You are on page 1of 14

ÔN TẬP NGHỀ ĐIỆN

( Câu tô đậm là câu trả lời )


I: CHƯƠNG AN TOÀN ĐIỆN
Câu 1 : Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinh cần phải đạt được về:
A. Kĩ năng, thái độ. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
C. Kiến thức, kĩ năng. D. Kiến thức, thái độ.
Câu 2 : Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nào?
A. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện. B. Chế tạo vật tư ngành điện.
C. Sử dụng điện phục vụ đời sống. D. Điều khiển tự động hóa sản xuất.
Câu 3 : Tần số dòng điện xoay chiều ở Việt Nam là :
A/ f = 40 Hz B/ f = 50 Hz C/ f = 60 Hz D/ f = 70 Hz
Câu 4 : Tần số dòng điện xoay chiều ở Việt Nam là :
A/ f = 40 – 50 Hz B/ f = 50-60 Hz C/ f = 60-70 Hz D/ f = 70-80 Hz
Câu 5 : Khi tay người khô ráo sẽ bị điện giật nhẹ hơn khi tay ướt là do
A. Điện trở của tay khô nhỏ hơn tay ướt. B. Điện trở của tay khô lớn hơn tay ướt.
C. Điện áp của dòng điện tăng lên. D. Điện trở tay và điện áp đều giảm
Câu 6: Giải thoát nạn nhân bị điện giật khỏi nguồn điện hạ áp bằng cách :
A. Dùng tay kéo ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
B. Báo cho điện lực cắt điện rồi mới kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Cắt cầu dao hoặc gỡ cầu chì rồi lót tay khô ráo để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện.
D. Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 7 : Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất vì:
A/ Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác.
B/ Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu xuất cao.
C/ Quá trình sản xuất ,truyền tải.phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa.
D/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 8: Quá trình sản xuất điện năng là quá trình biến đổi:
A/ Cơ năng thành điện năng. B/ Nhiệt năng thành điện năng.
C/ Quang năng thành điện năng D/Cả a,b,c đều đúng
Câu 9: Để truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến hộ tiêu thụ điện,người ta cần phải có ?
A/ Đừơng dây dẫn điện. B/ Hệ thống các trạm biến áp. C/ Cột điện D/ cả a,b,c đều đúng.
Câu 10: Cho biết các ưu điểm chính của điện năng:
A/ có 2 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng
B/ Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, dễ truyền tải
C/.Có 3 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm.
D.Có 4 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm. dễ truyền tải
Câu 11: Để chống trạm vào các vật mang điện người ta thực hiện các biện pháp
A/ Cách điện tốt giữa bộ phận mang điện và không mang điện
B/ Che chắn, những bộ phận mang điện dễ gây nguy hiểm
C/ Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp
D Cả A,B,C đều đúng
Câu12: Yếu tố góp phần làm gia tăng mức độ nguy hiểm khi bị điện giật là
A/ giá trị dòng điện qua người B/ Đường đi của dòng điện
C/ Thời gian dòng điện qua cơ thể D/ Cả A,B,C đều đúng
Câu 13 : Tai nạn điện thường xẩy ra do các nguyên nhân
A/ Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bước
B/ Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bước
C/ Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điện
D/ Do phóng điện, do điện áp bước
Câu 14 : Khi thiết bị điện bị rò điện ra vỏ thì có tác hại là:
A. Thiết bị không hoạt động được
B. Thiết bị không hoạt động được và nguy hiểm cho người sử dụng
C. Nguy hiểm cho người sử dụng khi chạm vào vỏ thiết bị
1
D. Gây nguy hiểm cho người sử dụng và thiết bị dễ bị quá tải
Câu 15: Sau khi giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện, trường hợp nạn nhân bị ngất ta phải làm thế nào?
A/ Chở nạn nhân đến bệnh viện, sau đó mới làm hô hấp nhân tạo
B/ Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo kịp thời, sau đó nhanh tróng đưa nạn nhân đến bệnh gần nhất
C/ Đặt nạn nhân nằm yên tĩnh chờ đến khi tỉnh lại mới làm hô hấp nhân tạo
D/ Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 16 : Khi dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân, ta phải làm thế nào để cứu nạn nhân ra khỏi
nguồn điện
A/Đứng trên ván gỗ khô, dùng tay kéo nạn nhân ra
B/Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre, gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân
C/ Đi dầy dép ẩm ướt và lót tay bằng dẻ khô rồi kéo nạn nhân ra D/ Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 17 : Nguyên nhân nào gây nên các tai nạn điện giật
A/ Do điện áp bước B/ Chạm vào vỏ thiết bị điện ( chạm vỏ )
C/ Do phóng điện bởi hồ quang điện D/ Cả A,B,C đều đúng
Câu 18 : Tai nạn phóng điện hồ quang xẩy ra khi nào
A/ Xây nhà sát đường dây cao áp B/ Gỡ dây diều trên lưới điện
C/ Lấy sào tre ngoắc dây điện vào cột điện D/ Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 19: Điện giật ảnh hưởng tới con người như:
A. Tác động tới hệ tuần hoàn làm tim đập chậm hơn bình thường C. Tác động tới hệ tuần hoàn
B. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắp D. Tác động tới hệ hô hấp
Câu 20: Điện áp bước là điện áp giữa
A/ Giữa Hai tay B/ Giữa Hai chân C/ Giữa Tay và chân D/ Giữa Đầu và chân
Câu 21: Vi phạm khoảng cách an toàn khi lại gần điện áp cao bị điện giật là tai nạn do:
A/ Phóng điện B/ Chạm vào vật mang điện. C/ Điện áp bước D/ Chạm vào các cột điện
Câu 22: Đường đi của dòng điện qua cơ thề người nguy hiểm nhất là:
A. Chân qua chân B. Tay qua chân C. Tay qua tay D. Qua đầu
Câu 23 : Nạn nhân bị điện giật, tay vẫn chạm vào vật mang điện áp, ta cứu nạn nhân như thế nào ?
A/ Cắt cầu dao, rút phích điện, tắt công tắc hay gỡ cầu chì ở nơi gần nhất
B/ Dùng tay trần, nắm vào tay nạn nhân để kéo nạn nhân ra.
C/ Làm hô hấp nhân tạo ngay
D /Cả 3 phương án đều đúng
Câu 24: Tác hại của hồ quang điện với cơ thể người như thế nào:
A. Gây rối loạn hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. B. Tác động tới hệ thần kinh trung ương.
C. Gây co giật. D. Gây bỏng, thương tích ngoài da do bọt kim loại bắn vào.
Câu 25: Khi bị điện giật, có cùng 1 điện áp như nhau thì nguồn điện nào nguy hiểm hơn:
A. Nguồn điện một chiều. B. Nguồn điện xoay chiều.
C. Nguồn điện một chiều và xoay chiều nguy hiểm như nhau. D. Nguồn điện từ acquy.
Câu 26 : Bảo vệ nối đất được áp dụng với mạng điện:
A/ Mạng có dây trung tính nối đất. C/ Mạng có dây trung tính cách ly.
B/ Các mạng cáp ngầm quan trọng. D/ Mạng điện trong các công ty xí nghiệp
Câu 27: Nối đất bảo vệ là biện pháp dùng dây dẫn điện tốt nối từ vỏ kim loại của thiết bị điện đến:
A/ Dây trung tính của mạng điện. B/ Dây dẫn pha của mạng điện
C/ Cọc tiếp đất. D/ Cầu chì bảo vệ mạng điện
Câu 28 : Mục đích của việc nối đất bảo vệ
A/ Bảo vệ cho các thiết bị điện C/ Đảm bảo điện áp cho các pha không tăng khi có chạm mát
B/ Giảm điện áp tiếp xúc cho người khi chạm vào vỏ thiết bị điện
D/Giảm tổn thất điện năng cho hệ thống điện
Câu 29: Nối đất bảo vệ là?
