You are on page 1of 12

Luật Thương Mại buổi 5

1. Khái niệm về dịch vụ:


 Là những hoạt động lao động tạo ra sản phẩm hang hóa, không tồn tại dưới dạng vật thể, nhằm
thỏa mãn kịp thời thuận lợi, hiệu quả đối với sản xuất và đời sống của cộng đồng xã hội.
 Dịch vụ là hang hóa mang tính vô hình, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng không hề tách rời
nhau, bao gồm những loại dịch vụ trong hệ thống các ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định
của pháp luật” khoản 3 điều 4 Luật giá năm 2012

Phân biệt hàng hóa và dịch vụ

 Nếu như là hang hóa là những sản phẩm hữu hình mà các chủ thể có thể có thể nhìn thấy được
và cảm nhận rõ về các vấn đề về chất lượng, hàng hóa,…
 Đối với dịch vụ
 Đó là hàng hóa vô hình, và các chủ thể không thể thấy trước được kết quả của dịch vụ khi và chỉ
khi sử dụng xong của dịch vụ này
1.2 Đặc điểm của dịch vụ
 Nói đến dịch vụ đó là sản phẩm vô hình hoặc là phi vật chất ra đời để nhằm phục vụ con người
 Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thì luôn đi kèm với nhau
 Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng dịch vụ của con người càng nhiều
 Dịch vụ không thể lưu trữ được
1.3 Phân loại dịch vụ

Chú ý: Căn cứ vào chủ thể cung cấp dịch vụ hiện nay thì chúng ta gồm có 2 loại dịch vụ chính:

Dịch vụ công và dịch vụ

Tiêu chí DV Công DV Thương Mại


Chủ thể Nhà nước – Thương nhận, Thương nhận – Khách hàng
cộng dân (thương nhận, cá nhân)
Dịch vụ hang hóa Rộng. (độc quyền) Hẹp
Mục đích - Quản lý Lợi nhuận
- Chức nặng xã hội

1.3.2 Dịch vụ tư

Dịch vụ cộng là hoạt động cung cấp dịch vụ giữa nhà nước hoặc các tổ chức được ủy quyền với công dân
tư cách là khách hàng trong đó nhà nước đứng ra với tư cách là người bảo đảm cung cấp các dịch vụ thì
các dịch vụ đó được gọi là dịch vụ công.

Dịch vụ công bao gồm 3 nhóm

- Một là dịch vụ hành chính công: gắn với chức năng quản lý nhà nước; (cấp GCNDKDN, khai sinh,
…)
- Hai là nhóm dịch vụ sự nghiệp công cơ bản

Nhóm dịch vụ công ích: Thường do nhóm doanh nghiệp thực hiện theo yêu cầu cho người dân

1.3.2 Dịch vụ tư
Thương nhân cung cấp dịch vụ coi đó là nghề của mình để hướng tới mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và
hiện nay theo quy định của pháp luật thì dịch vụ trong hoạt động về thương mại thì sẽ gắn với hàng hóa
để phục vụ cho việc cho việc chu chuyển hàng hóa

Thứ 1: Dv là sản phẩm vô hình, nhưng được cung cấp bởi thương nhân

Thứ 2: Dv thương mại có sức lan tỏa lớn

Thứ 3: Phạm vi hoạt động rộng

Thứ 4: Không giới hạn

Hợp đồng cung ứng dịch vụ

Khái niệm:

Chú ý: Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ không có trong luật thường mại

Hợp đồng cung ứng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ. Theo đó
bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ cung cấp một dịch vụ theo sự thỏa thuận của các bên còn bên sử dụng
dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận và thanh toán thù lao

Đặc điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ

1. Chủ thể

Bên cung ứng dịch vụ phải là thương nhân có đằng kí kinh doanh để thực hiện dịch vụ đó, còn bên
sử dụng thì gọi đó là khách hàng có thể là thương nhân hoặc không là thường nhân, đối tượng của
hợp đồng chính là các dịch vụ được cung ứng, nội dung của hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên
được cụ thể hóa thành các điều khoản trong hợp đồng quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên.

Các bên có thể thỏa thuận về đối tượng của dịch vụ, về giá của dịch vụ.

Hình thức của hợp đồng cung ứng của dịch vụ được hình thành bằng 3 hình thức:

Lời nói, văn bản, hành vi cụ thể.

