You are on page 1of 5

Homework tuần 1

Đặng Công Sơn-2212932-L01


18th January 2024

1 I
1.1 fallacy, contradiction, paradox, counterexample
fallacy: ngụy biện : Là một sai sót trong lập luận hoặc một luận điểm có thể
làm cho một lập luận trở nên không hợp lý.
ví dụ: Tất cả hổ đều có răng nanh. A là răng nanh, suy ra A là hổ

contradiction:mâu thuẫn: Xảy ra khi một câu nói hoặc 1 lập luận mâu thuẫn
với chính nó, tạo ra một mâu thuẫn logic ( thường sẽ thể hiện rõ ra )
ví dụ: tôi không nuôi nuôi mèo, và con mèo nhà tôi thích ăn hạt.

Paradox: Nghịch lý : Là một câu nói hoặc tình huống có vẻ mâu thuẫn hoặc
ngớ ngẩn, nhưng có thể chứa đựng một sự thật, hợp lý
Ví dụ: "Thứ duy nhất tôi biết là tôi không biết gì cả"

Counterexample : Phản ví dụ : Là một trường hợp cụ thể chứng minh 1 lập


luận, 1 phát biểu là không đúng.
Ví dụ:" mọi con cọp đều màu vằn" => con cọp màu trắng là phản ví dụ

sự khác nhau: fallacy là 1 lập luận sơ sót, nó có thể đúng nhưng có thể bị
phản bác do còn nhiều chỗ hỡ. trong khi contradiction lại mâu thuẫn, không
hợp lý. CÒn paradox là mâu thuẫn, nhưng nó lại có thể đúng trong 1 ngữ cảnh
khác. còn phản ví dụ chi là sự tìm kiếm những ví dụ sai của 1 lập luận

1.2 premise, assumption, axiom, hypothesis, conjecture


premise : giả thiết: Là một câu nói hoặc đề xuất dựa trên một lập luận hoặc từ
đó một kết luận được đưa ra.
ví dụ: mọi người đều được sống. Jack là con người , nên jack được sống

Assumption: Giả định : Là niềm tin hoặc câu nói được cho là đúng mà không
cần chứng minh, tạo nên cơ sở cho một lập luận.

1
Ví dụ: "Giả sử trời đẹp , chúng ta có thể đi dã ngoại."

Axiom:Tiên đề : Là một sự thật tự nhiên hoặc một nguyên tắc được chấp
nhận rộng rãi, tạo nên cơ sở cho lý luận.Tiên đề là thứ được coi là mặc nhiên
đúng, không cần, và không thể chứng minh được
Ví dụ: "Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng
song song với đường thẳng đó." tiên đề Euclid.

Hypothesis: Giả thuyết : Là một tuyên bố có thể kiểm tra hoặc phỏng đoán
thông qua sự nghiên cứu hoặc thử nghiệm.
Ví dụ: "Nếu cây cỏ nhận được nhiều ánh sáng mặt trời hơn, chúng sẽ lớn nhanh
hơn."

Conjecture: Phỏng đoán: Là một tuyên bố được cho là đúng dựa trên bằng
chứng không đầy đủ, thường được sử dụng trong ngữ cảnh toán học. Conjec-
ture yếu hơn hypothesis
Ví dụ: Phỏng đoán Goldbach giả định rằng mọi số chẵn lớn hơn 2 đều có thể
biểu diễn được bằng tổng của hai số nguyên tố.

sự khác nhau: giả thiết có cơ sở cấu thành, dựa trên 1 lập luận có sẳn. còn
phỏng đoán ( conjecture) thì là 1 dự đoán có thể không chặt chẽ, chỉ dựa trên
những j đang có. trong khi đso giả thuyết lại hợp lý và logic hơn nên nó mạnh
hơn conjecture. Tiên đề là 1 cơ sở, 1 điều hoàn toàn đúng không chối cãi.

1.3 tautology, valid, contradiction, satisfiable


tautology: hằng đúng: là 1 câu nói luôn luôn đúng
ví dụ: ngày mai trời có thể mưa hoặc không

valid: hợp lý, hợp lệ Một lập luận là hợp lý nếu kết luận logic theo từng giả
thiết, bất kể sự đúng hay sai của các giả thiết.
ví dụ :"mọi người trên máy bay đều chết, A là 1 người trên máy bay, nên A đã
chết"

contradiction:mâu thuẫn: Xảy ra khi một câu nói hoặc 1 lập luận mâu thuẫn
với chính nó, tạo ra một mâu thuẫn logic ( thường sẽ thể hiện rõ ra )
ví dụ: tôi không nuôi nuôi mèo, và con mèo nhà tôi thích ăn hạt.

satisfiable: thỏa: là sự đáp ứng 1 yêu cầu nào đó của chủ thể
ví dụ: cho A là 1 số thỏa A+15=20. khi này với A=5 sẽ thỏa
sự khác nhau:tautology khác valid ở chỗ, valid cần điều kiện để đúng, còn tau-
tology thì luôn lioon đúng mà k cần điều kiện

2
1.4 soundness, completeness;
soundness:tính đúng đắn: chỉ tính đúng đắn của 1 lập luận, nếu giả thiết đúng
thì kết luận đúng
ví dụ: "mọi người tại cantin đều ăn chuối" mà A là 1 người tại cantin, nên A
ăn chuối

completeness: tính trọn vẹn: có đầy đủ các tuyên bố đúng từ các giả thiết
đúng

1.5 sequent, consequence, implication, (semantic) entail-


ment;
sequent: ???: Sequent là một biểu thức logic biểu diễn mối quan hệ giữa một
tập hợp các giả thiết và một kết luận.
Ví dụ: "P, Q → R" biểu thị một sequent, trong đó P và Q là giả thiết và R là
kết luận.