A. Nối dây trung hoà xuống đất; B. Nối dây pha xuống đất;
C. Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất; D. Nối phần mang điện của thiết bị xuống đất.
Câu 30: Để an toàn cho người sử dụng và điều khiển máy móc thì thiết bị cần phải?
A. Nối đất bảo vệ hoặc nối trung tính; B. Sử dụng điện áp thấp;
C. Sử dụng điện áp một chiều; D. Sử dụng dòng điện có cường độ nhỏ.
2
Câu 31: Thực hiện nối dây trung tính bảo vệ nhằm mục đích
A/ nhanh chóng loại trừ đoạn mạch có sự cố rò điện B/ Giảm điện áp rơi tại điểm trạm đất
C/Khắc phục chế độ làm việc của lưới điện D/ Cả A,B,C đều sai
Câu 32: Ở điều kiện bình thường với lớp da khô thì điện áp an toàn là
A/ U < 12V. B/U< 36 V C/ U ≤ 40V D/ < 56V
Câu 33 : Các công trình đặc biệt nguy hiểm về mặt an toàn điện, điện áp tiếp xúc cho phép là bao nhiêu
A/ U ≤ 12V. B/U< 36 V C/ U < 40V D/ < 56V
Câu 34 : Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp định mức là
A/U= 220V B/U = 110V C/ U = 380 V D/U= 400V
Câu 35: Cầu chì là khí cụ điện dùng để
A/ Đóng cắt mạch điện B/ Bảo vệ cho mạch điện không bị sụt áp
C/ Bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện và mạch điện bị ngắn mạch D/Cả A,B,C đều đúng
Câu 36: Dòng điện xoay chiều 50-60Hz qua người là bao nhiêu thì bắt đầu có cảm giác bị điện giật:
A. 0,3 – 1,5mA B. 0,6 – 1,5mA C. 0,1 – 0,15mA D. 6 – 15Ma
Câu 37 : Bút thử điện là dụng cụ dùng để
A/Đo điện áp B/ Kiểm tra điện áp an toàn C/ Đo dòng điện D/ Đo công suất
Câu 38 : Cỡ dây chảy của cầu chì được chọn dựa vào
A/ Điện áp của mạch điện C/ Tần số dòng điện của mạch
B/ Giá trị dòng điện của mạch D/ Điện trở của mạch
Câu 39 : Dòng điện tác dụng lên cơ thể người làm
A/ Tê liệt hệ thần kinh, co rút hệ cơ, rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
B/ Co rút hệ cơ, rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
B/ Tê liệt hệ thần kinh,co rút hệ cơ
D/ Rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
Câu 40 : Trong trường hợp phải thao tác với mạng điện đang có điện cần phải
A/ Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện
C/ Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc sửa chữa điện
B/ Thận trọng & sử dụng các vật lót cách điện
D/ Thận trọng, tháo bỏ đồng hồ, nữ trang,và sử dụng các dụng cụ, vật lót, cách điện
Câu 41 Để tránh tai nạn điện khi lắp đặt điện & sửa chữa cần phải
A/ Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc B/ Dùng bút thử điện khi cần thiết
C/ Sử dụng dụng cụ an toàn khi cần thiết D/ Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 42 : Trong bảng điện để an toàn khi sử dụng , cầu trì được gắn
A. Bên dây trung hòa, trước công tắc, ổ ghim B. Bên dây trung tính, sau công tắc, ổ ghim
C. Bên dây nóng, sau công tắc, ổ ghim D. Bên dây pha, trước công tắc, ổ ghim
Câu 43 : Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O
A. A là dây trung hòa, O là dây trung tính B. A là dây pha, O là dây nóng
C. A là dây pha, O là dây trung tính D. A là dây trung hòa O là dây pha
Câu 44 : Trị số dòng điện qua người khi tiếp xúc phụ thuộc vào
A. Điện áp đặt vào người và điện trở người C. Điệp áp lưới điện trở của lưới điện
B. Điệp áp lưới và điện điện trở người D. Điện áp đặt vào người, điện trở của lưới điện
II : CHƯƠNG ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Câu 1 : Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là:
A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực. B. Tổng sai số của các lần đo.
C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo. D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.
Câu 2 : Dụng cụ đo lường có hai phần chính là:
A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo. B. Đại lượng cần đo và mạch đo.
C. Cơ cấu đo và mạch đo. D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo.
Câu 3: Công tơ 1 pha có công dụng:
A. Đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều.
B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều.
C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.
D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định.
3
Câu 4 : Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?
A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V B. Vị trí đo điện trở, thang đo R x 10k
C. Vị trí đo cường độ dòng điện D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.
Câu 5 : Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng :
A. Cuộn dây bị ngắn mạch B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng
C. Cuộn dây bị đứt D. Cuộn dây bị chập một số vòng
Câu 6 : Oát kế là dụng cụ dùng để đo
A. công suất của mạch điện. B. điện năng tiêu thụ.
C. cường độ dòng điện. D. điện áp
Câu 7 : Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số?
A. Chạm tay vào phần cách điện của que đo. B. Đảo đầu điện trở.
C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở. D. Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.
Câu 8 : Khi đo điện áp xoay chiều cần bắt đầu từ thang đo lớn nhất rồi giảm dần là để:
A. tránh gây sai số lớn khi đọc kết quả đo. B. tránh làm hỏng que đo.
C. tránh làm hỏng mạch điện của dụng cụ đo. D. tránh không đọc được kết quả đo.
Câu 9 : Trên mặt công tơ điện có ghi 450 vòng/kWh, thông số này gọi là:
A. hiệu suất của công tơ B. số vòng quay của đĩa nhôm
C. hệ số công tơ D. hằng số công tơ
Câu 10: Các dụng cụ đo sau: kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cách phân loại dụng cụ đo
theo:
A. Đặc điểm cấu tạo. B. Đại lượng cần đo.
C. Nguyên lý làm việc. D. Công dụng.
Câu 11: Khi gọi tên dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo lường điện dựa theo:
A. nguyên lý làm việc. B. đại lượng cần đo
C. hình dạng, trọng lượng và cấp chính xác. D. hình dạng bên ngoài.
Câu 12 : Đơn vị đo của điện áp là:
A/ Volt ( V ) B/ Ampe ( A ) C/ Watt (W ) D/ Omh ( Ω )
Câu 13: Để đo điện năng tiêu thụ người ta sử dụng:
A/ vôn kế B/ Watt kế C/ Ampe kế D/ Công tơ điện
Câu 14: Dùng đồng hồ VOM để đo điện áp xoay chiều 220V thì văn thang đo ở mức nào là chính xác :
A/ 200V B/ 250V C/ 500V D/ 1000V
Câu 15: Vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất sẽ là :
(Công thức tính = 500 x 1,5 / 100= 7,5 V)
A/ 7,5 V B/ 5V C/ 7V D/ 5,5V
(Công thức tính = 500 x 1,5 / 100= 7,5 V)
Câu 16:Một bóng đèn có công suất 180W, sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V . Hỏi dòng điện qua đèn là bao
nhiêu: Công thức tính: P/U=180/220=0.82 A
A/ 1,2A B/1,2mA C/ 0,82A D/ 0,82mA
Công thức tính: P/U=180/220=0.82 A)
Câu 17: Trên vỏ thiết bị điện có ghi 220V – 1000W thì dòng điện định mức của thiết bị là :
A. 4,5 A B. 0,22 A C. 2,2 A D. 0,45 A
(Công thức tính: P/U=1000/220 =4,5 A)
Câu 18 : Một gia đình sử dụng điện năng theo chỉ số công tơ là 1.570 Kwh, sau 1 tháng số chi của công tơ là
1.830Kwh. Vậy trong 3 tháng gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền ? biết rằng 1Kwh = 1.600 đồng )
A/ 1248000 đồng B/ 129600 đồng C/ 148000 đồng D/1500000 đồng
Câu 19 : Khi sử dụng dụng cụ lao động như : kìm, cle,vit bake, … ta phải chọn tiêu chuẩn như thế nào ?