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ

2.5 DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỤ THỂ

Dịch vụ Logistic là một dịch vụ hỗ trợ cho quá trình vận chuyển hàng hóa. Từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ, và được thực hiện từ những dv đơn lẻ: Dv vận tải, Dv giao nhận hàng hóa, Gv kê hải quan phân
phối, dv hổ trợ sản xuất, dv tư vấn quản lý với một nhà cung cấp dc Logistic chuyên nghiệp,.... để đảm
bảo cho quá trình chu chuyển hàng hóa được lưu thông ở trên thị trường

Khái quát chung về dịch vụ Logistic:


Logistic là một bộ phận cấu thành của chuỗi cung ứng bao gồm từ việc lên kế hoạch và kiểm soát hiệu
quả dòng chảy của hàng hóa theo cả 2 chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu của khách
hàng

DỊCH VỤ LOGISTICS CHỦ YỀU


1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.
2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.
3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.
4. Dịch vụ chuyển phát.
5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.
6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).
7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng
hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận
hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom,
tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.
DỊCH VỤ LOGISTICS LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TẢI
9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.
10. Dich vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa
11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.
12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.
13. Dịch vụ vận tải hàng không.
14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.
DỊCH VỤ LOGISTICS VỀ GIÁM ĐỊNH, LIÊN QUAN KHÁC
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù
hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.
Chủ thể thực hiện dịch vụ Logistic phải là thương nhân => Thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistics ở loại nào, công đoạn nào thì phải đáp ứng điều kiện đó.
Khái niệm dịch vụ Logistic
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ
tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ
khác có liên quan đến hàng hóa theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
Mục đích:

- Tìm kiếm lợi nhuận, thưởng thù lao.

3. Điều kiện của thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics

Chú ý: Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam có sự khác biệt, và sự khác
biệt này được cụ thể

Ví dụ: Thành lập công ty vận hành đội tàu, thương nhân nước ngoài góp vốn mua cổ phần, phần vốn
góp không được vượt quá 49%, thuyền trưởng or thuyền phó phải là người Việt Nam, số lượng
thuyền viên là người nước ngoài làm việc tại các đội tàu đó không được quá 1/3 định biên của tàu
Hợp đồng kinh doanh dịch vụ Logistics

Hợp đồng dịch vụ Logistics là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó 1 bên (bên làm dịch vụ) có nghĩa
vụ thực hiện 1 1 số hoặc tổ chức thực hiện các dịch vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa,
còn bên khách hàng có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ và thanh toán tiền thù lao.

Hợp đồng dịch vụ Logistics

Buổi 7

2.2. DỊCH VỤ QUÁ CẢNG HÀNG HÓA

2.2.1. Khái niệm về quá cảng hàng hóa

Khái niệm

- Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sỡ hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài
qua lãnh thổ của Việt Nam kể cả việc trung chuyển, truyền tải, việc lưu kho lưu bãi, chia tách lô
hàng thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc vậnkhác được thực hiện trong thời gian
quá cảnh
Ví dụ
Thương nhân TQ thuê thương nhân VN vận chuyển hàng hóa cho thương nhân người
Campuchia
Như vậy: Hoạt động quá cảnh hàng hóa là hoạt động được thực hiện cho tổ chức cá nhân nước
ngòa vận chuyển hàng hóa để mượn đường đi qua do vậy hàng hóa bắt buộc phải nằm ngoài
lãnh thổ VN kể cả điểm giao và điểm nhận.
Hàng hóa chi đi ngang qua mà không bằng một nước, một vùng hay là một lãnh thổ nào đó

2.2.2.1 Dịch vụ quá cảnh hàng hóa

Kinh doanh dịch vụ về quá cảnh hàng hóa là một hoạt động thương mại theo đó thương nhân thực hiện
việc quá cảnh hàng hóa thuộc sở hữu của cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ VN để được hưởng thù lao

1. Chủ thể thực hiện phải do thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh thực hiện
- Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải, dịch vụ logistics. Điều 250 LTM
- DV vận tải: 6 loại dịch vụ vận tải
- Dn kinh doanh dịch vụ Logistics: Ngành nghề của dịch vụ logistics (Vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,
kho hàng => địa điểm giao hàng => giao nhận hàng hóa)
- Nghị định số 187/2013/ND-CP ngày 20/11/2023

Mọi hàng hóa đều được quá cảnh ở Việt Nam nhưng phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập và
cửa xuất theo quy định của pháp luật.

