You are on page 1of 45

HỢP ĐỒNG

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI


Văn bản pháp luật
• Luật thương mại 2005
• Nghị Định 163/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày
30/12/2017 quy định về kinh doanh dịch vụ logistics.
(20/2/2018).
• Luật quản lý ngoại thương ngày 12/6/2017.
• Nghị Định 69/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày
15/05/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật quản
lý ngoại thương.
• Nghị định 20/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày
20/02/2006 quy định quy định chi tiết LTM về kinh
doanh dịch vụ giám định thương mại( Nghị định
120/2011 và Nghị định 125/2014).
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

1.1 Khái niệm


Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương
mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên
cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện
dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh
toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là
khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho
bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ
theo thỏa thuận.
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

1.2 Hợp đồng dịch vụ


1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
a/ Khái niệm:
Hợp đồng dịch vụ là thỏa thuận giữa bên cung
ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ về việc bên
cung ứng dịch vụ thực hiện dịch vụ cho bên sử
dụng dịch vụ và nhận thanh toán.
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

1.2 Hợp đồng dịch vụ


1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm:
 Chủ thể
• Bên cung ứng dịch vụ là thương nhân;
• Bên sử dụng dịch vụ gọi là khách hàng, có thể
là thương nhân hoặc không phải là thương
nhân.
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

1.2 Hợp đồng dịch vụ


1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm:
 Hình thức
• Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói,
bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi
cụ thể.
• Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật
quy định phải được lập thành văn bản thì phải
tuân theo các quy định đó.
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ
1.2 Hợp đồng dịch vụ
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm:
 Đối tượng của hợp đồng là dịch vụ - việc thực
hiện một công việc theo yêu cầu của người khác
để hưởng một khoản thù lao của bên cung ứng
dịch vụ.
• Tham khảo Nghị Định 59/2006/NĐ-CP,ngày
12/06/2006 quy định chi tiết LTM về hàng hóa,
dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và
kinh doanh có điều kiện.(NĐ 43/2009).
• .Các phụ lục ban hành kèm theo Luật Đầu tư
2020( các VB sửa đổi bổ sung).
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ
1.2 Hợp đồng dịch vụ
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
a/ Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

• Nghĩa vụ chung (Điều 78)


• Nghĩa vụ đạt được kết quả thỏa thuận (Điều 79)
• Nghĩa vụ thực hiện với nỗ lực và khả năng cao nhất
(Điều 80)
• Nghĩa vụ hợp tác (Điều 81)
• Nghĩa vụ hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn (Điều 82)
• Nghĩa vụ tuân thủ yêu cầu hợp lý (Điều 83)
• Nghĩa vụ tiếp tục hoàn thành (Điều 84)
1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

1.2 Hợp đồng dịch vụ


1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
a/ Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
• Nghĩa vụ thanh toán (Khoản 1 Điều 85)
• Nghĩa vụ cung cấp kế hoạch, chỉ dẫn (Khoản 2
Điều 85)
• Nghĩa vụ hợp tác (Khoản 3 Điều 85)
• Nghĩa vụ điều phối (Khoản 4 Điều 85)
• Nghĩa vụ thanh toán các chi phí phát sinh do
yêu cầu mới (Khoản 2 Điều 83)
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.1 Dịch vụ logistics
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
a/ Khái niệm
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó
thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu
bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao
(Điều 233 LTM)
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.1 Dịch vụ logistics
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
 Thứ nhất, người thực hiện dịch vụ logistics là thương
nhân kinh doanh DV logistics.
Điều kiện kinh doanh DV logistics do Chính phủ quy
định: điiều 3 nghị định 163/2017 chia thành 16 loại dịch
vụ logistic.
.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
Thứ hai, nội dung dịch vụ bao gồm một hoặc nhiều
hoạt động nhằm hỗ trợ khách hàng liên quan đến
hàng hóa
Hỗ trợ việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng từ người gửi,
tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ,
giao kết HĐ bảo hiểm HH, cung ứng DV tư vấn liên quan
đến lưu chuyển và lưu kho HH, thực hiện việc đóng gói,
bao bì, kí mã hiệu HH, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có
liên quan đến HH.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
Thứ ba, quan hệ giữa người làm dịch vụ
và khách hàng thể hiện thông qua hình
thức pháp lý là hợp đồng cung ứng dịch vụ
logistics.
Điều 74 LTM 2005
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ logistics
TN kinh doanh DV Khách hàng (TN
logistics hoặc không là TN)

