You are on page 1of 1

1.

Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ


 Đặc điểm:
Chủ thể:
- Bên cung ứng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc được xác
lập bằng hành vi cụ thể
- Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập
thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó
Đối tượng của hợp đồng dịch vụ - việc thực hiện một công việc theo yêu cầu
của ngừoi khác để hưởng ột khoản thù lao của bên cung ứng dịch vụ
 Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Bên cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ chung: điều 78
Nghĩa vụ đạt được kết quả thoả thuận: điều 79
Nghĩa vụ thực hiện với nỗ lực và khả năng cao nhất: điều 80
Nghĩa vụ hợp tác: điều 81
Nghĩa vụ hoàn thành dịch vụ đúng hạn: điều 82
Nghĩa vụ tuân thủ yêu cầu hợp lý: điều 83
Nghĩa vụ/ tiếp tục hoàn thành: điều 84
- Bên khách hàng 85.4 83.2
Nghĩa vụ
 Logistic
Dịch vụ logistic là hoạt động thuơng mại, theo đó thương nhân tổ chức thực
hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng,
packaging, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc nhận hàng hoặc các dịch vụ khác
- người thực hiện dịch vụ logistic là thương nhân kinh doanh DV logistic
- đkkd dv logistic do CP quy định: đ3 nđ
Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic: điều 235-điều 240 LTM
Khách hàng (TN hoặc không là TN): điều 236 LTM
1. Nếu bên cung ứng dịch vụ lgt cầm giữ 1 lượng hàng hoá có giá trị x nhiều
lần số tiền khách hàng nợ. Thì bên cung ứng dịch vụ có quy phạm hợp đồng
không? Giải thích
2. Nêu và phân tích các trường hợp thương nhân lgt không được áp dụng chế
định giới hạn trách nhiệm. Cho ví dụ
3. So sánh dịch vụ lgt và dịch vụ quá cảnh
4. Nêu các đặc điểm của dịch vụ giám định thương mại (hợp đồng giám định
thương mại)
5. Nêu các trường hợp làm cho chứng thư giám định không có hiệu lực pháp
luật

You might also like