You are on page 1of 17

PHẦN 1.

PHẢN CHỨNG VÀ QUY NẠP


Câu 1. Chứng minh: Nếu x  1 và y  1 thì x  y  xy  1 .
Câu 2. Cho số tự nhiên n . Chứng minh:
a) Nếu n 2 chẵn thì n chã̃n.

b) Nếu n 2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5.

Câu 3. Cho hai phương trình: x 2  ax  b  0 và x 2  cx  d  0 , có ac  2  b  d  .


Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.

Câu 4. Chứng minh có ít nhất một trong ba phương trình


ax 2  2bx  c  0; bx 2  2cx  a  0; cx 2  2ax  b  0 có nghiệm

Câu 5. Chứng minh: Với 3 sổ x, y, z bất kỳ thì có ít nhất một bất đẳng thức sai:
x  yz , y  zx , z  x y

Câu 6. Có tồn tại không 3 số a, b, c dương thoả mãn đồng thời 3 bất đẳng thức:
4a 1  b   1; 4b 1  c   1; 4c 1  a   1

Câu 7. Cho f  x   ax 2  bx  c là tam thức bậc hai với hệ số nguyên. Chứng minh rằng: nếu f  x  có
nghiệm hữu tỉ thì một trong ba hệ số a, b, c là chẵn.
Câu 8. Chứng minh: Nếu hai số nguyên dương a, b có tổng bình phương chia hết cho 3, thì cả hai số đó
đều chia hết cho 3.
Câu 9. Chứng minh: Nếu tích 2 số nguyên chia hết cho 11 thì có ít nhất 1 số chia hết cho 11.
Câu 10. Chứng minh:
a) 7 là số vô tỉ

b) 2  3 là số vô tỉ.

3
c) 5 là số vô tỉ.

Câu 11.
a) Cho p là số nguyên tố. Chứng minh p là số vô tỉ.

b) Chứng minh: Nếu số nguyên dương n không phải là một số chính phương thì n là một số vô tỉ.

Câu 12. Chứng minh:


a) Có vô hạn số hữu tỉ

b) Trong cách viết thập phân của số 11 thì có ít nhất một chữ số xuất hiện vô hạn lần.

Câu 13.
a) Chứng minh có vô số số nguyên tố dạng: 4k  3 k  N *  
b) Chứng minh có vô hạn số nguyên tố.

Câu 14. Cho 100 số tự nhiên a1 , a2 , , a100 thoả mãn điều kiện:
1 1 1
   19
a1 a2 a100

Chứng minh rằng trong 100 số tự nhiên đó, tồn tại hai số bằng nhau.

Câu 15. Chứng minh: Nếu 2 phân giác BM  CN của tam giác ABC thì tam giác cân.
Câu 16. Chứng minh: Nếu n đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không cùng đi qua một điểm thì tồn
tại ít nhất một điểm là giao của hai và chỉ hai trong số n đường thẳng đó.
Câu 17. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n :
n  n  1
a) 1  2  3  n 
2

n  n  1 2n  1
b) 12  22  32  n 2  .
6

Câu 18. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta luôn có:
n 2 (n  1) 2
a) 13  23  n3 
4

b) 12  32  (2n  1) 2 

n 4n 2  1 
3

Câu 19. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta có:
n  n  1 n  2 
a) 12  2.3  n  n  1 
3

3 4 n2 1
b)  …  1
1.2.2 2.3.2 2
n  n  1  2 n
 n  1  2n
n!
Câu 20. Chứng minh công thức Nhị thức với tổ hợp n chập k : Cnk  .
k ! n  k  !
n
(1  x) n  Cn0  Cn1 x  Cnn 1 x n 1  Cnn x n  Cnk  x k
k 0

Câu 21. Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì:


a) n3  2n chia hết cho 3.

b) n  n  1 n  2  n  3 chia hết cho 24.

Câu 22. Chứng minh tích n số nguyên dương liên tiếp chia hết cho n!.
Câu 23. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n :
a) Dãy un  7.22 n  2  32 n 1 chia hết cho 5.

b) Dãy un  62 n  3n  2  3n chia hết cho 11.

27  673 27  673
Câu 24. Cho a  ;b  . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta có
2 2
S n  a n  b n là một số nguyên không chia hết cho 715.
Câu 25. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương:
a) 2n  2n  1 với n  3 .

b) 2n  n 2 với n  4 .