Điều 235 và Điều 240 LTM Điều 236 LTM


• Thực hiện CV theo chỉ dẫn Nghĩa vụ • Hướng dẫn, kiểm
• Thực hiện khác với chỉ dẫn (lý tra, giám sát việc
do chính đáng vì lợi ích của KH) thực hiện hợp đồng
• Xin chỉ dẫn (trường hợp có thể Quyền
đẫn đến không thực hiện được
chỉ dẫn của KH)
• Thực hiện trong thời hạn thỏa
thuận hoặc thời hạn hợp lý
• Nghĩa vụ khi cầm giữ HH
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ logistics
TN kinh doanh DV Khách hàng (TN
logistics hoặc không là TN)

Điều 235 và Điều 239: Điều 236:


• Hưởng thù lao Quyền • Cung cấp chỉ dẫn;
• Yêu cầu thanh toán • Thông tin về hàng hóa
chi phí hợp lý • Trả chi phí hợp lý phát
• Yêu cầu thanh toán sinh thêm;
chi phí hợp lý phát • Thanh toán các khoản
sinh thêm Nghĩa vụ tiền đến hạn;
• Cầm giữ và định đoạt • Trả thù lao, chi phí hợp lý
HH
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.3 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV
logistics

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách


nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất
toàn bộ hàng hóa
Khoản 1 Điều 238 LTM
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.3 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics

 Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics liên quan đến vận tải thực hiện theo quy định
của pháp luật có liên quan về giới hạn trách nhiệm trong
lĩnh vực vận tải.

VD: Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh vận tải
hàng hóa bằng xe ô tô trong việc bồi thường hàng hóa
hư hỏng, mất mát, thiếu hụt được quy định tại Điều 10
Nghị Định 86/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày
10/9/2014 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải
bằng xe ô tô
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.1 Dịch vụ logistics
2.1.3 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics
 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV logistics
không thuộc dịch vụ logistics liên quan đến vận tải do
các bên thoả thuận. Nếu không có thoả thuận thì thực
hiện như sau: ( điều 5 NĐ163/2017).

(a) Trường hợp KH không có thông báo trước về giá trị của
HH thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với
mỗi yêu cầu bồi thường.

(b) Trường hợp KH đã thông báo trước về giá trị của HH và


được TN kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn
trách nhiệm là toàn bộ giá trị của HH đó.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.3 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV
logistics
 Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực hiện nhiều
công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau
là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách
nhiệm cao nhất
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.3 Giới hạn trách nhiệm của TN kinh doanh DV
logistics
Giới hạn trách nhiệm: Không giới hạn trách nhiệm:
Điều 238 LTM Điều 238 LTM
 Giới hạn theo thỏa thuận  Lỗi cố ý
 Nếu không thỏa thuận:  Hành động mạo hiểm và biết
không vượt quá tổng giá trị trước hậu quả chắc chắn xảy ra
HH bị tổn thất  Không hành động mạo hiểm và
biết trước hậu quả chắc chắn xảy
ra
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.1 Dịch vụ logistics
2.1.4 Miễn trách nhiệm đối với TN kinh doanh DV logistics
(Điều 237 LTM)
– Đối với tổn thất xảy ra do lỗi của KH hoặc của người
được KH ủy quyền;
– Đối với tổn thất do làm đúng theo chỉ dẫn;
– Đối với tổn thất do khuyết tật của HH;
– Tổn thất trong trường hợp miễn trách theo pháp luật
về vận tải và tập quán vận tải.
Thời hạn khiếu nại: 14 ngày Thời hiệu khởi kiện: 9 tháng
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.1 Dịch vụ logistics


