You are on page 1of 4

Gen và Mã di truyền

Câu 1: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho
một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây không có tính thoái hóa?

A. 5’AUG3’, 5’UGG3’

B. 5’XAG3’, 5’AUG3’

C. 5’UUU3’, 5’AUG3’

D. 5’UXG3’. 5’AGX3’

Câu 2: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào?
A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền

B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.

C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin

D. Mã di truyền được dọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau.

Câu 3: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’UGA5’

B. 3’GAU5’ ; 3’AAU5’ ; 3’AGU5’

C. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’ ; 3’AGU5’

D. 3’GAU5’; 3’AAU5’ ; 3’AUG5’

Câu 4: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ
chế

A. giảm phân và thụ tinh

B. nhân đôi ADN

C. phiên mã

D. dịch mã
Câu 5: Từ 3 loại nicleotit khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau?

A. 27

B. 48

C. 16

D. 9

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?

 A Mã di truyền có tính thoái hóa


 B Mã di truyền là mã bộ ba
 C Mã di truyền có tính phổ biến
 D Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật
Câu 7: Mã di truyền mang tính thoái hóa tức là:

 A Tất cả các loài đều dùng chung một mã di truyền


 B Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại aa
 C Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một loại aa
 D Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
Câu 8: Mã di truyền trên mARN được đọc theo :

 A Một chiều từ 3’ đến 5’


 B Hai chiều tùy theo vị trí của enzim
 C Một chiều từ 5’ đến 3’
 D Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN
Câu 9: Trong số 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa aa, đó là các bộ ba :

 A AUG, UGA, UAG


 B AUU, UAA, UAG
 C AUG, UAA, UGA
 D UAG, UAA, UGA
Câu 10: Đặc tính nào của mã di truyền phản ánh tính chung nhất của sinh giới?

 A phổ biến
 B thoái hóa
 C đặc hiệu
 D liên tục
Câu 11: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào:

 A Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.


 B Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG.
 C Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX
 D Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX
Câu 12: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?

 A Xitôzin.
 B Uraxin
 C Timin.
 D Ađênin
Câu 13: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?

 A 5’GGA3’.
 B 5’XAA3’.
 C 5’AUG3’.
 D 5’AGX3’.
Câu 14: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?

 A G và X
 B U và T
 C A và T
 D A và U
Câu 15: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?

 A 3’UAG5’
 B 3’UGA5’.
 C 3’AGU5’.
 D 5’AUG3’.
Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

 A Mêtiônin
 B Glixin.
 C Valin
 D Lizin.
Câu 17: Khẳng định nào sau đây về đặc điểm của mã di truyền là không đúng?

 A Mã di truyền có tính đặc hiệu.


 B Mã di truyền có tính thoái hóa.
 C Mã di truyền có tính đặc trưng cho loài
 D Mã di truyền có tính phổ biến.
Câu 18: Nuclêôtit là đơn phân của cấu trúc nào sau đây?

 A gen
 B chuỗi polipeptit.
 C enzim ADN polimeraza.
 D enzim ARN polimeraza.
Câu 19: Nuclêôtit nào sau đây không tham gia cấu tạo nên ADN?

 A Ađênin
 B Uraxin
 C Xitôzin.
 D Guanin
Câu 20: Một phân tử mARN nhân tạo có chứa 2 loại Nucleotit là A, G, . Số bộ ba tối đa có thể tạo
ra là:

 A8
 B6
 C2
 D4

You might also like