Chú ý:

- Đối với các loại hàng hóa là vũ khí đạn dược, vật liệu nổ, và các loại hàng hóa có độ nguy hiểm
cao khác, thì phải được sự đồng ý của thủ tướng chính phủ
- Đối với loại hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu chỉ được quá
cảnh qua lãnh thổ VN khi được sự chấp thuận của bộ trưởng bộ công thương.
Hàng hóa tiêu thụ tại VN đó là những hàng hóa cấm kinh doanh cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu các
loại vũ khí đạn dược vật liệu nổ và các loại hàng hóa có độ nguy hiểm cao khác có thể quá cảnh ở VN
nhưng không được phép tiêu thụ tại Việt Nam còn lại những hàng hóa khác thì phải được đồng ý của
bộ công thương

Tuyến đường quá cnarh hàng hóa được thực hiện theo đường bộ, đường hàng không, đường biển,
phương tiện chở hàng hóa quá cảnh bằng ô tô, tàu lửa, tàu biển và máy bay.

Hàng hóa chỉ được quá cảnh qua các cửa khẩu quốc tế và theo đúng những tuyến đường nhất định
trên lãnh thổ Việt Nam

Trong thời gian quá cảnh, việc thay đổi tuyến đường được vận chuyển hàng hóa quá cảnh phải được
sự đồng ý của Bộ Trưởng Bộ GTVT hay không

Tuyến đường quá cảnh là những tuyến đường tiếp trục tại các cửa khẩu được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền quy định và cho phép vận chuyển hàng hóa quá cảnh lãnh thổ Việt Nam.

Đường quốc lộ từ QL1 cho đến QL25 là những tuyến đường được phép quá cảnh hàng hóa.

Hợp đồng dịch vụ quá cảnh hàng hóa

Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ quá cảnh hàng hóa

Là sự thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ quá cảnh và bên khách hàng, trọng đó quy định quyền và
nghĩa vụ của các bên trong việc cung ứng và sử dụng dịch vụ quá cảnh hàng hóa.

Chủ thể:

Bên cung ứng dịch vụ: Phải là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quá cảnh: Đây là doanh nghiệp kinh
doanh có điều kiện. Là thương nhân VN

Bên sử dụng dịch vụ: Về phía khách hàng là tổ chức và cá nhân nước ngoài

Nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ quá cảnh hàng hóa: Là sự thỏa thuận của các bên và được cụ
thể hóa thành các điều khoản trong hợp đồng => Quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên: Theo điều
252 và điều 254 của LTM

Hình thức của hợp đồng dịch vụ quá cảnh hàng hóa được thực hiện dưới hình thức bằng văn bản hoặc
bằng các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của điều 251

Hợp đồng dịch vụ quá cảnh hàng hóa

Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch quá cảnh hàng hóa gồm có các quyền như sau:

1. Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ quá cảnh đưa hàng hóa đến cửa khẩu nhập khẩu của Việt
Nam theo đúng thời gian đã thỏa thuận
2. Quyền yêu cầu bên thuê dịch vụ quá cảnh cung cấp đầy đủ chứng từ cần thiết để làm thủ tục
nhập khẩu vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu
3. Quyền được nhận thù lao quá cảnh và các chi phí hợp lí khác

Nghĩa vụ
1. Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa tại cửa khẩu theo thời gian đã thỏa thuận
để nhầm chuẩn bị thủ tục nhập khẩu và các hình thức để tổ chức hàng hóa qua lãnh thổ của Việt
Nam
2. Bên cung ứng dịch vụ phải có nghĩa vụ làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa quá cảnh ra
khỏi lãnh thổ Việt Nam và chiều trách nhiệm đối với hàng hóa quá cảnh trong thời gian hàng hóa
đó quá cảnh tại Việt Nam.
3. Bên cung ứng dịch vụ quá cảnh phải có nghĩa vụ làm hạn chế những tổn thất hư hỏng đối với
hàng hóa quá cảnh trong thời gian quá cảnh ở lãnh thổ Việt Nam
4. Bên cung ứng có nghĩa vụ nộp lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác đối với hàng hóa
quá cảnh theo quy định của Pháp Luật Việt Nam có nghĩa vụ hợp tác với các cơ quan quản lý nhà
nước để xử lý những vấn đề có liên quan đến hàng hóa quá cảnh

Quyền và nghĩa vụ của khách hàng

1. Khách hàng có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ có quyền được tiếp nhận hàng hóa theo thời
gian đã thỏa thuận
2. Được quyền yêu cầu thông báo kịp thời về tình trạng hàng hóa quá cảnh