A/ Có chuôi cách điện bằng cao su, có độ dày cần thiết, có gờ cao B/ Không có chuôi cách điện
C/ Có chuôi cách điện bằng cao su nhưng bị hở, nứt D/ Có chuôi cách điện bằng lớp nhựa hoặc cao su
mỏng
Câu 20: Dòng điện xoay chiều an toàn đối với cơ thể người được quy định là:
A/ I ≤ 10mA B/ I ≤ 20mA C/ I ≤ 30mA D/ I ≤ 40mA.
Câu 21: Chọn các thiết bị điện, đồ dùng điện trong mạng điện sinh hoạt phải có điện áp định mức như thế nào?
A/ Thấp hơn điện áp của mạng điện cung cấp B/ Cao hơn điện áp của mạng điện cung cấp.
4
C/ Phù hợp với điện áp của mạng điện cung cấp, như: Uđm = 220 V D/ Tất cả đều đúng
Câu 22: Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính:
A. Ba bộ phận: mạch đo, cơ cấu đo và thang đo B. Hai bộ phận: cơ cấu đo và que đo
C. Cơ cấu đo, mạch đo, kim chỉ thị, mặt số, lò xo phản kháng, cảm dịu
D. Hai bộ phận: mạch đo và que đo
Câu 23 : Để lắp đặt mạch điện điều khiển 1 đèn có thể đóng cắt điện cho đèn từ 2 nơi ( mạch đèn cầu thang, ta
thường dùng công tắc nào mấy cái ?
A/ 2 Công tắc 2 cực B / 2 Công tắc 3 cực.
C/ 1 Công tắc 2 cực D/ 1 Công tắc 2 cực , 1 công tắc 3 cực
Câu 24: Để phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong mạch điện nhờ vào :
A/. Dụng cụ đo điện năng B/. Dụng cụ đo dòng
C/. Dụng cụ đo công suất D/. Dụng cụ đo lường điện
Câu 25 : Đo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề điện vì.
A/ Dụng cụ đo có thể xác định được trị số của các đại lượng trong mạch
B/ Dụng cụ đo có thể phát hiện được một số hư hỏng xẩy ra trong thiết bị và mạch điện
C/ Dụng cụ đo có thể xác định được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện
D/ Cả A,B,C, đều đúng
Câu 26: Để đo điện áp của mạch điện người ta phải sử dụng dụng cụ đo gì và thiết bị mắc như thế nào
A/ Dùng Ampe kế mắc nối tiếp với mạch cần đo B/ Dùng Volt kế mắc song song với mạch cần đo
C Dùng Watt kế mắc nối tiếp với mạch cần đo D/ Dùng Ohm kế mắc song song với mạch cần đo
Câu 27: Để đo dòng điện của mạch điện người ta phải sử dụng dụng cụ đo gì và thiết bị mắc như thế nào
A/ Dùng Ampe kế mắc nối tiếp với mạch cần đo
B/ Dùng Volt kế mắc song song với mạch cần đo
C Dùng Watt kế mắc nối tiếp với mạch cần đo
D/ Dùng Ohm kế mắc song song với mạch cần đo
Câu 28 : Đơn vị đo dòng điện là
A/Volt ( V ) B/ Ampe ( A) C/ Watt ( W ) D/Ohm (( Ω )
Câu 29: Đơn vị đo điện năng tiêu thụ người ta sử dụng
A/ KWh B/ Kw/h C/ KVA D/Watt ( W )
Câu 30 : Để kiểm tra điện áp của một mạng điện xoay chiều 220V ta dùng dụng cụ đo nào
A/ Dùng đồng hồ vạn năng ( VOM ) chọn thang đo 220VAC hoặc thang đo 1000VAC
B/ Dùng đồng hồ vạn năng ( VOM ) chọn thang đo 220VDC hoặc thang đo 1000VDC
C / Cả câu A và B đều đúng D/ Cả câu A và B đều sai
Câu 31 : Theo đại lượng cần đo người ta chia dụng cụ đo lường ra làm mấy loại
A/ 4 loại : Từ điện , Điện động,Cảm ứng
C/ 4 loại : Vôn kế, Ampe kế, Oát kế, Công tơ điện.
B/ 4 loại : Amper kế, Điện động, cảm ứng, Công tơ
D/ 4 loại : Vôn kế, Amper kế,Oát kế, dụng cụ đo điện từ
Câu 32 : Công tơ điện một pha có hai cuộn dây là
A/ Cuộn dòng và cuộn áp B/ Cuộn dây sơ cấp & thứ cấp
C/ Cuộn dây khởi động & cuộn dây làm việc D/ Cà A,B, C đều đúng
Câu 33 : Muốn đo điện áp xoay chiều ta chỉnh đồng hồ vạn năng ( VOM) về vị trí
A/ DCV B/ DCmA C/ ACV D / Rx100
Câu 34 : Ngày 01 tháng 02 năm 2015 chỉ số đọc được trên công tơ điện là 3250 kwh. Đến ngày 01 tháng 03
năm 2015 chỉ số công tơ lúc này đọc được là 3450 kw/h. Khi đó điện năng tiêu thụ trong tháng 2 năm 2015 sẽ là
A/ 200kwh B/ 250kwh C/ 300kwh D/350kwh
Câu 35 : Trên đồng hồ công tơ của một hộ gia đình , nếu vào ngày 1 tháng 8 số chỉ của công tơ là 1540 kWh,
ngày 1 tháng 9 số chỉ của công tơ là 1945 kWh. Tính điện năng tiêu thụ trong tháng của hộ gia đình:
A. 3485 kWh B. 405 kWh C. 185 kWh D.504 kWh
Câu 36 : Bút thử điện có điện trở hạn chế dòng điện là 1MΩ, khi thử điện có điện áp là 220V thì dòng điện
qua người là bao nhiêu:
A/ 0,1mA B/ 0.22mA C/ 0,22A, D/ 1mA
Câu 37 : Vôn kế thang đo 500V cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là :
5
Công thức tính = 500*1,5/100
A/ 7,5V B/ 5V C/ 7V, D/ 5,5V
Câu 38 : Trong đo lường, sai số hệ thống thường thường được gây ra bởi
A. Dụng cụ đo B. Người thực hiện phép đo C. Đại lượng cần đo D. Môi trường
Câu 39 : Bộ phận nối giữa cơ cấu đo và đại lượng cần đo là
A. bộ phận cản dịu B. Lò xo C. Kim chỉ thị D. Mạch đo

III : MÁY BIẾN ÁP


Câu 1 : Hình vẽ bên là kí hiệu của:

A. động cơ điện. B. máy phát điện. C. công tơ điện. D. máy biến áp.
Câu 2 : Trong truyền tải điện năng, người ta sử dụng máy biến áp nhằm mục đích
A/ Giảm tổn thất điện năng truyền tải C/ Giảm sụt áp trên đường dây
B/ Giảm tiết diện dây dẫn D/ Cả A,B, C, đều đúng
Câu 3 : Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng:
A. Dây có bọc giấy hoặc vải. B. Giấy cách điện.
C. Nhựa cách điện. D. Dây có sơn ê-may
Câu 4 : Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng:
A. Tơ hoặc vải sợi. B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.
C. Sơn êmay hoặc tráng men. D. Vải sợi và giấy cách điện.
Câu 5 : Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là:
A. Tính toán mạch từ. B. Xác định công suất.
C. Chọn loại mạch từ. D. Chọn dây quấn.
Câu 6 : Máy biến áp có các bộ phận chính:
A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo
C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện
Câu 7 : Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ:
A. Hai đầu dây quấn stato. B. Hai đầu dây quấn roto.
C. Hai đầu dây quấn sơ cấp. D. Hai đầu dây thứ cấp.
Câu 8: Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là:
A. Cuộn sơ cấp. B. Cuộn thứ cấp C. Cuộn làm việc. D. Cuộn khởi động
Câu 9: Khi nhiệt độ tăng thì khả năng cách điện của chất cách điện sẽ:
A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Tăng hoặc giảm tùy loại vật liệu.