2.1.4 Miễn trách nhiệm đối với TN kinh doanh DV
logistics
Mối quan hệ giữa Điều 237 LTM 2005 về các trường
hợp miễn trách nhiệm đối với TN kinh doanh DV
logistics và Điều 294 LTM 2005 về các trường hợp
miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng
hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước
ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung
chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng,
thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc
khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.
(Điều 241 LTM)
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm
Dịch vụ quá cảnh hàng hóa là hoạt động thương
mại, theo đó thương nhân thực hiện việc quá
cảnh cho hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức,
cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam để
hưởng thù lao.
Điều 249 Luật thương mại 2005
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm
=> hàng hóa được coi là quá cảnh qua lãnh thổ Việt
Nam khi việc chuyển hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam
(dù có thực hiện việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho,
chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải) chỉ là
một phần của toàn chặng vận tải được bắt đầu và kết
thúc bên ngoài biên giới Việt Nam.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm
Áp dụng các điều kiện đối với hàng hóa quá cảnh:
Mọi HH thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài đều
được quá cảnh lãnh thổ Việt Nam và chỉ cần làm thủ tục hải
quan tại cửa khẩu nhập và cửa khẩu xuất theo QĐ của PL,
trừ trường hợp:
• HH là các loại vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ và các loại HH có
độ nguy hiểm cao khác, trừ trường hợp được Thủ tướng CP
cho phép;
• HH thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập
khẩu chỉ được quá cảnh lãnh thổ Việt Nam khi được Bộ
trưởng Bộ Công thương cho phép.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa
2.2.1 Khái niệm
Vấn đề tiêu thụ hàng hóa quá cảnh:
• Cấm hành vi thanh toán thù lao quá cảnh bằng HH
quá cảnh và hành vi tiêu thụ trái phép HH, phương
tiện vận tải chở hàng quá cảnh
• HH cấm kinh doanh, cấm XK, cấm NK, các loại vũ
khí, đạn dược, vật liệu nổ và các loại HH có độ nguy
hiểm cao khác: có thể quá cảnh qua Việt Nam
nhưng không được phép tiêu thụ tại Việt Nam.
• Các loại HH còn lại: chỉ được phép tiêu thụ tại Việt
Nam nếu được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ
trưởng Bộ Công thương.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm
Vấn đề vận chuyển hàng hóa quá cảnh:
• Hàng hóa chỉ được quá cảnh qua các cửa khẩu
quốc tế và theo đúng những tuyến đường nhất định
trên lãnh thổ Việt Nam.
• Trong thời gian quá cảnh, việc thay đổi tuyến
đường được vận chuyển hàng hoá quá cảnh phải
được sự đồng ý của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.1 Khái niệm

• Về thời gian quá cảnh: tối đa là 30 ngày kể từ ngày hoàn


thành thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập.

Trường hợp HH được lưu kho tại Việt Nam hoặc bị hư


hỏng, tổn thất trong thời gian quá cảnh → thời gian quá
cảnh được gia hạn tương ứng với thời gian cần thiết để
lưu kho, khắc phục hư hỏng, tổn thất + phải được CQ
Hải quan nơi làm thủ tục quá cảnh chấp thuận; nếu HH
quá cảnh theo GP của Bộ trưởng Bộ Công Thương thì
phải được Bộ trưởng Bộ Công Thương chấp thuận.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.2 Điều kiện kinh doanh DV quá cảnh

Thương nhân kinh doanh DV quá cảnh phải là


doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh dịch vụ
vận tải, dịch vụ logistics ( DV giao nhận và DV
vận tải – điều 37 NĐ69/2018).
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
( điều 35,36 NĐ69/2018) HĐ DV quá cảnh
Bên A Bên B

Điều 253 (2): Điều 252 (1):


 Tiếp nhận HH Nghĩa vụ  Yêu cầu tiếp nhận HH
 Làm thủ tục quá cảnh  Yêu cầu thông báo kịp
 Thực hiện biện pháp thời về tình trang HH
hạn chế tổn thất, hư hỏng  Yêu cầu thực hiện biện
 Nộp phí, lệ phí và thực pháp hạn chế tổn thất
Quyền
hiện nghĩa vụ tài chính
khác
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.2 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa


2.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ DV quá cảnh
Bên A Bên B

Điều 253 (1): Điều 252 (2):


 Yêu cầu đưa HH đến cửa Quyền  Đưa HH đến của
khẩu nhập khẩu
 Yêu cầu cung cấp thông  Cung cấp TT về HH
tin về HH  Cung cấp chứng từ
 Yêu cầu cung cấp chứng  Trả thù lao và thanh
từ Nghĩa vụ toán chi phí hợp lý
 Nhận thù lao và yêu cầu
thanh toán chi phí hợp lý
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

Những khác biệt cơ bản giữa dịch vụ


logistics và dịch vụ quá cảnh hàng
hóa qua lãnh thổ Việt Nam theo quy
định của LTM 2005?
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.1 Khái niệm
Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo
đó một thương nhân thực hiện những công việc
cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng
hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội
dung khác theo yêu cầu của khách hàng
(Điều 254 LTM 2005)
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.2 Đặc điểm
 Chủ thể thực hiện DV: thương nhân kinh doanh dịch
vụ giám định thương mại