Câu 26. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , ta có:
1 1
a) 1   2 n
2 n

1 1 1
b)   1
n 1 n  2 3n  1

Câu 27. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n :


a) (1  x) n  1  nx với số thực x  1 .

b) (1  x) n  (1  x) n  2n với số thực x  1 .

n
 ab a n  bn
Câu 28. Cho a  b  0 . Chứng minh với mọi số nguyên dương n :    .
 2  2
Câu 29. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  3 , ta có: n n 1  (n  1) n
3 7 4n  1 1
Câu 30. Chứng minh với mọi số nguyên dương n :   
5 9 4n  1 n 1
Câu 31. Cho x  Z , n  N thoả mãn x  0, x  1, n  1 .
n 1
2xn  1 x  1 xn 1
Chứng minh rằng: n 1
    .
1 x  2  n x 1

xi x
Câu 32. Cho n số dương 0  x1  x2    xn với n  3 . Chứng minh: in1  in1 i 1 .
xi 1 xi
Câu 33. Cho n số dương x1 , x2 , x3 , , xn có tích: x1  x2  x3  xn  1 .
Chứng minh tổng x1  x2  x3  xn  n . Suy ra bất đẳng thức AM  GM tổng quát.

Câu 34. Cho 2n số tuỳ ý: a1 , a2 , , an và b1 , b2 , , bn .Chứng minh:

 a1  a2  an    b1  b2  bn 
2 2
 a12  b12  a22  b22  an2  bn2 .

Câu 35.
a) Tính tổng S n  1.2  2.3  n  n  1 .

b) Tính tổng Tn  12  32  (2n  1) 2 .

Câu 36. Cho các số nguyên 0  k  n . Tính tổng: Tk  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  (1) k  Cnk .
Câu 37. Chứng minh tổng các góc trong của một n - giác lồi bằng  n  2 180 với mọi số nguyên dương
n  3.
Câu 38. Chứng minh rằng mọi đa giác lồi n  2 cạnh có thể chia thành n tam giác, n nguyên dương.
Câu 39. Trong mặt phẳng cho n đường thẳng mà không có 2 đường nào song song và không có 3 đường
nào đồng quy. Các đường thẳng này chia mặt phẳng làm bao nhiêu phần?.
Câu 40. Chia một tập tài liệu thành n phần cho n người, n  4 . Chứng minh chỉ cần 2n  4 lần gọi điện
thoại giữa 2 thành viên là đủ để mọi thành viên đều nắm đủ toàn bộ nội dung tài liệu.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1. Chứng minh:
a) 3  7 là số vô tỉ

b) 3 15 là số vô tỉ.

Bài 2. Chứng minh:


a) Nếu tích 2 số nguyên chia hết cho 13 thì có ít nhất 1 số chia hết cho 13.

b) Nếu tổng bình phương 2 số nguyên dương chia hết cho 17 thì cả 2 số đó chia hết cho 17.

Bài 3. Chứng minh điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 5 là n 2  1 và n 2  1 đều không
chia hết cho 5.
1 1 1
Bài 4. Cho 25 số nguyên dương ai thoả    9. Chứng minh có ít nhất hai số bằng
a1 a2 a 25
nhau
Bài 5. Cho 3 số a, b, c dương. Chứng minh có ít nhất 1 bất đẳng thức sai
a  2  b   1; b  2  c   1; c  2  a   1 .
Bài 6.
a) Chứng minh điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác ngoại tiếp được 1 đường tròn là tổng 2 cặp cạnh đối
bằng nhau.

b) Cho 6 đoạn thẳng có độ dài từ 10 cm đến 75 cm . Chứng minh có ít nhất 3 đoạn thẳng là 3 cạnh của
một tam giác.

Bài 7. Chứng minh với mọi số n nguyên dương:


2n  n  1 2n  1
a) 22  42  (2n) 2 
3

b) 1  2  3  n 
4 4 4 4  
n  n  1 2n  1 3n 2  3n  1
30

Bài 8. Chứng minh với mọi sô n nguyên dương:


1 2 n 3 2n  3
a) 1  2  n  
3 3 3 4 4.3n

12 22 n2 n  n  1
b)   
1 3 3  5  2n  1   2n  1 2  2n  1
Bài 9. Chứng minh với mọi số n nguyên dương:
a) un  4n  15n  1: 9

b) un  11n 1  122 n 1 :133

Bài 10. Chứng minh 1  a1 1  a2  1  an   1  a1  a2  an với n số a1 , a2 , , an thuộc khoảng
 0;1 .
Bài 11. Chứng minh với mọi số n nguyên dương:
1 3 5 2n  1 1
a)    
2 4 6 2n  2 3n  4
1 1 1
b) 1    n n
2 3 2 1

Bài 12.
a) Tính tổng T  33  53  73  (2n  3)3

b) Tính số đường chéo 1 đa gíac lồi n đỉnh, n  4 .


