You are on page 1of 5

Nói với con

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: Y Phương

2.Tác phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác:

-Bài thơ đượ c viết nă m 1980, khi đấ t nướ c còn nhiều khó khă n, nhà thơ viết bài thơ nhân dịp sinh nhậ t con gái
đầ u lòng.

-Bài thơ đượ c in trong tậ p Thơ Việt Nam 1945 - 1985

b.Nội dung:

Mượ n lờ i nói vớ i con, Y Phương gợ i về cộ i nguồ n sinh dưỡ ng củ a mỗ i con ngườ i bộ c lộ niềm tự hào về sứ c số ng
mạ nh mẽ, bền bị củ a quê hương mình.

c.Nghệ thuật:

-Về thể thơ: Thể thơ tự do mang âm hưở ng củ a lờ i ru - mộ t lờ i ra hiện đạ i (hướ ng vào nhữ ng suy ngẫ m triết lý
sâu xa) . Thể hiện cả m xúc mộ t cách linh hoạ t.

-Về cấ u trúc: Nhiều chỗ có cấ u trúc giố ng nhau, có chỗ lặ p lạ i nhau hoàn toàn.

-Về nghệ thuậ t sáng tạ o hình ả nh: Vậ n dụ ng sáng tạ o ca dao; hình ả nh thơ thiên về v nghĩa biểu tượ ng nhưng cũ ng
lạ i rấ t gầ n gũ i quen thuộ c, vừ a có khả nă ng hàm chứ a ý nghĩa mớ i và có giá trị biểu cả m.

d.Mạch cảm xúc:

Từ tình cả m gia đình mở rộ ng ra là tình cả m vớ i quê hương, từ các kỉ niệm nâng lên thành lẽ số ng.

e.Ý nghĩa nhan đề:

-« Nói » là giãi bày nhữ ng tâm sự củ a ngườ i cha nói vớ i con về tình cả m gia đình, tình yêu quê hương đấ t nướ c.
Khát vọ ng củ a ngườ i cha mong con khôn lớ n để kế tụ c truyền thố ng gia đình quê hương.

-Nhan đề trên cũ ng làm nổ i bậ t chủ đề củ a tác phẩ m: thông qua lờ i ngườ i cha muố n nói vớ i con bài thơ bộ c lộ tình
cả m gia đình, lòng tự hào về truyền thố ng tố t đẹp củ a quê hương.

g.Chủ đề: Tình cả m gia đình.

II.Tìm hiểu chi tiết:

1. Người cha nói với con về cội nguồn sinh dưởng :


a.Cha nói vớ i con về cộ i nguồ n gia đình:

Chân phả i bướ c tớ i cha

Chân trái bướ c tớ i mẹ

Mộ t bướ c chạ m tiếng nói

Hai bướ c tớ i tiếng cườ i.

Nhịp thơ 2/3, cấ u trúc đố i xứ ng, nhiều từ đượ c lấ y lạ i, tạ o ra mộ t âm điệu tươi vui, quấ n quýt, Nhịp điệu lờ i thơ
khoan thai, chậ m rãi. Điệp ngữ "mộ t bướ c", “hai bướ c" tạ o ra sự chuyển độ ng, cũ ng là sự lớ n lên hàng ngày củ a
đứ a trẻ trong vòng tay yêu thương củ a cha me. Lờ i thơ gợ i về ra trướ c mắ t ngườ i đọ c hình ả nh em bé đang chậ p
chữ ng tậ p đi, đang bị bộ tậ p nói, lúc thì sa vào lòng mẹ, lúc thì níu lấ y tay chu. Từ tiếng nói bị hộ đến nụ cườ i hồ n
nhiên củ a con yêu đã mang lạ i niềm hạ nh phúc vô bờ bến cho nhữ ng bậ c sinh thành. Mộ t khung cả nh gia đình
hạ nh phúc em ấ m vô bờ . Bằ ng nhữ ng hình ả nh cụ thể, giàu chấ t thơ kết hợ p vớ i nét độ c đáo trong tư duy, cách
diễn đạ t củ a ngườ i miền núi, bố n câu thơ mở ra khung cả nh mộ t gia đình ấ m củ ng, đầ y ắ p niềm. Ta có thể hình
dung đượ c gương mặ t tràn ngậ p tình yêu thương, ả nh mắ t long lanh rạ ng rỡ cùng vớ i vòng tay dang rộ ng củ a cha
mẹ đưa ra đón đứ a con vào lòng. Từ ng câu, từ ng chữ đều toát lên niềm tự hào và hạ nh phúc tràn đầ y.Cả ngôi nhà
như rung lên trong “tiếng nói", “tiếng cườ i" củ a cha, củ a mẹ. Mỗ i bướ c con đi, mỗ i tiếng con cườ i đều đượ c cha
mẹ đón nhậ n, chă m chút mừ ng vui. Trong tình yêu thương, trong sự nâng niu củ a cha mẹ, con lớ n khôn từ ng ngày.
Tình cha mẹ - con cái thiêng liêng, sâu kín, mố i dây ràng buộ c, gắ n kết gia đình bền chặ t đã đượ c hình thành từ
nhữ ng giây phút hạ nh phúc bình dị, đáng nhớ ấ y