Consequence :???: là kết quả hoặc hậu quả của một sự kiện hoặc một tuyên
bố.
Ví dụ: Nếu mưa (sự kiện), hậu quả là đường phố ướt.

implication:kéo theo( p → q ) : giải thích việc kết quả của p sẽ ảnh hưởng
đến kết quả của q
ví dụ: nếu trời mưa, tôi sẽ nghỉ học

Entailment: nghĩa của :là mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu
ví dụ :"A nuôi 1 con chó"=> tồn tại 1 con vật mà A nuôi, và nó là chó .

1.6 argument, variable, arity


argument: lập luận : là 1 chuỗi các suy luận dẫn đến 1 kết luận
ví dụ: "Tất cả mèo thích ăn cá. Tom là mèo. Vậy nên, Tom thích ăn cá
Variable : biến: Variable là một ký hiệu đại diện cho một giá trị hoặc phần tử
không xác định trong một biểu thức hoặc lập luận.
Ví dụ: Trong biểu thức "y = mx + b," ’x’ và ’y’ là các biến.

Arity : tham số :là số các đối số


ví dụ:Hàm cộng có số các đối số là 2, vì nó có thể chấp nhận hai số để thực hiện
phép cộng.

3
2 II
What are the differences between the following notations: →, =>,
⊢, |=? And what are the differences between the following notations:
↔, ⇐⇒ ,⊣⊢, ≡, = ? Find examples to illustrate these differences.
→ : nghĩa là là mối quan hệ kéo theo: A kéo theo B
ví dụ: A→ B: nếu A, thì B. trong sequent này , nếu B đúng thì cả sequent luôn
đúng.

=> : dấu suy ra: dùng để thể hiện việc ta suy ra cái j đó từ giẩ thiết
vi dụ:
2+3*5
=> 2+15
=> 17

⊢: kí hiệu của suy luận : A, B ⊢ C nghĩa là từ A và B ta có thể suy luận ra


C
|=: thỏa: Thường được sử dụng để biểu thị sự thỏa mãn hoặc làm cho một biểu
thức trở thành đúng.
Ví dụ: A|= B có nghĩa là "A thỏa mãn B" hoặc "A làm cho biểu thức B trở
thành đúng."

Section 1.1
ta có độ ưu tiên : () > ¬ > ∧, ∨ > →
2.D) p ∨ (¬q → p ∧ r)
p ∨ (¬(q) → (p ∧ r))

2.G) Why is the expression p ∨ q ∧ r problematic?(problematic: mơ


hồ, có vấn đề )
- Bởi vì phép ∧, ∨ có chung mức độ ưu tiên, nên ta sẽ gặp vài vấn đề khi đặt
dấu ngoặc

Section 1.2
1.D)p → (p → q), p ⊢ q ta có: p → (p → q)
giả thiết
p: giả thiết
=> : p → q ( quy tắc suy diễn)
p : giả thiết
=> q ( quy tắc suy diễn)
=> câu này đúng
1. G) p ⊢ q → (p ∧ q)
p: giả thiết(1)

4
q → (p ∧ q)(2)
q (giả sử )(3)
từ (1) và (3) => p ∧ q (4)
từ (2) và (4)=> q → (p ∧ q)(2)
=> p ⊢ q → (p ∧ q) hợp lý

1.M) p ∨ q ⊢ r → (p ∨ q) ∧ r p ∨ q (1) giả thiết


r: giả sử (2)
1 và 2=> (p ∨ q) ∧ r nếu p đúng =>(p ∨ q) đúng=> (p ∨ q) ∧ r đúng
nếu q đúng =>(p ∨ q)đúng=> (p ∨ q) ∧ r đúng
nếu r đúng đúng => (p ∨ q) ∧ r đúng
=> (p ∨ q) ∧ r luôn đúng
=>r→ (p ∨ q) ∧ r luôn đúng ( r đúng hay sai j cũng đúng )
=> p ⊢ q → (p ∧ q)
là sequent đúng
1.U) p → q ⊢ ¬q → ¬p p → q giả thiết
=> ¬p ∨ q
=> q ∨ ¬p
=>¬q → ¬p
=> p → q ⊢ ¬q → ¬p là sequent đúng

1.W) r, p → (r → q) ⊢ p → (q ∧ r)
p → (r → q) : giả thiết(1)
r : giả thiết(2)
p : giả sử(3)
=> p ∧ r(4)
1 và 3 => (r → q)(5)
2 và 5=> q (6)
=>p → (q ∧ r)
=> r, p → (r → q) ⊢ p → (q ∧ r)là sequent đúng

You might also like