PHẦN 2. ÁNH XẠ VÀ HÀM SỐ
Câu 1. Kiểm chứng tính đơn ánh, toàn ánh, song ánh của các tương ứng sau từ Z đến Z :
a) f  n   n  3

b) f  n   n 2  4

c) f  n   n3  2n

n
d) f  n    
2

Câu 2. Kiểm chứng tính đơn ánh, toàn ánh, song ánh của các ánh xạ sau:
a) y  f  x   x 2  4 x  7 từ R đến R

2x 1
b) y  f  x   từ R  3 đến R  2 .
x 3

Câu 3. Cho g là ánh xạ từ tập A đến tập B và f là ánh xạ từ tập B đến tập C
a) Chứng minh rằng nếu cả f và g là đơn ánh thì ánh xạ hợp f  g cũng là đơn ánh.

b) Chứng minh rằng nếu cả f và g là toàn ánh thì ánh xạ hợp f  g cũng là toàn ánh.

Câu 4. Cho g là ánh xạ từ tập A đến tập B và f là ánh xạ từ tập B đến tập C
a) Chứng minh rằng nếu f  g là đơn ánh thì g là đơn ánh.

b) Nếu f  g và f đều là toàn ánh thì g có toàn ánh không?

Câu 5. Cho g là song ánh từ tập A đến tập B và f là song ánh từ tập B đến tập C . Giả sử f 1 , g 1
tương ứng là ánh xạ ngược của f và g . Chứng minh rằng f  g là song ánh từ A đến C và
( f  g ) 1  g 1  f 1 .
Câu 6. Hãy lập một song ánh từ đoạn [0;1] đến khoảng  0;1 .
Câu 7. Cho trước số nguyên dương n  3 . Gọi X là tập hợp tất cả các bộ ba  a, b, c  trong đó a, b, c là
các số nguyên không âm có tổng bằng n . Gọi Y là tập hợp các dãy nhị phân có n  2 kí tự, trong đó có
n kí tự 1 và 2 kí tự 0. Hãy thiết lập một song ánh từ X đến Y , suy ra số phần tử của X .
Câu 8. Cho trước số nguyên dương n và số nguyên dương r thỏa mãn r  n  r  1 . Giả sử
S  1, 2, , n . Gọi X là tập hợp tất cả các tập con A của S có r phần tử và A không chứa hai số
nguyên liên tiếp. Gọi Y là tập hợp các tập con có r phần tử của tập 1, 2, , n  r  1 .
Thiết lập một song ánh từ X đến Y , suy ra số phần tử của X .

Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số:


x 1  4  x
a) y 
 x  2  x  3

2 x
b) y  x 2  4 x  3  3 .
x4

Câu 10. Tìm tập xác định của các hàm số:
123
a) y   3 2x  3
3
x  3x  2  x  7
2 3 2

1
b) y 
x 1  3  2x  x  2

Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số theo tham số:
3x  2
a) y  2
x  2mx  m 2  4m

b) y   a  2  x  3a  1
Câu 12. Tìm tập giá trị của các hàm số:
x2  3
a) y 
x2  x  2

1
b) y  x 
x

1
c) y  x 
x

Câu 13. Tìm tập giá trị của các hàm số:
a) y  x 2  x  3

b) y  3  x  6  x   3  x  6  x  .
Câu 14. Xét sự biến thiên của các hàm số:
1
a) y  f  x  
x 1