Câu 10: Máy biến áp một pha được thiết kế theo các bước tính toán là:
A. Tính mạch từ, công suất MBA, tiết diện dây quấn, số vòng dây quấn, diện tích cửa sổ.
B. Tính công suất MBA, mạch từ, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ, số vòng dây quấn
C. Tính toán mạch từ, diện tích cửa sổ, tiết diện dây quấn công suất MBA, số vòng dây
D. Tính công suất MBA, mạch từ, số vòng dây quấn, tiết diện dây quấn, diện tích cửa sổ
Câu 11 :Tìm điện áp U1 ở đầu ra dây quấn thứ cấp một máy biên áp khi biết
N1 = 1200 vòng, U2 = 110V, Thứ cấp có: N2 = 600 vòng:
Công thức tính: U1/U2 = N1/N2
A/ U1 = 55 V, B/ U1 = 110V C/ U1 = 220V D/ U1 = 380V
Câu 12 : Máy biến áp bị rò điện ra vỏ là do
A/ Chạn dây vào lõi thép C/ Máy quá ẩm rò điện ra vỏ
B/ Đầu dây ra cách điện kém, chạm vỏ, lõi thép D/ Cả A,B,C, , đều đúng
Câu 13: Nguyên nhân máy biến áp làm việc không nóng nhưng kêu ồn thông thường là:
A. Quá tải B. Các lá thép ép không chặt C. Hở mạch cuộn dây sơ cấp D. Chập mạch
Câu 14 : Mạch từ máy biến áp được nghép từ nhiều lá thép lá thép kỹ thuật điện nhằm mục đích
A/Để dễ dàng khi lắp rap máy B/ Giảm khối lượng cho máy
C/ Giảm tổn hao năng lượng (từ trễ dòng xoáy phucô) cho máy D/ Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 15 : Thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều được gọi là
A/ Máy biến dòng B/ Máy biến Áp C/ Máy biến đổi tần số / Máy biến đổi công suất
Câu 16: Máy biến áp là loại máy dùng để
6
A. biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp và giữ nguyên tần số của dòng điện một chiều.
D. biến đổi điện áp, cường độ và tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 17: Máy biến áp khi làm việc bị nóng quá mức cho phép là do nguyên nhân
A/ Máy bị quá tải B/ Bị chập mạch C/ Cả A và B đều đúng D/ Cả A và B đều sai
Câu 18: Lõi thép máy biến áp được làm bằng vật liệu gì
A/ đồng B/ Sắt C/ Nhôm D/Thép kỹ thuật điện
Câu 19: Máy biến áp có tỷ số biến áp K > 1 được gọi là
A. Máy biến áp tự ngẫu B. Máy biến áp cách ly
C. Máy biến áp tăng áp D. Máy biến áp giảm áp
Câu 20: Máy biến áp có tỷ số biến áp K <1 được gọi là
A. Máy biến áp tự ngẫu B. Máy biến áp cách ly
C. Máy biến áp tăng áp D/ Máy biến áp giảm áp
Câu 21: Trong công thức tính diện tích hữu ích lõi thép biến áp Shi = a.b, có a và b là:
A. Chiều cao và rộng của trụ lõi thép. B. Chiều dài và rộng của trụ lõi thép
C. Chiều rộng và dầy của cửa sổ lõi thép. D. Chiều rộng và dầy của trụ lõi thép.
Câu 22: Máy biến áp dùng để biến đổi nguồn điện nào
A. Nguồn điện Xoay chiều B. Nguồn điện 1 chiều
C. Cả câu A và B đều đúng D. Cả câu A và B đều sai
Câu 23: Cuộn dây sơ cấp của máy biến áp là:
A. Cuộn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồn
C. Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho nguồn
B. Cuộn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn
D. Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải
Câu 24: Một máy biến áp có ghi trên nhãn 2 KVA, con số đó nghĩa là gì ?
A. Điện áp sơ cấp định mức C. Công suất toàn phần( dung lượng của máy biến áp )
B. Dòng điện thứ cấp định mức D. Công suất tác dụng
Câu 25: Ở máy biến áp nếu tăng điện áp lên k lần thì cường độ dòng điện sẽ
A. Tăng 2k lần B. Giảm k lần C. Tăng k lần D. Không thay đổi
Câu 26: Cuộn dây thứ cấp của máy biến áp là:
A. Cuộn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồn C. Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho nguồn
B. Cuộn nối với nguồn, cung cấp điện cho nguồn D. Cuộn nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải
Câu 27: Thông thường máy biến áp có mấy cuộn dây ? tên gọi các cuộn dây đó
A. 2 cuộn dây : Cuộn chính và cuộn sơ cấp C. 2 cuộn dây : Cuộn sơ cấp và cuộn phụ
B. 2 cuộn dây : Cuộn sơ cấp và cuộn thư cấp D. 2 cuộn dây : Cuộn chính và cuộn phụ
Câu 28: Máy biến áp dùng để:
A. Biến đổi điện áp một chiều mà vẫn giữ nguyên tần số
B. Biến đổi điện áp xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số
C. Biến đổi điện áp, tần số của dòng điện xoay chiều
D. Biến đổi tần số dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên điện áp
Câu 29 : Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp N1 = 500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp N2 = 250
vòng , khi đó tỷ số biến áp sẽ là :
A. k = 0.5 B. k = 2 C. k = 4 D. k = 0.25
Câu 30: Một máy biến áp 1 pha có dòng điện thứ cấp định mức là 5A điện áp thứ cấp định mức là 220V. công
suất định mức máy biến áp bằng Công thức tính: S = I2.U2 = 5*22 = 1100 VA
A. 1100 W. B. 11 KW C. 1100 VA. D. 11KW
Câu 31: Một máy biến áp 1 pha có dòng điện thứ cấp định mức là 10A điện áp thứ cấp định mức là 220V.
công suất định mức máy biến áp Sđm se là
A. 2200W B. 2,2 KVA C. 2,2KA D. 2,2KW
Câu 32: Máy biến áp có công suất đầu vào là 1000 W. Nếu biết tổn hao công suất trên dây quấn là 50 W thì
công suất cung cấp cho tải sẽ là:
A. 1050 W. B. 950 W. C. 1500 W. D. 1000 W
7
Câu 33: Lá thép kỹ thuật điện dùng trong máy biến áp có bề dày khoảng bao nhiêu ?