b. Cha nói vớ i con về cộ i nguồ n quê hương:

!Con lớ n lên trong cuộ c số ng lao độ ng, tình yêu thương củ a ngườ i đồ ng minh:

“Ngườ i đồ ng mình yêu lắ m con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát”

Cách gọ i “ngườ i đồ ng minh": giả n dị, mộ c mạ c, độ c đả o kết hợ p thành phầ n gọ i đáp "con ơi" → lờ i thơ trở nên
da diết, trìu mến. Cuộ c số ng lao độ ng cầ n cù và tươi vui củ a họ đượ c gợ i ra qua nhữ ng hình ả nh thậ t đẹp! Nhữ ng
nan nử a, nan tre dướ i bàn tay tài hoa củ a ngườ i quê mình đã trở thành “nan hoa". Vách nhà không chỉ ken bằ ng tre,
gỗ mà còn đượ c ken bằ ng nhữ ng câu hát sỉ, hút lượ n. - Ngườ i đồ ng minh là nhữ ng con ngườ i đáng yêu, đáng quý
bở i sự lạ c quan trong cuộ c số ng: Họ dự ng nhà gỗ , tre, nứ a, vách nhà không chỉ đượ c ken bằ ng nhữ ng vậ t liệu đó,
mà còn đượ c ken bằ ng nhữ ng câu hát. Câu thơ “ Vách nhà ken câu hát" gợ i ngườ i đọ c hướ ng tớ i mộ t điều trong
quá trình lao độ ng dự ng nhà, dụ ng củ a ngườ i đồ ng minh luôn cấ t cao tiếng hát Các độ ng từ “cài”, “ken" vừ a miêu
tả chính xác độ ng tác khéo léo trong lao độ ng vừ a gợ i sự gắ n bó, quấ n quýt củ a nhữ ng con ngườ i quê hương trong
cuộ c số ng lao độ ng. Lờ i thơ không chỉ gợ i công việc lao độ ng cầ n cù tỉ mỉ củ a dân tộ c minh như mộ t dịp khoe đổ i
bàn tay khéo léo tài hoa, tâm hồ n trong sáng, lạ c quan yêu đờ i.

!Con đượ c lớ n lên giữ a thiên nhiên thơ mộ ng, nghĩa tình:

"Rừ ng cho hoa


Con đườ ng cho nhữ ng tấ m lòng".