Luật thương mại buổi 9

Lộ Trình Ra Thị Trường

Nhà cung cấp ======Bán Trực Tiếp======> Điểm bán lẻ cuối cùng

Nhà cung cấp ======Bán Gián Tiếp Đến======> Điểm bán lẻ cuối cùng

Nhà buôn sỉ lẻ/bán

lẻ nhiều thương hiệu

Nhà cung cấp ======Bán Gián Tiếp Thông Qua======> Điểm bán lẻ cuối cùng

Nhà phân phối

Đại diện độc quyền

Trung gian thương mại

Thương nhân => Ủy Quyền => Cho thương nhân khác => Thực hiện hoạt động thương mại

1. Khái quát chung về hoạt động trung gian thương mại

Thương nhân sản xuất, cung ứng hàng hóa

- Khả năng tài chính;


- Năng lực quản trị
- Khả năng thiết lập các kênh tiêu thụ hàng hóa hay cung ứng dịch vụ

Trung gian thương mại

(Thực hiện việc phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của nhà sản xuất)

Khách hàng (Người có nhu cầu)


Phương thức GDHH:

- Trực tiếp:

+ Trực tiếp thương thảo ít xảy ra sai lầm

+ Trực tiếp cận thị trường

+ TRực tiếp phát triển mối quan hệ với khách hàng

- Gián tiếp:

+ Xuất hiện người thứ 3 thực hiện dịch vụ theo ủy quyền và được hưởng lợi.

Thương nhân có hàng hóa có dịch vụ và thuê qua một thương nhân khác,

Thương nhân Ủy quyền cho


người khác

Thương nhân Thương nhân

Trung gian thương mại là những người làm chức năng cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu
dùng, theo quy định của luật thương mại của khoản 11 điều 3 thì hoạt động trung gian thương mại
là hoạt động thương mại của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại trong một hoặc
một số các thương nhân được xác định bao gồm các hoạt động: Đại diện cho thương nhân (Điều 141
– điều 149), Môi giới thương mại (Điều 150 – Đ154), Ủy thác mua bán hàng hoas (Điều 155 – Điều
165), Đại lý thương mại (Điều 166 – điều 177).

2. Chủ thể của hoạt động thực hiện trung gian thương mại phải đáp ứng điều kiện gì
o Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật;
o Có tài sản để thực hiện hoạt động kinh doanh;
o Đăng ký thành lập doanh nghiệp hoặc đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
 Tùy từng loại hình trung gian thương mại mà thương nhân là những loại hình khác nhau,
ví dụ môi giới bất động sản, thương nhân phải là doanh nghiệp.

3. Chi nhánh và văn phòng đại diện có được làm trung gian thương mại cho chính thương nhân đó
hay không?
 Không, vì nếu thương nhân cử người của mình để làm đại diện cho mình thì không được xem là
TGTM, không chịu sự điều chỉnh của LTM mà các quy định của BLDS sẽ được áp dụng (K2 Đ141
LTM 2005)
4. Giữa nhà sản xuất và bên làm trung gian được thiết lập trên cơ sở nào
 Quan hệ giữa nhà sản xuất với bên nhận làm trung gian thương mại dựa trên cơ sở là hợp đồng
tùy vào hình thức trung gian thương mại mà tên gọi hợp đồng tương ứng với hình thức trung
gian thương mại đấy. (Hợp đồng môi giới thương mại, hợp đồng đại diện cho thương nhân, và
hợp đồng ủy thác thương mại).
 Trong quan hệ trung gian thương mại tồn tại song song 2 nhóm quan hệ
1. Bên bán và bên mua Với bên nhận làm trung gian
2. Quan hệ làm trung gian với khách hàng
5. Mục đích của hoạt động trung gian thương mại là gì
 Thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao
gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá
và đại lý thương mại

Hãy xác định vai trò của hoạt động trung gian thương mại trên thị trường mua bán hàng hóa
hiện nay.

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản xuất kinh doanh

Cầu nối giữa bên bán, mua hàng, bên CƯDV sử dụng DV => Phát triển hệ thống phân phối hàng
háo, CƯDV để phát triển kinh doanh.