1
b) y  f  x  
x2

Câu 15. Xét sự biến thiên của các hàm số:


a) y  f  x   x 3  3 x

x
b) y  f  x  
x2  1

Câu 16. Với giá trị nào của m thì hàm số


a) f  x    m  1 x  m 2  3 , đồng biến trên R

b) f  x    x 2  x  m  1 x  2 nghịch biến trên 1; 2 

Câu 17. Xét tính chất chẵn, lẻ của các hàm số:
a) y  f  x   2 x  1  2 x  1

b) y  f  x   3 x  5  3 x  5
Câu 18. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số:
a) y  f  x   4 x  2 1  x

 x3  6 khi x  2

b) y  f  x    x khi  2  x  2
 x3  6 khi x  2

Câu 19. Cho hàm số y  f  x  , x  R . Chứng minh rằng ta có thể biểu diễn f  x  thành tổng của một
hàm số chẵn và một hàm số lẻ.
1
Câu 20. Cho a  0 và hàm số f : R  R thỏa mãn với mọi x : f  x  a    f  x   f 2  x  . Chứng
2
minh f là hàm tuần hoàn
Câu 21. Hàm số f  x  xác định trên D được gọi là hàm phản tuần hoàn nếu tồn tại T  0 sao cho:
x  D  x  T  D và f  x  T    f  x  . Chứng minh nếu f  x  là một hàm phản tuần hoàn thì nó tuần
hoàn.
Câu 22. Tìm chu kì của hàm số y  f  ax  b  , a  0 , khi biết chu kì của hàm số y  f  x  là T .
Câu 23. Cho hàm số f  x   2 x  3 và g  x   x 2  5 x  1 . Hãy xác định các hàm số hợp
f  g, g  f , f  f .
x
Câu 24. Cho hàm số f  x   . Hãy xác định các hàm số hợp:
1  x2

  
f 2  x   f f  x  , f3  x   f f  f  x   , f n  x   f  f n 1  x   .

x
Câu 25. Chứng minh rằng hàm số f  x   là một song ánh từ R vào  1,1 . Tìm hàm ngược của
x2  1
f  x .
 x khi x  0

Câu 26. Tìm hàm số ngược của hàm số y  f  x    x 2 khi 0  x  4
 x3 khi x  4

Câu 27. Ta được đồ thị của hàm số nào khi tịnh tiến đồ thị:
2
a)  H  : y  f  x   lên trên 1 đơn vị sau đó tịnh tiến sang trái 3 đơn vị.
x

b)  P  : y  f  x   3 x 2 xuống dưới 2 đơn vị rồi sang trái 5 đơn vị.

Câu 28. Tìm phép tịnh tiến biến đồ thị


a)  d  : y  f  x   7 x  2 thành  d   : y  7 x  3

2x 1 5x  2
b)  H  : y  f  x   thành  H   : y  .
x 3 x 1

Câu 29. Vẽ đồ thị y  2 x  8  3 x  6 . Suy ra m để phương trình: 2 x  8  3 x  6  m có nghiệm, có


nghiệm âm, có 2 nghiệm cùng dấu.
Câu 30. Tìm tham số để hai đường thẳng:
3 m 1  2m
a) Δ1 : y  x  2m  3, Δ 2 : y    m  2  x  song song:
2 3

b) d :  2m  8  x   m  2  y  m  1  0, d  :  8  2m  x   m  2  y  3m  1  0 vuông góc.

Câu 31. Xác định parabol  P  : y  f  x   ax 2  bx  c .


a) Đi qua A  0; 1 , B 1; 1 , C  1;1 .

3 1
b) Đạt giá trị nhỏ nhất khi x  và nhận giá trị y  1 tại x  1 .
4 2

Câu 32. Cho  P  : y  2 x 2  3 x  1 . Vẽ đồ thị  P  . Suy ra m để phương trình 2 x 2  3 x  1  m vô


nghiệm; có 2 nghiệm; có 3 nghiệm; có 4 nghiệm.
Câu 33. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số y  x 2  2 x .
Câu 34. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
4
a) y  f  x  
x

b) y  f  x   2 x  1

Câu 35. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:


1
a) y  f  x    x 3
2

x 1  x 1
b) y  f  x  
x 1  x 1

Câu 36. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) y  x 2  4 16  x 2  13

b) y  x  x  1 x  2  x  3

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số

y  f  x   4 x 2  4ax  a 2  2a  2  trên đoạn  0; 2 là bằng 3
Câu 38.
a) Tìm điểm cố định của các đường thẳng y   m  1 x  3 m  1 .

b) Tìm điểm mà họ không đi qua  P  : y  mx 2  2  m  2  x  3m  1 .

Câu 39. Tìm m để đường thẳng d : y  x  1 cắt parabol  P  : y  x 2  mx  1 tại hai điểm P, Q mà đoạn
PQ  3 .
Câu 40. Lập phương trình tiếp tuyến với  P  : y  x 2  x  1
a) Song song với d : y  3 x  2

b) Đi qua B  1; 5  .