Qua lờ i củ a ngườ i cha quê hương còn đượ c hiện hữ u qua hình ả nh “rừ ng" và con đườ ng. Nếu như hình dung về
mộ t vùng núi cụ thể, chắ c hẳ n mỗ i ngườ i có thể gắ n nó vớ i nhữ ng hình ả nh khác cách nói củ a Y Phương: là thác
lũ , là bạ t ngàn cây hay rộ n rã tiếng chim thu hoặ c cả nhữ ng âm thanh "gió gào ngàn, giọ ng nguồ n thét núi" nhữ ng
bí mậ t củ a rừ ng thiêng... Nhưng Y Phương chỉ chọ n mộ t hình ả nh thôi, hình ả nh "hoa" để nói về cả nh quan củ a
rừ ng. Nhưng hình ả nh ấ y có sứ c gợ i rấ t lớ n, gợ i về nhữ ng gì đẹp đẽ và tỉnh tuý nhấ t. Hoa trong “Nói vớ i con" có
thể là hoa thự c - như mộ t đặ c điểm củ a rừ ng - và khi đặ t trong mạ ch củ a bài thơ, hình ả nh này là mộ t tín hiệu
thẩ m mĩ góp phầ n diễn đạ t điều tác giả đang muố n khái quát chính nhữ ng gì đẹp đẽ củ a quê hương đã hun đúc
nên tâm hồ n cao đẹp củ a con ngườ i ở đó. Quê hương còn hiện diện trong nhữ ng gì gầ n gũ i, thân thương. Đó cũ ng
chính là mộ t nguồ n mạ ch yêu thương vẫ n tha thiết chả y trong tâm hồ n mỗ i ngườ i, bở i "con đườ ng cho nhữ ng tấ m
lòng". Điệp từ "cho" mang nặ ng nghĩa tỉnh. Thiên nhiên đem đến cho con ngườ i nhữ ng thứ cầ n để lớ n, giành tặ ng
cho con ngườ i nhữ ng gì đẹp đẽ nhấ t Thiên nhiên đã che chở , nuôi dưỡ ng con ngườ i cả về tâm hồ n và lố i số ng. -
Bằ ng cách nhân hoá “rừ ng” và “con đườ ng" qua điệp từ “cho", ngườ i đọ c có thể nhậ n ra lố i số ng tình nghĩa củ a
“ngườ i đồ ng minh".

c. Cộ i nguồ n sinh thành, nuôi dưỡ ng mỗ i ngườ i trưở ng thành chính là nhữ ng kí ứ c, kỉ niệ m ề m đẹ p đẽ , hạ nh phúc
và tuyệ t vờ i nhấ t củ a cha mẹ :

“Cha mẹ mãi nhớ về ngày cướ i

Ngày đầ u tiên đẹp nhấ t trên đờ i.”

“Ngày cướ i" chính là minh chứ ng tuyệt vờ i nhấ t cho tình yêu củ a cha mẹ và con cũ ng chính là kết tinh củ a tình
yêu ngọ t ngào ấ y. "Ngày cướ i" là ngày gặ p gỡ củ a nhữ ng tấ m lòng, củ a nhữ ng con ngườ i quê hương. "Ngày đầ u
tiên đẹp nhấ t" ấ y có thể là ngày cướ i củ a cha mẹ nhưng nó cũ ng có thể là ngày con chào đờ i, ngày bố mẹ đượ c
hạ nh phúc đón chờ con. Ngườ i cha nhắ c đến nhữ ng kỉ niệm ngày cướ i củ a mình vớ i con - điểm tự a củ a hạ nh
phúc - chính là để mong con luôn nhớ , con lớ n lên trong tình yêu trong sáng và hạ nh phúc củ a cha mẹ. Con là kết
quả củ a tình yêu và hạ nh phúc gia đình. Đó là điểm xuấ t phát mọ i tình yêu thương trong con. Như vậ y, tình cả m
riêng đã hoà vào tình cả m chung, tình cả m gia đình đã hòa vào tình cả m quê hương, đấ t nướ c.

