You are on page 1of 36

Chương 6

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG


THƯƠNG MẠI KHÁC
1. Cho thuê hàng hóa
1.1 Khái niệm

Cho thuê hàng hoá là hoạt động thương mại,


theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử
dụng hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên
khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất
định để nhận tiền cho thuê
Điều 269 Luật thương mại 2005
1. Cho thuê hàng hóa
1.1 Khái niệm
Lưu ý:
Trong một số trường hợp, bên cho thuê không
nhất thiết là chủ sở hữu của hàng hóa cho thuê,
nhưng nếu bên cho thuê có quyền chiếm hữu,
sử dụng hàng hóa thì trong thời hạn chiếm hữu,
sử dụng có thể cho thuê hàng hóa đó.
1. Cho thuê hàng hóa
1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên

1.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê


Điều 270, Điều 273 LTM 2005
 Trách nhiệm đối với hàng hóa cho thuê không
phù hợp với hợp đồng?

1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê


Điều 271, Điều 272 LTM 2005
1. Cho thuê hàng hóa
1.3 Một số lưu ý đối với hoạt động cho thuê
hàng hóa trong thương mại
1.3.1 Vấn đề chuyển rủi ro đối với HH cho thuê

• Các bên có thể thỏa thuận việc chuyển rủi ro cho bên
thuê.
• Nếu các bên có thỏa thuận về việc chuyển rủi ro cho bên
thuê nhưng không xác định cụ thể về thời điểm chuyển
rủi ro thì thời điểm này được xác định theo quy định tại
Điều 274 LTM

→ So sánh với Điều 166 BLDS 2005


1. Cho thuê hàng hóa
1.3 Một số lưu ý đối với hoạt động cho
thuê hàng hóa trong thương mại
1.3.2 Lợi ích phát sinh trong thời gian thuê
Điều 282 LTM 2005: Trừ trường hợp có thỏa thuận
khác, mọi lợi ích phát sinh từ hàng hóa cho thuê
trong thời hạn thuê thuộc về bên thuê
→ So sánh Khoản 3 Điều 490 BLDS 2005
1. Cho thuê hàng hóa
1.3 Một số lưu ý đối với hoạt động cho thuê
hàng hóa trong thương mại
1.3.3 Vấn đề chuyển quyền sở hữu trong thời hạn thuê

 Điều 283 LTM 2005: Mọi thay đổi về quyền sở hữu


đối với HH cho thuê không ảnh hưởng đến hiệu lực
của HĐ cho thuê

 Khoản 2 Điều 270 LTM 2005: Bên cho thuê phải bảo
đảm cho bên thuê quyền chiếm hữu và sử dụng HH
cho thuê không bị tranh chấp bởi bên thứ ba liên
quan trong thời gian thuê.
2. Nhượng quyền thương mại
• Luật TM 2005 (Điều 284 đến Điều 291);
• Nghị Định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy
định chi tiết LTM về hoạt động NQTM;
NĐ120/2011/NĐ-CP
• Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006
hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM;
• Luật sở hữu trí tuệ 2005; Luật chuyển giao công
nghệ 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
• Luật cạnh tranh 2004 và các văn bản hướng
dẫn thi hành.
2. Nhượng quyền thương mại
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.1 Khái niệm
Điều 284 LTM: NQTM là hoạt động TM, theo đó bên
nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự
mình tiến hành việc mua bán HH, cung ứng DV theo các
điều kiện:
(i) Việc mua bán HH, cung ứng DV được tiến hành theo
cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy
định và được gắn với nhãn hiệu HH, tên TM, bí quyết kinh
doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,
quảng cáo của bên nhượng quyền;
(ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho
bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
2. Nhượng quyền thương mại
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.2 Đặc điểm

 NQTM là hoạt động TM theo đó bên nhượng quyền


cho phép bên nhận quyền được kinh doanh theo
phương thức kinh doanh của mình

 Bên nhận quyền chịu sự kiểm tra, giám sát của bên
nhượng quyền để đảm bảo hoạt động kinh doanh
của bên nhận quyền đáp ứng các chuẩn mực mà
bên nhượng quyền yêu cầu cho kinh doanh, đảm
bảo sự thống nhất của hệ thống NQTM và sự ổn
định về chất lượng HH, DV.
2. Nhượng quyền thương mại
2.1 Khái niệm, đặc điểm
2.1.2 Đặc điểm
 Đối tượng của hoạt động NQTM là quyền thương mại –
được hiểu là quyền tiến hành kinh doanh HH, DV theo
cách thức của bên nhượng quyền quy định, cùng với đó
là việc được sử dụng tổ hợp những quyền liên quan đến
quyền SHTT của bên nhượng quyền.