A. 0.1-0,3mm B. 0,3 – 0,5mm C. 0,1-0,5mm D. 0,5 – 1mm
Câu 34: Mạch từ của máy biến áp được ghép lại bằng những lá thép mỏng là để :
A. dễ lắp ráp, sửa chữa và vận chuyển đi xa. B. tăng tính dẫn điện và dẫn từ.
C. dễ chế tạo, ít hư hỏng, ít tốn điện khi sử dụng. D. giảm tổn thất điện năng do dòng điện fucô.
Câu 35: Lõi thép máy biến áp có tác dụng:
A. Làm khung quấn dây và tạo ra từ trường. B. Tạo ra dòng điện cảm ứng và từ trường.
C. Dẫn từ và giúp tăng hiệu suất cho máy. D. Tạo ra suất điện động cảm ứng.
Câu 36: Nguyên nhân máy biến áp làm việc không nóng nhưng kêu ồn, rung rè, là do
A. Quá tải B. Các lá thép ép không chặt
C. Hở mạch cuộn dây sơ cấp D. Cập mạch
Câu 37: Tuổi thọ máy biến áp phụ thuộc phần lớn vào :
A. Chất cách điện. B. Chất lượng lõi thép. C. Số vòng dây quấn. D. Công suất của máy.
Câu 38: Máy biến áp sẽ bị cháy nếu làm việc ở tình trạng:
A. Không tải. B. Quá tải. C. Non tải (ít tải). D. Định mức
Câu 39: Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải điện đi xa người ta thường dùng biện pháp nào?
A. Làm tăng điện áp trước khi truyền đi B. Làm giảm điện áp trước khi truyền di
C. Làm tăng công suất của máy phát điện D. Dùng dây dẫn điện có tiết diện nhỏ
Câu 40: Đo dòng điện đầu ra của một ổn áp 10A bằng ampe kế được 11A, ta kết luận:
A. Ổn áp đang hoạt động bình thường C. Ổn áp đang bị quá tải
B. Ổn áp đã bị cháy D. Ổn áp bị giảm công suất
Câu 41: Kiểm tra đầu vào và đầu ra của máy biến áp bằng vạn năng kế, kim không lệch do:
A. Do không cạo sạch lớp sơn cách điện của dây quấn. C. Do ghép lá thép không chặt.
B. Do quấn dây không chặt. D. Do ghép lá thép không đủ số lá thép.
Câu 45: Sau khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta cần phải:
A. Lót 1 lớp cách điện rồi quấn tiếp cuộn thứ cấp. C. Lồng lõi thép vào.
B. Quấn tiếp cuộn thứ cấp. D. Kiểm tra cách điện.
Câu 47: Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng gì?
A. cộng hưởng điện từ B. Từ trễ và cộng hưởng điện từ
C. Biến đổi điện áp tức thời theo thời gian C. Cảm ứng điện từ
Câu 48: Máy biến áp có công suất định mức là 1100VA, dòng điện thứ cấp định mức là 10A, điện áp thứ
cấp định mức là
A. U2 = 110A B. U2 = 110 KV C. U2 = 11 KV D. U2 = 110V
Câu 49: Khi nối cuôn sơ cấp của Máy biến áp với nguồn điện một chiều, máy biến áp sẽ
A. Làm việc bình thường, có tiếng kêu rè rè B. Phát nóng và cháy trong thời gian ngắn.
C. Phát nóng, luôn làm việc bình thường D. Phát nóng, có tiếng kêu rè rè.
IV ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Câu 1: Đối với động cơ không đồng bộ thì:
A. tốc độ quay của roto chậm hơn tốc độ stato.
C. tốc độ quay của roto nhanh hơn tốc độ từ trường quay.
B. tốc độ quay của roto nhanh hơn tốc độ stato.
D. tốc độ quay của roto chậm hơn tốc độ từ trường quay.
Câu 2: Dựa vào nguyên lý làm việc chia động cơ điện thành các loại:
A. Động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
C. Động cơ điện một pha, hai pha và ba pha.
B. Động cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều.
D. Động cơ điện công suất lớn, động cơ điện công suất nhỏ.
Câu 3: Động cơ điện có các phần chính là:
A. Stato là phần quay và roto là phần tĩnh. C. Lõi thép kỹ thuật điện và 2 cuộn dây quấn sơ cấp, thứ cấp.
B. Stato là phần tĩnh và roto là phần quay. D. Trục roto, dây quấn sơ cấp, thứ cấp và vỏ máy.
Câu 4: Để điều chỉnh tốc độ quay động cơ một pha của quạt bàn người ta thường sử dụng phương pháp nào sau
đây?
A. Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato. C. Mắc song song cuộn làm việc với tụ điện.
8
B. Thay đổi điện áp đặt vào dây quấn roto. D. Mắc song song cuộn khởi động với tụ điện.
Câu 5: Khi đóng điện vào quạt, quạt lúc quay lúc không là do:
A. Dây quấn bị chập. B. Đứt dây nguồn C. Mất điện nguồn D. Mối nối tiếp xúc kém.
Câu 6: Dây quấn động cơ quạt điện bị chập một số vòng sẽ có hiện tượng:
A. Quạt không quay. B. Quạt lúc quay lúc không C. Quạt không thể đổi tốc đo. D. Quạt quá nóng.
Câu 7: Đóng điện vào máy bơm nước, động cơ điện của bơm không quay là do:
A. Mất điện, hở mạch, động cơ bị cháy. C. Mất điện nguồn, đầu ống hút bị tắc.
B. Mất nước mồi, dây quấn động cơ bị chập. D. Đầu ống hút bị tắc, nguồn nước đầu hút bị cạn.
Câu 8: Động cơ quạt điện dân dụng là loại động cơ gì?
A. Động cơ điện một chiều công suất nhỏ. B. Động cơ điện xoay chiều một pha công suất nhỏ.
C. Động cơ điện xoay chiều ba pha công suất nhỏ D. Động cơ điện một chiều công suất lớn
Câu 9: Đặc điểm của động cơ có vòng ngắn mạch (ĐC vòng chập):
A. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu.
B. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
C. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
D. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu
Câu 10: Đặc điểm của động cơ có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ):
A. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất thấp, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu.
B. Cấu tạo đơn giản, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
C. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy yếu, tốn vật liệu
D. Cấu tạo phức tạp, hiệu suất cao, mômen mở máy lớn, ít vật liệu
Câu 11: Đảo chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ bằng cách:
A. Đảo đầu nối dây của hai dây quấn chính và dây quấn phụ
B. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato (điều chỉnh giảm điện áp)
C. Đổi điện áp đặt vào dây quấn stato (điều chỉnh tăng điện áp)
D. Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
Câu 12: Vai trò của vòng chập trong động cơ điện một pha là:
A. Dùng để khởi động động cơ B. Dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ
C. Dùng để đổi chiều quay của động cơ D. Dùng để làm tăng điện áp ban đầu khi khởi động
Câu 13: Khi cuộn dây quạt bị ẩm ta cần làm như sau:
A. Tháo quạt, phơi nắng B. Tháo quạt để trong mát một thời gian
C. Tháo quạt, rửa sạch bằng nước, phơi nắng D. Tháo quạt, rửa sạch bằng xăng, dùng máy sấy khô
Câu 14: Khi cánh quạt của động cơ bơm nước bị kẹt thì:
A. Động chạy được nhưng gãy cánh bơm B. Động cơ yếu, nước bơm lên ít
C. Động cơ không khỏi động được D. Động cơ bình thường nhưng nước không lên được
Câu 15: Các loại quạt điện khi hoạt động có tiếng ồn lớn là do:
A. Điện áp nguồn quá cao B. Điện áp nguồn quá thấp
C. Hỏng lớp cách điện. D. Bạc đạn, bạc lót (bạc thau) bị mòn
Câu 16: Khi đóng điện vào máy bơm nước, có điện vào, động cơ rung nhẹ nhưng không quay là do:
A. Điện áp nguồn quá cao so với định mức B. Mạch cấp điện cho động cơ bị hở mạch do đứt dây
C. Tụ điện khởi động bị hỏng D. Dây quấn động cơ bị cháy
Câu 17: Muốn tốc độ quạt điện có thể tăng giảm từ từ ta điều chỉnh bằng cách:
A. Dùng mạch điều khiển bán dẫn B. Dùng cuộn điện kháng
C. Thay đổi số vòng dây stato (dùng cuộn dây số) D. Đảo đầu nối dây của dây quấn chính và phụ.
Câu 18: Động cơ điện máy bơm nước bị quá nóng, lượng nước bơm ra yếu là do :
A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kín B. Động cơ bị rò điện ra vỏ (chạm mát)
C. Dây quấn động cơ bị cháy D. Dây quấn động cơ bị chập một số vòng dây
Câu 19: Máy bơm chạy êm nhưng lượng nước ra yếu là do:
A. Miệng ống hút bị tắc do rác bẩn hoặc vật lạ lấp kín B. Động cơ bị rò điện ra vỏ (chạm mát)
C. Dây quấn động cơ bị cháy D. Dây quấn động cơ bị chập một số vòng dây
Câu 20: Mạch điều khiển bán dẫn và triac ở quạt điện có tác dụng
A. Làm cho đảo chiều quay theo mong muốn. B. Điều chỉnh tốc độ quay.
C. Làm cho quạt bền hơn. D. Ổn định điện áp đặt vào quạt.
9
Câu 21: Trong động cơ chạy tụ, dây quấn phụ mắc nối tiếp với tụ C là để:
A. Ngăn cản dòng điện chạy qua dây quấn phụ
B. Dòng điện trong hai dây quấn chính và phụ được ổn định
C. Tạo sự lệch pha của dòng điện trong cuộn khởi động và cuộn làm việc
D. Tích điện, dự trữ điện cung cấp cho mạch khi sụt áp.
Câu 22: Động cơ điện không đồng bộ có tốc độ quay (n) và tốc độ quay của từ trường (n1) quan hệ với nhau
như thế nào.
A. n = n1 B. n > n1 C. n < n1 D. n = 2n1
Câu 23: Động cơ điện đồng bộ có tốc độ quay ( n) và tốc độ quay của từ trường (n1) quan hệ với nhau như thế
nào.
A. n = n1 B. n > n1 C. n < n1 D. n = 2n1
Câu 24: Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi
A. Điện năng thành nhiệt năng C. Điện năng thành hóa năng
B. Điện năng thành cơ năng D. Điện năng thành quang năng
Câu 25: Khi động cơ điện làm việc thì
A. Rôto và Stato cùng quay B. Rôto và Stato cùng đứng yên
C. Rôto đứng yên, Stato quay D. Rôto quay và Stato đứng yên
Câu 26: Một động cơ điện 1 pha khi cấp điện động cơ không khởi động được, chỉ có tiếng Ù là do nguyên nhân
nào
A. Tụ điện bị hỏng B. Một trong hai dây quấn bị đứt
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 27: Một động cơ điện bị kẹt trục hoặc chạy yếu, phát ra tiếng va đập mạnh kẹt trục là do nguyên nhân sau
A. Bu lông giữ nắp máy xiết không chặt B. Ổ bi, bạc bị bể
C. Trục động cơ bị cong D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 28: Động cơ điện 2 pha có dây quấn đặt lệch nhau một góc
A. 900 điện B.1200 điện C. 1500 điện D. 1800 điện
Câu 29: Trong động cơ điện có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ) có:
A. Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 900 điện trong không gian
B. Trục của dây quấn chính và phụ lệch nhau 1200 điện trong không gian
C. Tụ điện được mắc song song với dây quấn chính và dây quấn phụ
D. Dây quấn chính và dây quấn phụ được quấn trên cùng một lõi thép
Câu 30: Trong động cơ chạy tụ có:
A. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòng
B. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòng
C. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòng
D. Cuộn làm việc quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng
Câu 31: Trong động cơ chạy tụ có
A. cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, nhiều vòng
B. cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn, ít vòng
C. cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, nhiều vòng
D. cuộn khởi động quấn bằng dây điện từ có tiết diện nhỏ, ít vòng
Câu 32: Trong động cơ điện có dây quấn phụ (ĐC chạy tụ), tụ điện được mắc
A. nối tiếp với cuộn khởi động. B. song song với cuộn khởi động.
C. nối tiếp với cuộn làm việc. D. vừa nối tiếp vừa song song với cuộn làm việc.
Câu 33: Khi động cơ điện 1 pha bị kẹt trục hoặc chạy yếu, phát ra tiếng va đập mạnh, sát cốt, ta phải làm gì?
A. Kiểm tra xem bu lông giữa nắp có chặt không B. Kiểm tra xem có bị vỡ vòng bi (vỡ bạc) không.
C. Kiểm tra xem trục có bị cong không. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 34: Khi đóng điện vào quạt, quạt khởi động khó là do
A. Trục bị kẹt. B. Đứt dây nguồn. C. Mất điện nguồn. D. Mối nối tiếp xúc kém.
Câu 35: Động cơ điện là loại máy biến đổi
A. điện năng thành nhiệt năng. B. điện năng thành quang năng.
C. điện năng thành cơ năng D. cơ năng thành điện năng.
Câu 36: Nguyên nhân gây lên hiện tượng tự quay của công tơ điện là
10
A. cực tính cuộn dòng điện và điện áp sai. C. mômen bù quá nhỏ.
B. công tơ điện bị hư. D. mômen bù quá lớn.
Câu 37: Trong động cơ 1 pha người ta sử dụng tụ điện nhằm mục đích
A.Tăng công suất cho động cơ.
B. Tạo góc lệch pha giữa dòng điện dây quấn chính & dây quấn phụ.
C. Giảm điện áp đặt vào động cơ.
D. Dùng để giảm nhiệt độ động cơ lúc làm việc.
Câu 38: Để thay đổi tốc độ quay của quạt điện người ta sử dụng phương pháp
A. Mắc nối tiếp điện trở hoặc điện kháng với dây quấn Stato.
B. Quấn thêm một số vòng dây ( dây quấn số ) để nối với dây quấn Stato.
C. Dùng mạch điều khiển bán dẫn để giảm điện áp đưa vào dây quấn Stato.
D/ Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Động cơ chạy lắc, rung. Nguyên nhân thông thường là
A. Có thể do đứt dây điện, cháy tụ điện. B. Có thể do mòn bi, mòn bạc đạn hoặc mòn trục
C. Có thể do cháy cuộn dây, hỏng cách điện. D. Có thể do hỏng tụ điện, chạm vỏ.
Câu 40: Khi điện đã vào động cơ quạt dùng tụ, có tiếng ồn, động cơ không tự khởi động nhưng khi dùng tay
quay cánh quạt thì động cơ quay. Nguyên nhân thông thường là do:
A. Mòn bạc đạn. C. Hỏng tụ điện hoặc cuộn dây quấn đề bị đứt.
B. Chạm vỏ. D. Đứt dây quấn chính (cuộn chạy).
Câu 42: Để đảo chiều quay động cơ 1 pha có dây quấn phụ, người ta thực hiện bằng cách
A. Đảo đầu nối dây cả dây quấn chính và dây quấn phụ
B. Đảo cực tính nguồn điện cung cấp
C. Đảo đầu nối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ
D. Giữ nguyên đầu nồi dây quấn chính và dây quấn phụ
Câu 43: Động cơ quạt điện dùng trong gia đình thường là loại động cơ
A. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ chạy vòng ngắn mạch
B. Động cơ 3 pha hoặc động cơ chạy vòng ngắn mạch
C. Động cơ chạy tụ hoặc Động cơ 3 pha
D. Động cơ chạy tụ hoặc động cơ có vành góp
Câu 44: Động cơ chạy tụ có ưu điểm hơn động cơ vòng ngắn mạch là
A. Có thể dùng được nguồn điện xoay chiều & nguồn điện một chiều B. Dễ dàng sửa chữa hơn
C. Mô men mở máy lớn hơn, hiệu suất cao D. Cấu tạo đơn giản ít tốn nhiên liệu
Câu 45: Động cơ dùng vòng ngắn mạch có ưu điểm hơn động cơ chạy tụ là
A. Hiệu suất cao B. Ít tiêu thụ điện năng hơn
C. Cấu tạo đơn giản, bền, dễ sửa chữa D. mô men mở máy lớn
Câu 46: Theo loại dòng điện làm việc động cơ có mấy loại ?
A. Ba loại : động cơ xoay chiều 1 pha 2 pha 3 pha
B. Hai loại động cơ xoay chiều 1 pha & 3 pha
C. Một loại động cơ điện xoay chiều
D. Hai loại đông cơ điện xoay chiều và động cơ điện một chiều
Câu 47: Đơn vị đo công suất của động cơ điện là
A. W,KW,HP,CV B. VA, KVA C. Cả a,b đều dung D. Cả a,b đều sai
Câu 48: Động cơ điện một pha có cấu tạo gồm hai phần chính là
A. Lõi thép và dây quấn B. Roto & Stato C. Dây quấn và mạch từ D. Cà ABC đểu đúng
Câu 49: Động cơ điện làm việc dựa trên nguyên tắc
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ & sự tương tác của dòng điện với từ trường quay
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ & sự phóng điện
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Cà A, B, C đều đúng
Câu 51: Tác dụng của tụ điện trong động cơ một pha có cuộn khởi động
A. Làm cho động cơ chạy nhanh hơn
B. Làm cho dòng điện trong cuộn khởi động & cuộn làm việc lệch pha nhau 900
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
11
Câu 52: Khi sử dụng động cơ cần chú ý
A. Điện áp nguồn phải phù hợp với điện áp ghi trên động cơ
B. Đặt động cơ nơi thoáng mát, thường xuyên lau chùi bụi, định kỳ kiểm tra, bôi trơn dầu mỡ
C. Trước khi đóng điện phải điều chỉnh các công tắc về vị trí thích hợp
D. Cả A, B đều đúng
Câu 53: Stato trong động cơ không đồng bộ làm nhiệm vụ
A. Làm khung để đặt dây quấn B. Tạo ra từ trường quay
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A,B đều sai
Câu 54: Cấu tạo của động cơ điện có dùng tụ điện
A. Tụ điện phải mắc nối tiếp với cuộn làm việc B. Tụ điện phải mắc song song với cuộn khởi động
C. Tụ điện mắc nối tiếp với cuộn khởi động D. tụ điện mắc song song với cuộn làm việc
Câu 55: Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi
A. Điện năng thành nhiệt năng B. Điện năng thành quang năng
C. Điện năng thành hóa năng D. Điện năng thành cơ năng
Câu 56: Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha vòng ngắn mạch có momen khởi động và hiệu suất
như thế nào?
A. Mô men khởi động nhỏ, hiệu xuất cao B. Mô men khởi động nhỏ, hiệu suất thấp
C. Mô men khởi độnglớn, hiệu xuất thấp C. Mô men khởi độnglớn, hiệu xuất cao
Câu 57: Lượng nước máy bơm bơm được trong một đơn vị thời gian gọi là:
A. Tốc độ bơm B. Lưu lượng C. Công suất bơm D. Dung lượng máy bơm
Câu 59: Khối lượng đồ khô mà máy giặt có thể giặt trong một lần gọi là:
A. Lưu lượng máy. B. Công suất máy. C. Công suất giặt. D. Dung lượng máy.
Câu 60: Trong máy phát điện xoay chiều có P cặp cực quay với tốc độ n 1 (vòng/ phút) thì tần số của dòng điện
máy phát ra là
A. f = n1.P/60 B. f = P.60/n1 C. f = 60pn1 D. P.n1
Câu 61: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, để tạo ra dòng điện có tần số 50Hz thì roto phải quay 300
vòng/phút. Số cặp cực của roto là
A. 10 B. 15 C. 12 D. 5
Câu 62: Trong động cơ điện không đồng bộ, tốc độ của từ trường quay n1 phụ thuộc vào
A. Tần số dòng điện và điện áp C. Số đôi cực và công suất định mức
B. Tần số dòng điện và số đôi cực từ. D. Tần số dòng điện và số vòng dây
V: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT
Câu 1: Khi thiết kế chiếu sáng phòng ta thường bắt đầu bằng công việc xác định:
A. Cường độ sáng. B. Độ rọi. C. Quang thông tổng. D. Công suất đèn.
Câu 2: Năng lượng do nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian là:
A. Quang thông. B. Quang phổ. C. Cường độ sáng. D. Hiệu suất phát quang.
Câu 3: Nhà ở, khu vực yêu cầu chiếu sáng trung bình sẽ chọn độ rọi là:
A. 500 lx. B. 400 lx. C. 300 lx. D. 200 lx.
Câu 4: Mật độ quang thông chiếu trên một mặt phẳng gọi là:
A. Cưòng độ sáng. B. Độ rọi. C. Quang thông tổng. D. Công suất đèn.
Câu 5: Tỉ số giữa quang thông và công suất của đèn ( /P)gọi là :
A. Độ rọi. B. Độ chói. C. Cường độ sáng. D. Hiệu suất phát quang
Câu 6: Quang thông phát ra của nguồn sáng phụ thuộc vào:
A. Công suất điện tiêu thụ và loại thiết bị chiếu sáng
C. Cường độ sáng và độ chói của thiết bị chiếu sáng
B. Công suất định mức và loại thiết bị chiếu sáng
D. Hiệu suất phát quang của thiết bị chiếu sáng
Câu 7: Quang thông có đơn vị là:
A. Lux (lx). B. Lumen (lm). C. Candela (Cd). D. Candela trên mét vuông ( Cd/m2 ).
Câu 8 : Độ chói có đơn vị là:
A. Lux (lx). B. Lumen (lm). C. Candela (cd). D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
Câu 9: Đại lượng đo ánh sáng nào được quan tâm nhất khi tính toán chiếu sáng:
A. Quang thông. B. Độ chói. C. Độ rọi. D. Công suất đèn.
12
Câu 10: Cường độ sáng có đơn vị là:
A. Lux (lx). B. Lumen (lm).
C. Candela (cd). D. Candela trên mét vuông ( cd/m2 ).
Câu 11: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:
A. Hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ dài
B. Giá thành rẻ, đơn giản, dễ sử dụng, dễ sửa chữa, phát sáng ổn định.
C. Phát sáng ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ và độ ẩm môi trường
D. Hiệu suất phát quang thấp, ít hư hỏng, tuổi thọ dài.
Câu 12: Nhược điểm của đèn sợi đốt là:
A. Giá thành cao, hiệu suất phát quang thấp, sinh nhiệt nhiều
B. Hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn, phát ánh sáng nóng.
C. Giá thành cao, phức tạp, phát sáng không ổn định khi môi trường thay đổi
D. Phức tạp, dễ hỏng, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ ngắn.
Câu 14: Loại đèn nào sau đây có hiệu suất phát quang cao nhất:
A. Đèn pin. B. Đèn compact huỳnh quang.
C. Đèn ống huỳnh quang loại thường. D. Đèn sợi đốt.
Câu 15: Một mối nối tốt phải đạt các yêu cầu:
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, mỹ thuật.
B. Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, an toàn điện, mỹ thuật.
C. Dẫn điện tốt, mối nối sạch, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.
D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện, sử dụng ít vật tư.
Câu 16: Mạng điện sinh hoạt gồm những mạch nào?
A. Mạch chính, mạch cung cấp điện B. Mạch chính & mạch nhánh
C. Mạch bảo vệ, mạch nhánh D. Mạch nhánh, mạch phân phối điện
Câu 17: Mạch chính giữ vai trò:
A. Mạch cung cấp điện cho các đồ dùng điện
B. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ
C. Mạch cung cấp cho các thiết bị đo lường
D. Mạch cung cấp điện cho các mạch nhánh và các đồ dùng điện.
Câu 18: Mạch nhánh giữ vai trò:
A. Mạch phân phôi điện cho các đồ dùng điện B. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị bảo vệ
C. Mạch cung cấp điện cho các thiết bị đo lường D. Mạch cung cấp điện cho các mạch chính.
Câu 19: Về cơ bản, lắp mạng điện trong nhà có mấy kiểu:
A. 2 kiểu: lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm B. 1 kiểu : lắp đặt nổi
C. 2 kiểu : Lắp đặt nổi và lắp đặt trong ống D. 1 kiểu lắp đặt ngầm
Câu 20: Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O:
A. A là dây trong hoà, O là dây trung tính. B. A là dây pha, O là dây nóng
C. A là dây pha, O là dây trung tính. D. A là dây trung hòa, O là dây pha.
Câu 21: Trong bảng điện, để an toàn khi sử dụng, cầu chì được gắn:
A. Bên dây trung hòa. Trước công tắc, ổ ghim. B. Bên dây trung tính. Sau công tắc, ổ ghim.
C. Bên dây nóng. Sau công tắc, ổ ghim. D. Bên dây pha. Trước công tắc, ổ ghim.
Câu 22: Mạng điện trong nhà thường xẩy ra sự cố vì
A. Quá tải B. Chạm vỏ C. Chập mạch đứt mạch D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 23: Một mối nối dây phải đảm bảo các yếu tố sau
A. Cách điện tốt B. Điện trở mối nối lớn. C. Mối nối chặt đẹp an toàn. D. Câu a,c đều đúng
Câu 24: Mạng điện sinh hoạt là mạng điện
A. Xoay chiều một pha B. Xoay chiều hai pha
C. Một chiều D. Cà a,b,c đều đúng
Câu 25: Khí cụ nào được mắc nối tiếp với dây pha
A. Cầu chì B. Ổ cắm C. Bóng đèn D. Cả A,B,c đều dung
Câu 26: Công tắc là khí cụ được mắc
A. Nối tiếp với phụ tải B. Song song với phụ tải
D. Nối tiếp với phụ tải trên dây pha ở đầu đường dây C. Nối tiếp với phụ tải trên dây pha
13
Câu 28: Cầu dao là khí cụ điện dùng để
A. Đóng cắt mạch điện có dòng điện lớn B. Đóng cắt mạch điện có dòng mạch nhỏ
C. Đưa điện tới các đồ dung điện D. Bảo vệ quá tải hay chập mạch
Câu 29: Khi chọn các thiết bị cho mạch điện ta phải chú ý
A. Điện áp định mức của lưới điện B. Dòng điện định mức của lưới điện
C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều Sai
Câu 30: Loại sơ đồ mạch điện nào cho biết cách bố trí, thứ tự sắp xếp các phần tử trong mạch điện
A. Sơ đồ lắp đặt B. Sơ đồ nguyên lý C. Cả A,B đều đúng D. Cà A,B đều sai
Câu 31: Công tắc bao giờ cũng được mắc trên dây pha vì
A. Khi bật công tắc thì thay đổi được trạng thái của đèn B. Khi tắt công tắc để sửa chữa không bị giật
C. Cả a,b đều đúng D. Cả a,b đều sai
Câu 32: Mạch điện sinh hoạt gồm
A. Mạch chính B. Mạch nhánh C. Cả A,B đều đúng D. Cà A,B đều sai
Câu 33: Aptomat là khí cụ dùng để
A. Bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp B. Đóng cắt mạch điện có dòng điện lớn
C. Đóng cắt mạch điện có dòng mạch nhỏ D. Đưa điện tới các đồ dung điện
Câu 34: Khi cầu chì đứt ta phải
A. Thay cầu chì lớn hơn dây chảy cũ để cầu chì không bị đứt.
B. Tìm nguyên nhân gây đứt, rồi thay cầu chì cùng thông số.
C. Thay cầu chì bằng dây đồng cỡ nhỏ.
D. Thay cầu chì bằng dây đồng cỡ lớn
Câu 37: Có hai loại đèn: đèn sợi đốt có P = 40W và  = 430(lm), đèn ống huỳnh quang có P = 40W và  =
1720(lm) sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Vậy đèn nào tiết kiệm điện năng hơn?
A. Đèn sợi đốt tiết kiệm hơn.
B. Đèn ống huỳnh quang tiết kiệm hơn.
C. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt tiết kiệm như nhau.
D. Đèn ống huỳnh quang và đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năng
Câu 39: Ký hiệu nào sau đây dùng để đo ánh sáng cơ bản:
A. Ф B. I C. L D. E
Câu 40: Hiệu suất phát quang của một nguồn sáng được xác định bằng công thức nào dưới đây
A. Hspq = U/P B. Hspq = E/P C. Hspq = Ф /P D. Hspq = Фt/P
Câu 41: Công thức nào dưới đây dùng để tính độ rọi
A. E= S/ Ф B. E = Ф/S C. E= Ф/P D.E = P/ Ф
Câu 44: Một mạch điện gồm nhiều bóng đèn mắc song song, nếu có một bóng bị đứt thì:
A. Một số bóng đèn sáng, một số bóng đèn không sáng.
B. Các bóng đèn sáng bình thường ngoại trừ bóng đứt.
C. Các bóng đèn sáng mờ.
D. Tất cả các bóng dèn trong mạch đều không sáng.
Câu 47: Tiết diện dây dẫn chọn cho đường dây trục chính được tính toán theo:
A. Tổng điện áp định mức của các thiết bị điện trong mạng điện
B. Cường độ dòng điện sử dụng của mạng điện ( tính theo công suất tổng yêu cầu)
C. Cường độ dòng điện sử dụng của thiết bị có công suất lớn nhất trong mạng điện
D. Điện áp định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong mạng điện
Câu 48: Sơ đồ cấp điện cho nhà chung cư theo thứ tự thế nào là đúng:
A.Tủ điện tổng; trạm biến áp; tủ điện tầng; bảng điện; các tải của căn hộ
B. Trạm biến áp; tủ điện tổng; tủ điện tầng; bảng điện; các tải của căn hộ
B. Tủ điện tầng; trạm biến áp; tủ điện tổng; bảng điện; các tải của căn hộ
D. Bảng điện; tủ điện tầng; trạm biến áp; tủ điện tổng; các tải của căn hộ
Câu 49: Phòng học có yêu cầu chiếu sáng trung bình sẽ chọ độ rọi là:
A. 300 lx. B. 200 lx. C. 400 lx. D. 500 lx.

14

You might also like