2. Cha nói với con về đức tỉnh cao đẹp của người đồng mình:

a. Ngườ i đồ ng mình không chỉ là nhữ ng con ngườ i giả n dị, tài hoa trong cuộ c số ng lao giàu mơ ướ c:

“Ngườ i đồ ng mình thương lắ m con ơi

Cao đo nỗ i buồ n

Xa nuôi chí lớ n”

Đoạ n thơ bắ t đầ u bằ ng cụ m từ “ngườ i đồ ng mình" vớ i ý nghĩa ngườ i vùng minh. ngườ i miền mình. Cách nói giả n
dị ấ y lậ p lạ i 3 lầ n trong đoạ n trích. Y Phương gin vào đó niềm tự hả o về nhữ ng đứ c tính cao đẹp củ a ngườ i dân
miền núi. Nếu khổ trên là “yêu lắ m con ơi" thì đến đầ y niềm ướ c vọ ng cùng thêm tha thiết "thương làm con ơi".
Tình cả m đượ c nâng lên nhiều qua từ "thương: thương là sự chia sẻ, đồ ng cả m về nhữ ng khó khă n, vấ t vả củ a
ngườ i đồ ng mình – cha bộ c lộ tình cả m yêu thương chân thành, sự gắ n bó vớ i ngườ i đồ ng mình. Cách tư duy độ c
đáo củ a ngườ i miền núi lấ y cái cao vờ i vợ i củ a trờ i để đo nỗ i buồ n, lấ y cái xa củ a đấ t để đo ý chỉ con ngườ i.
Cách sắ p xếp tính từ “cao”, “xa”: khó khă n thử thách càng lớ n thì ý chí con ngườ i càng mạ nh mẽ. Lờ i thơ ngắ n
gọ n, khẳ ng định niềm tự hào về phẩ m chấ t, truyền thố ng củ a ngườ i đồ ng minh.

b. Ngườ i đồ ng mình luôn chung thủ y gắ n bó vớ i vớ i quê hương:

“Dẫ u làm sao thì cha vẫ n muố n

Số ng trên đá không chê đá gậ p ghềnh

Số ng trong thung không chê thung nghèo đói".

Điệp từ "số ng", "không chỉ" và điệp cấ u trúc câu cùng hình ả nh đố i xứ ng đã nhấ n mạ nh: ngườ i đồ ng mình có thể
nghèo nàn, thiếu thố n về vậ t chấ t nhưng họ không thiếu ý chí và quyết tâm. Ngườ i đồ ng miinh chấ p nhậ n và thủ y
chung gắ n bó cùng quê hương, dẫ u quê hương có đói nghèo, vấ t vả . Và phả i chă ng, chính cuộ c số ng nhọ c nhằ n,
đầ y vấ t và khổ đau ấ y đã tôi luyện cho chỉ lớ n để rồ i tình yêu quê hương sẽ tạ o nên sứ c mạ nh giúp họ vượ t qua
tấ t cả . Từ láy gợ i hình "gặ p ghềnh" gợ i nên cuộ c số ng bấ p bênh không ổ n định. Phép liệt kê vớ i nhữ ng hình ả nh
ẩ n dụ "đá gậ p gềnh", "thung nghèo đói" gợ i cuộ c số ng đổ i nghèo, khó khă n, cự c nhọ c. Từ đó ngườ i cha mong con
số ng nghĩa tình, thuỷ chung vớ i quê hương dẫ u quê hương còn nhiều khó khă n vấ t và.

c.Ngườ i cha khuyên con phả i có ý chí, nghị lự c vươn lên trong cuộ c số ng:

“Số ng như sông như suố i

Lên thác xuố ng ghềnh

Không lo cự c nhọ c"

Hình ả nh so sánh cụ thể “số ng như sông như suố i" gợ i vẻ đẹp tâm hồ n và ý chí củ a ngườ i đồ ng minh. Gian khó là
thế, họ vẫ n tràn đầ y sinh lự c, tâm hồ n lãng mạ n, khoáng đạ t như hình ả nh đạ i ngàn củ a sông núi. Tình cả m củ a họ
trong trẻo, dạ t dào như dòng suố i, con số ng trướ c niềm tin yêu cuộ c số ng, tin yêu con ngườ i. - Ngườ i cha khuyên
con hãy số ng cuộ c đờ i rộ ng lớ n, tự do, khoáng đạ t, không thụ độ ng chấ p nhậ n thự c tạ i mà luôn hướ ng tớ i tương
lai không bao giờ cam chịu mộ t cuộ c số ng nhỏ bé. Việc vậ n dụ ng thành ngữ dân gian "Lên thác xuố ng ghềnh" gợ i
bao nỗ i vấ t vả , lam lũ . Cách nói ẩ n dụ "lên thác xuố ng ghềnh" kết hợ p lờ i nói mộ c mạ c thườ ng ngày "không lo
cự c nhạ c, cha khuyên con hãy sẵ n sàng đương đầ u vớ i khó khă n, thử thách củ a cuộ c đờ i, không đượ c chùn bướ c,
nả n chí. Bở i cuộ c đờ i không bao giờ yên ả như mộ t mặ t nướ c hồ thu nên con hãy ngẩ ng cao đầ u dũ ng cả m vượ t
qua chồ ng gai, thử thách củ a cuộ c đờ i.