Hoạt động mang tính nghề nghiệp thông qua thương nahan TGTM để phát triển

Vai trò của hoạt động trung gian thương mại

Thứ nhất: Góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát
triển kinh tế

Thứ hai: TGTM là hoạt động mang tính nghề nghiệp

Thứ ba: Giúp người sử dụng dịch vụ TGTM giảm được các chi phí thời gian

Luật thưng mại 1997 không có quy định về TGTM mà chỉ có quy định về từng loại TGTM

Quy định về hành vi của chủ thể tham gia thực hiện TGTM

- LTM 1997 hiểu về nghĩa hẹp mà MBHH nên việc cung ứng dịch vụ cũng chỉ giưới hạn trong hoạt
động mua bán hàng hóa
- Kinh tế phát triển: Bảo hiểm, bưu chính viễn thông, đóng tàu...LTM 1997 còn bỏ ngỏ những điều
này.
Khái quát chung về đại diện
Bộ luật dân sự 2005: Điều 139
Là việc một người (gọi là người đại diện nhân danh vì lợi ích của người khách (gọi là người được
đại diện), xác lập, thực hiện giao dịch trong phạm vi đại diện.
Bộ luật dân sự 2015: điều 134
Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện nhân danh và vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập thực hiện
giao dịch nhân sự
Theo Khoản 1 Điều 141 Luật thương mại 2005: Đại diện cho thương nhân là việc một thương
nhân nhận úy nhiêm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) đê thực
hiện các hoạt động thương mai với danh nghĩa, theo sự chỉ dấn của thương nhân đó và được
hưởng thù lao về việc đại diện).

Thương nhân: Không muốn thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện NHƯNG lại muốn có sự hiện
diện thương mại ở một nơi NHẤM giảm chi phí, nhưng vấn linh hoạt trong kinh doanh DO ĐÔ: thiết lập
quan hệ đại diện với THƯƠNG NHÂN KHÁC.

Bên giao đại Giao một phần hoặc Bên đại diện
diện toàn bộ hoạt động
TM

Thực hiện Bên đại diện sẽ


các hoạt được hưởng thù
động TM lao

ĐẶC ĐIỂM ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN

Thứ nhất: Đây là một loại dịch vụ trung gian thương mại do thương nhân thực hiện.

(ủy quyền cho thương nhân khác làm đại diện cho mình trong việc thực hiện các hoạt động thương mại)

Thương nhân → (nghề, trung gian TM) → đăng ký → pháp lý là một chủ thể kinh doanh, độc lập.

Thứ hai: Chủ thể tham gia, gồm hai bên gọi là bên đại diện và bên giao đại diện

(Cả hai bên đều phải là thương nhân) bên đại diện phải (i) nhân danh bên giao đại diện và. (ii) hành động
theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.

Thứ ba: Đại diện cho thương nhân là một dạng của quan hệ ủy quyền có thù lao.

Uỷ quyền của TM (hẹp → phạm vi được ủy quyền) → hưởng thù lao

Thứ năm: Thời gian làm đại diện được thực hiện thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quãng thời
gian làm đại diện theo thỏa thuận trong hợp đồng.

Thứ bảy: Hình thức pháp lý của quan hệ đại diện cho thương nhân là hợp đồng đại diện cho thương
nhân.

Chi nhánh văn phòng đại diện có được làm đại diện cho chính thương nhân của mình không

Vì sao khi bên nhận làm đại diện phải thực hiện hoạt động đại diện một cách liên tục thường xuyên
Đại diện → làm đại diện đây là lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của họ nên họ phải thực hiện một cách
liên tục, thường xuyên.

Bên giao đại diện + Bên đại diện = THỜI HẠN LÀM ĐẠI DIỆN = Điều 144 LTM

- Do các bên thoả thuận

- Không theo thoả thuận: Phải có sự thông báo trước

ĐẶC ĐIỂM ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN

- Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên giao đại diện đơn phương thông báo chấm dứt hợp đồng
đai diện theo quy định tại khoản 2 Điều này thì bên đại diện có quyền yêu cầu bên giao đại diện trả một
khoản thù lao do việc bên giao đại diện giao kết các hợp đồng với khách hàng mà bên đại diện đã giao
dịch và những khoản thù lao khác mà đáng lễ mình được hưởng.

Khoản 3 Điều 144 LTM 2005

Hậu quả: Trả một khoản thù lao + thù lao khác mà đáng lẽ được hưởng

4. Trường hợp thời hạn đại diện chấm đút theo quy định tại khoản 2 Điều này theo yêu cầu cảa bên đại
diện thì bên đại điện bị mất quyền hưởng thù lao đối với các giao dịch mà đáng lẽ mình được hưởng nếu
các bên không có thoả thuận khác.

Hậu quả pháp lý: Mất quyền hưởng thù lao.

Tại sao phải hình thành một hợp đồng lao động đại diện cho thương nhân

Vì lợi ích của mỗi bên phải được thỏa thuận rõ ràng trên hợp đồng.