Câu 41.
a) Chứng minh các parabol y  mx 2   4m  1 x  4m  1 với m  0 luôn tiếp xúc với 1 đường thẳng cố
định.

b) Chứng minh các đường thẳng y  2mx  m 2  4 m  2 luôn luôn tiếp xúc với một parabol cố định.

Câu 42. Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn AB với A, B là hai giao điểm của đường thẳng
 d  : y  2x  m với  P  : y  x 2  x  6 .
Câu 43. Cho parabol  P  : y  2 x 2  2  m  3 x  3m .
a) Tìm tập hợp các đỉnh của  P  .

b) Mỗi m thì hàm số có GTNNg  m  theo m , tìm GTLN của các g  m  .

Câu 44. Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c  a  0  . Tìm quỹ tích những điểm M  x 0 ; y0  sao cho từ đó kẻ
được hai tiếp tuyến đến  P  mà hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau; đúng một tiếp tuyến đến  P  .
Câu 45. Cho f  x   ax 2  bx  c thoả mãn f  x   1, x  1;0;1 .
5
Chứng minh: f  x   , x  1;1 .
4

Câu 46. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d thoả mãn điều kiện: f  x   1 khi x  1 . Chứng minh

nếu x  1 thì: 3ax 2  2bx  c  9 và không thể thay số 9 bởi một số nhỏ hơn.
Câu 47. Tìm tất cả các hàm f : N  N thoả mãn
i) f  f  n    n  2 ,

ii) f  f  n  1  1  n  4 ,

iii) f  0   1 .

Câu 48. Tìm tất cả các hàm số f : N  N sao cho:


f  f  m   f  n    m  n , với mọi m, n thuộc N .

Câu 49. Tìm tất cả các hàm f : N*  N* thoả mãn điều kiện
i) f tăng thực sự

ii) f  2mf  n    2nf  m  với mọi m, n  N * .

 x  y  f  x  f  y
Câu 50. Tìm tất cả các hàm f : Z  R thoả: f   với mọi x, y  Z và x  y chia
 3  2
hết cho 3.
Câu 51.
a) Tìm tất cả các hàm f : Z  Z thoả: f  m  f  n    f  m   n, m, n  Z

b) Tìm tất cả các hàm f : Z  Z thoả: f  m  f  n    f  m   n, m, n  Z

Câu 52. Tìm tất cả các hàm số f : Z  Z thoả: x  Z : 3 f  x   2 f  f  x    x.


Câu 53. Xác định tất cả các hàm f từ Q đến Q sao cho f  x  y   f  x   f  y  ,x, y  Q.
Câu 54. Tìm hàm f : Q  Q thỏa mãn f 1  2 và f  xy   f  x  f  y   f  x  y   1, x, y  Q
 y f  y
Câu 55. Tìm tất cả các hàm f : Q   Q  thoả mãn f  x    f  x    2 y, x, y  Q 
 x  f  
x
Câu 56. Tìm hàm số f : R  R biết rằng:
a) f  x   xf   x   x  1

 1 
b) f  x   f  x
 1 x 

Câu 57. Tìm tất cả các hàm f : R  R thoả: xf  y   yf  x    x  y  f  x  f  y  x, y  R

   
Câu 58. Tìm tất cả các hàm f : R  R thoả: f x3  y  2 y 3 f 2  x   y 2  f  y  f  x   , x, y  R .
Câu 59. Tìm tất cả các hàm số f : R  R thỏa f  x  y   f  x  f  y   2020 x  y với mọi số thực x, y .
Câu 60. Tìm tất cả các hàm số f và g thỏa mãn:
 f  x  1  xg  x  1  2 x

a)   x  1   x 1 
 f  x 1   g  x 1   x 1
    

 x2
 f  x  6   2 g  2 x  15 
2
b) 
 x2
f    g  x  5  x  4
  2 

Câu 61. Cho hàm f : Z  Z thỏa mãn: f 1  1 và


f  n  3  f  n   3; f  n  2012   f  n   2012 ,  n  Z . Tính f  2013 .