d. Ngườ i đồ ng mình có thứ c tự lậ p, tự cườ ng, tự tôn dân tộ c:

"Ngườ i đồ ng mình thô sơ da thịt

Chẳ ng mấ y ai nhỏ bé đâu con

Ngườ i đồ ng mình tự đụ c đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tụ c”


Lờ i thơ mộ c mạ c, giả n dị chứ a đự ng bao tâm tình. Cụ m từ “thô sơ da thịt"; cách nói cụ thể củ a ngườ i dân tộ c Tày,
nhữ ng con ngườ i mặ c mụ c, giả n dị, chấ t phác, thậ t thủ , chịu thương, chịu khó; cuộ c số ng còn nhiều khó khă n củ a
ngườ i đồ ng minh."Chẳ ng nhỏ bé"- khẳ ng định sự lớ n lao củ a ý chí, củ a nghị lự c, cố t cách, niềm tin. + Cách nói
đố i lậ p tương phả n giữ a hình thứ c bên ngoài và giá trị tinh thầ n bên trong “thô sơ da thịt” “ chẳ ng mấ y ai nhỏ bé"
= Sự tương phả n này đã tôn lên tầ m vóc củ a ngườ i đồ ng minh: Họ mộ c mạ c nhưng giàu ý chí, họ “thô sơ da thịt"
nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồ n, về ý chí và mong ướ c xây dự ng quê hương. Lố i nói đậ m ngôn ngữ dân tộ c –
độ c đáo mà vẫ n chứ a đự ng ý vị sâu xa. Hình ả nh “ngườ i đồ ng minh tự đụ c đá kẽ cao quê hương" vừ a đượ c hiểu
theo nghĩa thự c vừ a đượ c hiểu theo nghĩa ẩ n dụ

Thự c: truyền thố ng làm nhà kẻ đã cho cao củ a ngườ i miền núi.

Ả n dụ : Ngườ i đồ ng minh bằ ng chính bả n tay, khố i óc, bằ ng sứ c lao độ ng đã xây dự ng và làm đẹp giàu cho quê
hương, nâng tầ m quê hương. Quê hương là điểm tự a tinh thầ n vớ i phong tụ c tậ p quán nâng đỡ con ngườ i có chí
khí và niềm tin. Câu thơ đã khái quát tinh thầ n tự tôn dân tộ c, ý thứ c bả o vệ cộ i nguồ n, bả o vệ nhữ ng truyền
thố ng tố t đẹp củ a quê hương củ a ngườ i đồ ng minh.

e. Mong ướ c củ a ngườ i cha:

Nhữ ng câu thơ nhắ c lạ i hình ả nh "thô sơ da thịt” và “không bao giờ nhỏ bé”- nhấ n mạ nh, khắ c sâu nhữ ng phẩ m
chấ t cao đẹp củ a ngườ i đồ ng minh."Lên đườ ng" con đã khôn lớ n, trưở ng thành tạ m biệt gia đình, quê hương
bướ c vào cuộ c số ng mớ i. Hành trang mà con mang theo đó là ý chí, nghị lự c, truyền thố ng quê hương. Lờ i dặ n
củ a cha mộ c mạ c, giả n dị, thấ m thía, ẩ n chứ a niềm hi vọ ng, mong con vẫ n tiếp tụ c vữ ng bướ c trên đườ ng đờ i tiếp
nố i truyền thố ng và làm vẻ vang quê hương.“Nghe con"; lắ ng đọ ng cả m xúc, ẩ n chứ a tình yêu thương vô bờ củ a
cha dành cho con => Ca ngợ i nhữ ng đứ c tính cao đẹp củ a ngườ i đồ ng minh, cha mong con số ng có tình nghĩa vớ i
quê hương, giữ đạ o lí “Uố ng nướ c nhớ nguồ n”. Ý thơ "Tuy thỏ sợ da thịt" và "không bao giờ nhỏ bé" đượ c lặ p
lạ i vớ i bố n câu thơ trướ c đó càng trở nên da diết, khắ c sâu trong lòng con về nhữ ng phẩ m chấ t cao đẹp củ a
“ngườ i đồ ng minh”. Nhưng hai tiếng "Lên đườ ng cho thấ y ngườ i con đã lớ n khôn và tạ m biệt gia đình quê hương
để bướ c vào mộ t trang đờ i mớ i. - Trong hành trang củ a ngườ i con mang theo khi "lên đườ ng có mộ t thứ quý giá
hơn mọ i thịt trên đờ i, đó là ý chí, nghị lự c, truyền thố ng quê hương. Con có thể "thả tơ, mộ c mạ c vớ i áo chim
nhưng không nhỏ bé về khi phách cho nên con không bao giờ đượ c bằ ng lòng vớ i cuộ c số ng bó hẹp, tầ m thườ ng
phả i biết trân trọ ng giữ gìn và phát huy truyền thố ng củ a quê hương, ngẩ ng cao đầ u vượ t qua chông gai, thử thách
để tự tin khi bướ c vào đờ i.

- Lờ i dặ n củ a cha thậ t mộ c mạ c, dễ hiểu, thấ m thía, ă n chứ a niềm hi vọ ng lớ n lao củ a cha, bà vọ ng đứ a con sẽ tiếp
tụ c vữ ng bướ c trên đườ ng đờ i, tiếp nố i truyền thố ng và làm vẻ vang quê hương. Hai tiếng "Nghe con lắ ng đọ ng
bao cả m xúc, ă n chứ a tình yêu thương vô bờ bến củ a cha dành cho con. Câu thơ chắ c gọ n như mộ t mệnh lệnh;
đừ ng chố i bỏ cộ i nguồ n dân tộ c, hãy khắ c sâu tình cả m quê hương vào trong trái tim mình, luôn tôn trọ ng và phát
triển truyền thố ng dân tộ c. Đó là tấ m lòng củ a cha dành cho con hay nói đúng hơn là quê hương củ a mỗ i chúng ta.
Ngườ i cha ấ y nói vớ i con cũ ng là nói vớ i chính mình, vớ i nhữ ng ai đang đi trên đườ ng đờ i yêu mến tự hào quê
hương, số ng có chỉ khi, số ng đẹp như "ngườ i đồ ng mình" đã bao đờ i nay. Ngườ i cha trong bài thơ củ a Y Phương
đã vun đắ p cho con mộ t hành trung quá vào đờ i. Nếu mẹ là bông hoa cho con cái lên ngự c thì cha là cánh chim cho
con bay thậ t xa. Nếu mẹ cho con nhữ ng lờ i ngọ t ngào yêu thương vỗ về thì cha cho con tinh thầ n y chí nghị lự c,
ướ c mơ khát vọ ng, lố i số ng cao đẹp. Đoạ n thơ chứ a chan ý nghĩa, mộ c mạ c, đằ m thắ m mà sâu sắ c. Nó tự a như
mộ t khúc ca nhẹ nhưng mà âm vang. Lờ i thơ tâm tình củ a ngườ i cha sẽ là hành trang đi theo con suố t cuộ c đờ i và
có lẽ mãi mãi là bài họ c bổ ích cho các bạ n trẻ bài họ c về niềm tin, nghị lự c, ý chí vươn lên.

You might also like