→ Quan hệ ổn định và gắn bó chặt chẽ giữa bên nhượng


quyền và bên nhận quyền
→ Tính đồng bộ của hệ thống NQTM
→ Tư cách pháp lý độc lập của bên nhượng quyền và bên
nhận quyền
2. Nhượng quyền thương mại
So sánh hoạt động NQTM và hoạt động
chuyển giao công nghệ
So sánh hoạt động NQTM và hoạt động li-
xăng
So sánh hoạt động NQTM và hoạt động
phân phối
So sánh hoạt động NQTM và hoạt động
đại lý
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM

 Hợp đồng NQTM được hiểu là một thỏa thuận theo đó


bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền khai thác
quyền thương mại được chuyển giao nhằm thực hiện
hoạt động kinh doanh các loại HH/DV nhất định để đổi
lại một khoản phí trực tiếp hoặc gián tiếp từ bên nhận
quyền.

 Hợp đồng phát triển quyền thương mại


(Khoản 8 Điều 3 Nghị Định 35/2006/NĐ-CP)
 Hợp đồng NQTM thứ cấp
(Khoản 10 Điều 3 Nghị Định 35/2006/NĐ-CP)
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.1 Chủ thể của hợp đồng NQTM

• Bên nhượng quyền là thương nhân cấp quyền thương


mại, bao gồm:
(i) bên nhượng quyền;
(ii) bên nhượng quyền thứ cấp - thương nhân có quyền
cấp lại quyền thương mại mà mình đã nhận từ Bên
nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận quyền thứ cấp.

• Điều kiện để thương nhân được phép cấp quyền thương


mại: Điều 5 Nghị Định 35/2006/NĐ-CP
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.1 Chủ thể của hợp đồng NQTM
 Bên nhận quyền là thương nhân được nhận quyền
thương mại, bao gồm:
(i) bên nhận quyền sơ cấp - thương nhân nhận quyền
thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu;
(ii) bên nhận quyền thứ cấp - thương nhân nhận lại quyền
thương mại từ Bên nhượng quyền thứ cấp
(lưu ý: Bên nhận quyền sơ cấp là Bên nhượng quyền
thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp)

 Điều kiện đối với bên nhận quyền: Điều 6 Nghị Định
35/2006/NĐ-CP
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.2 Hình thức và đối tượng của hợp đồng NQTM
 Hợp đồng NQTM phải được lập thành văn bản hoặc
bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
 Đối tượng của hợp đồng NQTM là quyền thương mại
được bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền
(Khoản 6 Điều 3 Nghị Định 35/2006/NĐ-CP)
→ Quyền thương mại là một chỉnh thể thống nhất bao gồm
nhiều yếu tố kết hợp liên quan đến quyền SHTT, đặc
biệt đối với tên TM hoặc nhãn hiệu HH, DV thuộc sở hữu
của TN nhượng quyền.
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.2 Hình thức và đối tượng của HĐ NQTM

Lưu ý: Phần chuyển giao quyền sử dụng các đối


tượng SHCN trong HĐ NQTM chịu sự điều chỉnh
của pháp luật về SHCN

 Quy định của Luật sở hữu trí tuệ về:


• Tên thương mại?
• Quyền cải tiến đối tượng SHCN (trừ nhãn hiệu)?
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng NQTM
 Quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền
Điều 286, 287 Luật thương mại 2005
 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền
Điều 288, 289 Luật thương mại 2005
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên
 Lưu ý: Quyền chuyển giao quyền thương mại cho bên
dự kiến nhận quyền khác (Điều 15 Nghị Định
35/2006/NĐ-CP) ≠ cấp lại quyền thương mại cho các
bên nhận quyền thứ cấp
 TH chuyển giao quyền TM: bên nhận quyền mất quyền
TM đã chuyển giao và cùng với đó là việc chấm dứt tư
cách bên nhận quyền trong quan hệ HĐ NQTM với bên
nhượng quyền
 Bên nhận quyền được chuyển giao quyền TM cho bên
dự kiến nhận quyền khác khi đáp ứng được các điều
kiện quy định tại Điều 15(1) Nghị Định 35/2006/NĐ-CP
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng NQTM
• Lưu ý: Quyền nhượng lại quyền cho bên thứ ba
(Điều 290 LTM)
• Bên nhận quyền có quyền nhượng quyền lại cho
bên thứ ba (bên nhận lại quyền = bên nhận
quyền thứ cấp) nếu được sự chấp thuận của
bên nhượng quyền
2. Nhượng quyền thương mại
2.2 Hợp đồng NQTM
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐ NQTM
 Lưu ý: Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong HĐ
NQTM
 hạn chế về phạm vi lãnh thổ,
 hạn chế về phạm vi khách hàng,
 nghĩa vụ không cạnh tranh,
 ràng buộc chỉ mua từ nguồn cung ứng xác định
 hạn chế liên quan đến áp đặt giá bán lại trong toàn bộ
hệ thống nhượng quyền
2. Nhượng quyền thương mại
2.2.4 Thời hạn hợp đồng NQTM

• Thời hạn hợp đồng NQTM do các bên thoả thuận.

