You are on page 1of 2

Bài 5:

Tóm tắt bản án số 69/2018DSPT ngày 09/3/2018


Nguyên đơn: anh Thiều Văn C1
Bị đơn: ông Đỗ Quang Vinh
Anh Thiều Văn C1 tranh chấp quyền thừa kế di sản với bị đơn là năm 2009 và
có con nuôi là chị C3 (mất năm 2007), bà T5 không để lại di chúc và có di sản
là thửa đất số 203, tờ bản đồ số 12, diện tích 127,3m2 tại khối 7 (tổ 12 cũ),
phường l, thành phố H; bà T5 đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
số AC188680 và trên đất có ngôi nhà cấp 4 và tài sản khác gắn liền với đất.
Nay anh C1 đòi lại di sản của bà T nên để lại quyền thừa kế cho con là T7 và
H4. Còn về phía bị đơn không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, cũng có yêu
cầu hủy bỏ việc cấp giấy tờ đất của bà T5. Tòa sơ thẩm quyết định chấp nhận
yêu cầu của nguyên đơn, bác yêu cầu của nguyên đơn về việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất của bà T5. Sau đó ông V kháng cáo, Tòa phúc thẩm đã
quyết định chấp nhận kháng cáo, hủy bản án sơ thẩm, bác yêu cầu của nguyên
đơn, chấp nhận yêu cầu của bị đơn và hủy bỏ giấy tờ đất mang tên bà T5. Tòa
án nhân dân cấp cao đã hủy bản án dân sự sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ
án cho Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp
luật.
Câu 1: Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị có được hưởng thừa kế
của cụ T5 không? Vì sao?
- Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống vẫn được hưởng thừa kế theo pháp
luật của cụ C5. Vì cụ mất không để lại di chúc. Chị C3 thuộc hàng thừa kế thứ
nhất (con nuôi) của cụ C5 được quy định tại điều 651 BLDS 2015
Câu 2: Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị
trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có
quyền hưởng di sản)? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh chị biết.

Câu 3: Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời
Tại Việt nam ta áp dụng chế định thừa kế kế vị làviệc người để lại di sản và
con hỏi cháu (người được nhận gì xảy sau khi người để lại di sản chết) của
người đó chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thì quyền thừa kế
phần di sản đó sẽ được chuyển cho cháu học chắc của người để lại di sản được
quy định trực tiếp tại điều 652 BLDS 2015
Câu 4: Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được
hưởng thừa kế thế vị không?
Quy định về thừa kế thế vị không quy định về việc vợ/chồng của người con
chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ đươc hưởng thừa kế thế vị. Tại điều 652 BLDS
2015 chỉ quy định 2 trường hợp được hưởng thừa kế thế vị
+ Trường hợp 1: Nếu con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ
của cháu được hưởng nếu còn sống.
+ Trường hợp 2: Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng thời điểm với người để
lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống.
Câu 5: Trong vụ việc trên, Toà án không cho chồng của chị C3 ưởng thừa
kế thế vị của cụ T5. Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao?
Theo em hướng xử lý trên của Toà án là hợp lý vì theo những quy định về thừa
kế thế thế vị tại điều 652 BLDS không được áp dụng cho vợ/chồng của con
người của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ

You might also like