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho 3 ánh xạ f , g , h . Chứng minh nếu g  f song ánh và h  g song ánh thì cả 3 ánh xạ f , g ,
h đều song ánh.
Bài 2. Tìm tập xác định của hàm số:
1
a) y  x 2  4 
9  x2

4x2 1
b) y 
4 x x

Bài 3. Xét sự biến thiên của hàm số:


3x  2
a) y 
x 5

x2  3
b) y  .
x 1

Bài 4. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số:


xx
a) y  f  x  
x2  4

x2  4x 1
b) y  f  x  
3
x3  x

Bài 5. Vẽ đồ thị hàm số y  3 x  1  2 x  2 . Lập bảng biến thiên và tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 6. Các đỉnh của  ABC có toạ độ A  6; 6  , B  2; 3 , C  8;5  . Tìm chân phân giác trong BD và
lập phương trình đường thẳng BD .
Bài 7. Lập phương trình tiếp tuyến với  P  : y  x 2  3 x  2 tạo với tia Ox một góc bằng 45 ; vuông
1
góc với đường thẳng y   x  2 .
3
Bài 8. Chứng minh d : y  x luôn cắt  P  : y  x 2   2m  1 x  m 2  1 tại 2 điểm A, B phân biệt và
khoảng cách AB không đổi. Tìm quỹ tích của trung điểm I của đoạn AB .
Bài 9. Cho a, b  R, a  0 . Chứng minh rằng tồn tại hàm số
y  f  x  , x  R sao cho f  f  x    ax  b, x  R

f  x  f  y
Bài 10. Tìm tất cả các hàm số f trên R : f  xy  
x y
Bài 11. Tìm tất cả các hàm số f : Z  R sao cho f  0   0 ,
5
f 1  và f  x   f  y   f  x  y   f  x  y  x, y  
2

Bài 12. Tìm các số a, b, c thoả mãn: a  b  c lớn nhất và ax 2  bx  c  10 với x   1;1 .
PHẦN 3. TẬP HỢP VÀ PHÉP ĐẾM
Câu 1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
    
a) A  x  R∣ 2 x  x 2 2 x 2  3 x  2  0


b) B  n  N * ∣3  n 2  30 
 
c) C  x  Z ∣2 x 2  75 x  77  0 .

Câu 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) A  1; 4;7;10;

b) B  1; 2;3; 4;6;9;12;18;36

2 3 4 5 6 
c) C   ; ; ; ; 
 3 8 15 24 35 

d) D  1; 2;7 .

Câu 3. Cho tập hợp E  1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 và các tập hợp con A  1; 2;3; 4 , B  2; 4;6;8.
Xác định CE A, CE B, CE  A  B  , CE A  CE B .

Câu 4. Tìm tất cả các tập hợp con của tập:


a) A  a; b

b) B  1; 2;3

c) C  

d) D  a; b; c; d 

Câu 5. Tập hợp A gồm n phần tử (n  3) . Có bao nhiêu tập con khác nhau của A gồm:
a) 1 phần tử; n  1 phần tử

c) 3 phần tử

b) 2 phần tử

d) k phần tử

Câu 6. Cho tập hữu hạn A có n phần tử. Chứng minh A có 2n tập con.
Câu 7. Mệnh đề sau đúng, sai ?
a) Với ba tập A, B, C tùy ý, nếu A  B  A  C thì B  C .

b) Với ba tập A, B, C tùy ý, nếu A  B  C thì A  B  C .

Câu 8. Với hai tập A, B tùy ý. Chứng minh rằng:


a) Nếu A  B thì A  B  A

b) A  B  A  A  B   .
Câu 9. Với ba tập A, B, C tùy ý. Chứng minh rằng:
a) A   B  C    A  B    A  C 

b) A   B  C    A  B   C

c)  A  B   C   A  C    B  C  .

Câu 10. Cho tập hợp A . Có thể nói gì về tập hợp B nếu:
a) A  B  B

b) A  B  A

c) A  B  A

d) A  B  B

e) A  B  

g) A  B  A .

Câu 11. Cho hai tập A, B . Hiệu đối xứng của A và B , kí hiệu là AΔB , là tập hợp các phần tử thuộc A
hoặc B nhưng không thuộc cả A và B .
a) Chứng minh nếu AΔB  A thì B   .

b) Chứng minh nếu AΔC  BΔC thì A  B .

Câu 12. Cho f là một hàm số từ X đến Y , A, B là hai tập con của X .
a) Chứng minh: f ( A  B)  f  A   f  B  .

b) Chứng minh: f ( A  B)  f  A   f  B  và nếu f là đơn ánh thì: f  A  B   f  A   f  B  .