Điều kiện kinh doanh DV giám định: Điều 257 LTM

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định


thương mại → được phép thực hiện dịch vụ giám định
và cấp chứng thư giám định.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.2 Đặc điểm
 Nội dung:
DV này có thể gồm nhiều hoạt động cụ thể khác
nhau, nhằm xác định tình trạng thực tế của HH,
kết quả cung ứng DV và những nội dung khác
liên quan đến số lượng, chất lượng, bao bì, giá
trị HH, xuất xứ HH, tổn thất, độ an toàn, tiêu
chuẩn vệ sinh, phòng dịch, kết quả thực hiện
dịch vụ, phương pháp cung ứng DV và các nội
dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.2 Đặc điểm
Giám định HH được thực hiện theo yêu
cầu của các bên trong HĐ (thường là HĐ
mua bán HH hoặc cung ứng DV) hoặc
theo yêu cầu của các khách hàng khác (tổ
chức, cá nhân, cơ quan nhà nước có nhu
cầu giám định HH, DV thương mại).
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.1 Nguyên tắc thực hiện
• Giám định HH phải được thực hiện theo quy
trình nghiệp vụ kỹ thuật phù hợp và bảo đảm
tính độc lập, trung lập, khách quan, khoa học,
chính xác.
• Không được thực hiện giám định HH trong
trường hợp việc giám định HH đó có liên quan
đến quyền và lợi ích của chính TN giám định và
giám định viên.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.2 Chứng thư giám định HH và giá trị của
chứng thư giám định
 Chứng thư giám định HH
• Chứng thư giám định là văn bản xác định tình
trạng thực tế của HH, DV theo các nội dung
giám định được KH yêu cầu.
• Chứng thư giám định chỉ có giá trị đối với những
ND được giám định.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.3 Dịch vụ giám định thương mại
2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.2 Chứng thư giám định HH và giá trị của chứng
thư giám định
 Giá trị pháp lý của chứng thư giám định
Chứng thư giám định có giá trị pháp lý đối với:
 Những ND được giám định.
 Bên yêu cầu, hoặc với các bên của HĐ mua bán HH, HĐ
cung ứng DV, trừ khi các bên đó chứng minh kết quả giám
định không khách quan, không trung thực hoặc sai về kỹ
thuật, nghiệp vụ giám định.
 Nếu chỉ 1 bên của HĐ mua bán HH, HĐ cung ứng DV yêu
cầu giám định, thì chứng thứ giám định chỉ có giá trị pháp lý
đối với bên yêu cầu. Bên kia có thể yêu cầu giám định lại.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.3 Dịch vụ giám định thương mại
2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.2 Chứng thư giám định HH và giá trị của
chứng thư giám định
Giá trị pháp lý của chứng thư giám định
Khi chứng thư giám định lại có kết quả khác với chứng
thư giám định ban đầu:
 Nếu người GĐ ban đầu thừa nhận kết quả GĐ lại thì kết
quả GĐ lại có giá trị pháp lý với tất cả các bên;
 Nếu người GĐ ban đầu không thừa nhận kết quả GĐ lại
thì các bên thoả thuận lựa chọn một người GĐ khác GĐ
lại lần thứ hai. Kết quả GĐ lại lần thứ hai có giá trị pháp
lý với tất cả các bên.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.2 Chứng thư giám định HH và giá trị của chứng
thư giám định
Các trường hợp kết luận chứng thư giám định sai và :
 Khi bên hoặc các bên yêu cầu chứng minh được kết quả
giám định không khách quan, không trung thực hoặc sai về
kỹ thuật, nghiệp vụ giám định và lỗi của thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định.
 Khi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thừa
nhận kết quả giám định lại.
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.2 Chứng thư giám định HH và giá trị của
chứng thư giám định
Hậu quả đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
trong trường hợp cấp chứng thư giám định sai:
(i) trả tiền phạt cho khách hàng (trường hợp lỗi vô ý); mức
phạt do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá 10
lần thù lao dịch vụ giám định
(ii) bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp
yêu cầu giám định (trường hợp lỗi cố ý).
2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu
2.3 Dịch vụ giám định thương mại
2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ DV giám định
Bên A Bên B

Điều 263 (2): Điều 264:


Nghĩa vụ
• Thực hiện GĐ theo • Yêu cầu GĐ theo ND
yêu cầu thỏa thuận
• Cấp chứng thư GĐ • Yêu cầu GĐ lại
• Trả tiền phạt phạt Quyền • Yêu cầu trả tiền phạt
VP, BTTH VP, BTTH
• Tuân thủ các tiêu
chuẩn và nguyên tắc

2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

2.3 Dịch vụ giám định thương mại


2.3.3 Hoạt động DV giám định HH
2.3.3.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ DV giám định
Bên A Bên B

Điều 263 (1) Điều 265:


Quyền
• Yêu cầu KH cung cấp • Cung cấp các tài liệu
tài liệu cần thiết cần thiết khi có yêu cầu
• Trả thù lao và thanh
• Nhận thù lao và chi phí Nghĩa vụ
toán chi phí hợp lý
hợp lý khác

You might also like