Hợp đồng đại diện cho thương nhân là sự thỏa thuận giữa bên giao đại diện và bên nhận làm đại diện
theo đó bên nhận làm đại diện nhận sự ủy quyền của bên giao đại diện để thực hiện các hoạt động
thương mại với tư cách, sự chỉ dẫn của bên giao đại diện

Đặc điểm hợp đồng đại diện cho thương nhân

Chủ thể: chủ thể của hợp đồng phải là thương nhân, bao gồm bên giao đại diện và bên đại diện.

Tính chất: hợp đồng vừa có tính chất của hợp đồng ủy quyền vừa có tính chất của hợp đồng dịch vụ.

Mục đích: hợp đồng được giao kết nhằm mục đích sinh lời của bên đại diện.

Hình thức: hợp đồng phải được thực hiện dưới hình thức văn bản hoặc tương đương.

Quyền của bên giao đại diện Nghĩa vụ của bên giao đại diện
- Yêu cầu bên đai diện thực hiện các hoạt động 1. Thông báo ngay cho bên đại diện về việc giao kết
trong phạm vi đại diện hợp đồng mà bên đai diện đã giao kết, việc chấp
nhận hay không chấp nhận các hoạt động ngoài
phạm vi đại diện mà bên đại diện thực hiện.

-Từ chối các hợp đồng do bên đại diện ký không 2. Cung cấp tài sản, tài liệu, thông tin cần thiết để
đúng thẩm quyền bên đại diện thực hiện hoạt động đại diện
-Đưa ra những chỉ dẫn và yêu cầu bên đại diện 3.Trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại
tuân thủ diện

-Yêu cầu bên đại diện cung cấp các thông tin liên 4.Thông báo kịp thời cho bên đại diện về khả năng
quan đến việc thực hiện hoạt động thương mại không giao kêt được, không thực hiện được hợp
được ủy quyền đông trong phạm vi đại diện

Nghĩa vụ của bên đại diện: Điều 145 Luật thương mại

-Thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại diện.

-Thông báo cho bên giao đại diện về cơ hội và kết quả thực hiện các hoạt động thương mại đã được ủy
quyền. (Trong hoặc ngoài phạm vi đại diện)

-Tuân thủ chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật.

-Không được thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình hoặc của người thứ ba trong
phạm vi đại diện.

-Không được tiết lộ hoặc cung cấp cho người khác các bí mật liên quan đến hoạt động thương mại của
bên giao đại diện trong thời hạn làm đại diện và trong thời hạn hai năm, kể từ khi chấm dứt hợp đồng
đại diện.

-Bảo quản tài sản, tài liệu được giao để thực hiện hoạt động đại diện.

CHẾ TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

 Hành vi vi phạm thì có thể áp dụng nhiều chế tài


 Thỏa mãn các điều kiện nhất định
 Hệ quả pháp lý của những chế tài này phải không trái ngược nhau.
1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp
đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi
phí phát sinh.
2. Phạt phải có thỏa thuận,
3. Bồi thường là để nhằm bù đắp lại và khôi phục lại phần thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra cho
bên bị vi phạm
4. Lãi chậm trả
5. Tạm thời
Điều 308. Tạm ngừng ( tạm thời không dừng lại hoàn toàn) thực hiện hợp đồng
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, tạm ngừng thực hiện
hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp
đồng;
2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
6. Hủy bỏ hợp đồng

Buộc thực Phạm vi HD BTTH Tạm ngưng Đình chỉ Hủy bỏ


hiện HD thực hiện thực hiện thực hiện
HD HD HD
Buộc thực Nếu có thỏa Có Không Không Không
hiện HD thuận
Phạm vi HD Nếu có thỏa Nếu có thỏa Nếu có thỏa Nếu có thỏa Nếu có thỏa
thuận thuận thuận thuận thuận
BTTH Có Nếu có thỏa Có Có Có
thuận
Tạm ngưng Không Nếu có thỏa Có Không Không Không
thực hiện thuận
HD
Đình chỉ Không Nếu có thỏa Có Không
thực hiện thuận
HD
Hủy bỏ Không Nếu có thỏa Có Không Không
thực hiện thuận
HD

Các chế tài khác theo thỏa thuận

Thứ nhất: Phải có hành vi vi phạm hợp đồng (Hành vi này không nằm trong TH miễn trừ trách nhiệm)

Thứ Hai: Các biện pháp đó phải không phải với nguyên tắc cơ bản của PLVN, ĐƯQT, mà VN là thành viên
TQTMQT

You might also like