Câu 13.
a) Cho A  0;1; 2 , B  0;1; 2;3; 4 . Xác định tập C để A  C  B .

b) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho: 1; 2  X  1; 2;3; 4;5 .

Câu 14. Cho X  {x  ,∣2  x  12} . Xác định A, B  X sao cho:


 A  B  6;8;11

 A  5;6;7  3;5;6;7;8;10;11
4;5;6;7;8;9;10;11  B  6;10

Câu 15. Cho A   3;5 , B  1;   , C    ;3 và D   3;   .


Xác định: A  B, C  D, A  B, B  C , CR A, CR D .

Câu 16. Cho hai nửa khoảng A    ; m  và B  5;   . Biện luận theo m để xác định A  B, A  B .
Câu 17. a) Cho hai đoạn A   a; a  2 , B  b; b  1 . Các số a, b thoả điều kiện gì để A  B   .
b) Cho hai khoảng A   m; m  1 và B   3;5  . Tìm m để A  B là một khoảng. Hãy xác định khoảng
đó.
Câu 18. Trong hình học, một tập điểm F được gọi là lồi, nếu với mọi cặp điểm M, N của F , đoạn thẳng
MN được chứa trong F .
a) Chứng tỏ rằng giao của những tập hợp lồi, là một tập lồi.

b) Hợp của hai tập lồi phải chăng là một tập lồi?

Câu 19. Các tập sau có bao nhiêu phần tử?


a) A là tập hợp các số chẵn có hai chữ số.

b) B là tập hợp các số lẻ có 3 chữ số.

c) C là tập hợp các số nguyên dương bé hơn 500 và là bội của 3.

Câu 20. Ký hiệu số phần tử n của một tập hợp hữu hạn A là A  n . Chứng minh:
a) A  B  A  B  A  B

b) A  B  C  A  B  C  A  B  B  A  C  A  A  B  C .

Câu 21.
a) Có bao nhiêu ước nguyên dương khác nhau của tích 2000.2001 ?

b) Có bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 10000 được tạo ra từ các chữ số 0,1, 2,3, 4 .

Câu 22. Với các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu
a) Số lẻ gồm 4 chữ số khác nhau?

b) Số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau?

Câu 23. Xét sơ đồ mạng điện có 6 công tắc khác nhau, trong đó mỗi công tắc có 2 trạng thái đóng và mở.

Hỏi có bao nhiêu cách đóng - mở 6 công tắc để mạng điện thông mạch từ P đến Q ?

Câu 24. Một bàn dài có 2 dãy ghế đối diện nhau. Có bao nhiêu cách xếp n học sinh lớp A và n học sinh
lớp B mà 2 học sinh đối diện nhau khác lớp và hai học sinh liên tiếp cũng khác lớp.
Câu 25. Cho tam giác ABC . Xét tập hợp đường thẳng gồm 4 đường thẳng song song với AB,5 đường
thẳng song song với BC và 6 đường thẳng song song với CA . Hỏi các đường thẳng này tạo được bao
nhiêu hình thang không là hình bình hành ?
Câu 26. Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8
a) Có bao nhiêu tập con của A chứa 1 và không chứa 8.

b) Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ A và không bắt đầu bởi 125.

Câu 27. Trong tập S  1, 2, , 280 có bao nhiêu số chia hết cho ít nhất một trong các số 2,3,5, 7 ?
Câu 28. Lớp chuyên Toán có 13 học sinh chơi đá bóng, 22 học sinh bơi lội và 17 chơi cờ vua, trong số đó
có 5 học sinh chơi đá bóng và bơi lội, 7 học sinh bơi lội và chơi cờ vua, 3 học sinh chơi cờ vua và đá
bóng, đặc biệt có 4 học sinh đang đi giao lưu ở nước ngoài. Vậy lớp có bao nhiêu học sinh?
Câu 29. Để thành lập các đội tuyển học sinh giỏi khối 9, nhà trường tổ chức thi chọn các môn Toán, Văn
và Ngoại ngữ trên tổng số 111 học sinh. Kết quả có: 70 học sinh giỏi Toán, 65 học sinh giỏi Văn và 62
học sinh giỏi Ngoại ngữ. Trong đó, có 49 học sinh giỏi cả 2 môn Văn và Toán, 32 học sinh giỏi cả 2 môn
Toán và Ngoại ngữ, 34 học sinh giỏi cả 2 môn Văn và Ngoại ngữ. Hãy xác định số học sinh giỏi cả ba
môn Văn, Toán và Ngoại ngữ. Biết rằng có 6 học sinh không đạt yêu cầu của ba môn.
Câu 30. Cho tập X có n phần tử và tập Y có m phần tử. Có bao nhiêu:
a) Ánh xạ f từ X vào Y .

b) Đơn ánh f từ X vào Y .

c) Toàn ánh f từ X vào Y .

Câu 31. Phương trình x  y  z  50 có bao nhiêu bộ nghiệm


a)  x, y, z  nguyên dương.

b)  x, y, z  tự nhiên.

Câu 32. Cho tập S  1, 2, , 2n . Một tập con A của S được gọi là tập cân nếu trong tập đó, số các số
chẵn và số các số lẻ bằng nhau. Xác định số tập cân của S.
Câu 33. Một tổ bộ môn của một trường có 10 giáo viên nam và 15 giáo viên nữ. Có bao nhiêu cách thành
lập một hội đồng gồm 6 uỷ viên của tổ bộ môn, trong đó số uỷ viên nam ít hơn số uỷ viên nữ?
Câu 34. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân
công đội về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ.
Câu 35. Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi 1 khác nhau gồm 5 sách Văn học, 4 sách Âm nhạc và 3 sách
Hội hoạ. Thầy lấy 6 cuốn sách tặng đều cho 6 học sinh. Có bao nhiêu cách tặng mà sau khi tặng xong thì
mỗi loại sách còn ít nhất 1 cuốn.
Câu 36. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số, trong đó số 1 có mặt đúng 3
lần và các số khác đúng 1 lần.
Câu 37. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số sao cho không có chữ số nào lặp lại đúng 3 lần.
Câu 38. Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số khác nhau và lớn hơn 500000.
Câu 39. Từ 6 chữ số 1,3, 4,5, 7,8 lập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tính tổng tất cả các số đó.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1. Cho A  1, 2,3, 4,5 .Viết tất cả các tập con của A có ít nhất 3 phần tử.

Bài 2.    
Cho A  {x  Z | x  3} và B  t  N / t 2  1  t  3  0 . Xác định
A  B, A  B, A  B, B  A, CZ A .
Bài 3. Cho A  1;5  và B  1; 2;3; 4;5
a) Xác định A  B, A  B .

b) Xác định A  B, B  A, R  A và R  B .

Bài 4. Tìm điều kiện m để:


a) 3;10    ; m    .
b)  1;6   m; m  3  

Bài 5. Cho A   x  R / x  4  6 và B   m  7; m  7  . Tìm m để:


a) A  B là 1 đoạn

b) A  B chỉ có 1 phần tử

Bài 6. Chứng minh với mọi tập A, B, C :


a) A  B  A   A  B 

b)  A  B   C   A  C    B  C 

c) A  B  A  B  A  B .

d) A  B  A  C và A  B  A  C  B  C

Bài 7. Có bao nhiêu số hạng của tổng


a) A  2  4  6  1018

b) B  3  8  13  18  2021

Bài 8. Có bao nhiêu


a) cách chia 5 món quà khác nhau cho 3 người mà ai cũng có quà.

b) cách chia 5 món quà khác nhau cho 3 người.

Bài 9.
a) Cho n đường thẳng song song cắt m đường thẳng song song. Mặt phẳng được phân chia bao nhiêu
hình bình hành?

b) Có bao nhiêu đường chéo trong một đa giác có n đỉnh

Bài 10. Lớp 10T có 45 học sinh gồm 20 học sinh chơi bóng chuyền, 18 chơi bóng đá, 10 chơi bóng bàn
trong đó có 2 học sinh chơi cả 3 loại, 5 học sinh chơi bóng chuyền và bóng đá, 4 học sinh chơi bóng
chuyền và bóng bàn, 3 học sinh chơi bóng bàn và bóng đá. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ chơi một môn?
Bài 11. Có 3 loại bánh rán, bánh kem, bánh xốp khác nhau.
a) Nếu 6 người vào ăn 6 cái bánh thì có bao nhiêu cách lựa chọn?

b) Nếu 6 người vào ăn 6 cái bánh mà phải có bánh kem thì có bao nhiêu cách lựa chọn?

Bài 12. Phương trình x  y  z  t  345 có bao nhiêu bộ nghiệm


a)  x, y, z , t  nguyên dương.

b)  x, y, z , t  tự nhiên.

You might also like