• Hợp đồng NQTM có thể chấm dứt trước thời hạn


thoả thuận trong TH một bên đơn phương chấm dứt
HĐ NQTM theo quy định tại Điều 16 của Nghị định
35/2006/NĐ-CP.
2. Nhượng quyền thương mại
2.2.5 Chấm dứt hợp đồng NQTM
Hợp đồng NQTM chấm dứt trong các TH sau:
(i) hết thời hạn thực hiện HĐ mà các bên không
có thỏa thuận gia hạn
(ii) HĐ chưa hết thời hạn thực hiện nhưng các
bên có thỏa thuận chấm dứt
(iii) một bên đơn phương chấm dứt HĐ trước thời
hạn
2. Nhượng quyền thương mại
2.3 Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại

• Trước khi NQTM, bên dự kiến nhượng quyền phải


đăng ký với Bộ Thương mại (Điều 291 LTM 2005).

• Việc đăng ký hoạt động NQTM phải tuân thủ các


quy định tại Nghị Định 35/2006/NĐ-CP (Điều 17 đến
Điều 23) và Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày
25/05/2006 của Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký
hoạt động NQTM.
3. Đấu giá hàng hóa
3.1 Khái niệm
Đấu giá HH là hoạt động TM, theo đó người bán
hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá
thực hiện việc bán HH công khai để chọn người
mua trả giá cao nhất.
(Khoản 1 Điều 185 LTM)
→ bản chất của hoạt động đấu giá là một quan hệ
mua bán mà trong đó người mua tự do cạnh tranh
về giá và cuối cùng HH sẽ được bán cho người
mua nào trả giá cao nhất
3. Đấu giá hàng hóa
 Quan hệ bán đấu giá
Người tham
gia đấu giá
Hợp đồng DV
Bên bán Người tổ chức Thủ tục
đấu giá HH bán đấu Người tham
hàng (là TN đấu giá (TN giá gia đấu giá
hoặc không kd DV đấu
là TN) giá)
Người mua
trả giá cao
nhất
Văn bản đấu giá ≈
Hợp đồng MB HH

Mua bán hàng hóa


3. Đấu giá hàng hóa
3.2 Phương thức đấu giá

• Phương thức trả giá lên là phương thức


bán đấu giá theo đó người trả giá cao nhất
so với giá khởi điểm là người có quyền
mua HH (Điểm a Khoản 2 Điều 185 LTM)
→ người mua có quyền đặt giá
3. Đấu giá hàng hóa
3.2 Phương thức đấu giá
• Phương thức đặt giá xuống là phương
thức bán đấu giá theo đó người đầu tiên
chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc
mức giá được hạ thấp hơn mức giá khởi
điểm là người có quyền mua HH (Điểm b
Khoản 2 Điều 185 LTM)
→ người mua chỉ có thể chấp nhận giá
3. Đấu giá hàng hóa
3.3 Hợp đồng dịch vụ đấu giá
Chủ thể:
• Bên cung ứng dịch vụ: là thương nhân chuyên
kinh doanh DV đấu giá
• Bên thuê dịch vụ: là người bán hàng
- chủ sở hữu của HH
- người được chủ sở hữu HH uỷ quyền bán
- người có quyền bán HH của người khác
theo QĐ của PL (vd: người nhận thế chấp, nhận
cầm cố - Khoản 2 Điều 186 LTM)
3. Đấu giá hàng hóa
3.3 Hợp đồng dịch vụ đấu giá

Hình thức hợp đồng: bằng văn bản hoặc các


hình thức pháp lý khác có giá trị tương
đương văn bản (Khoản 1 Điều 193 LTM).

Lưu ý: trường hợp hàng hóa được đấu giá là


đối tượng cầm cố, thế chấp (Khoản 3 Điều
193LTM)
3. Đấu giá hàng hóa
3.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
3.4.1 Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức
đấu giá (Điều 189, 190 LTM)
• Quyền của người tổ chức đấu giá (Điều
189 và Điều 211 LTM)
• Nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá (Điều
190 LTM)
3. Đấu giá hàng hóa
3.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
3.4.2 Quyền và nghĩa vụ của người bán hàng
hóa đấu giá trong trường hợp người bán
hàng không phải là người tổ chức đấu giá
• Quyền của người bán hàng hóa đấu giá
(Điều 191 LTM)
• Nghĩa vụ của người bán hàng hóa đấu giá
(Điều 192 LTM)
3. Đấu giá hàng hóa
3.5 Thủ tục đấu giá
3.5.1 Chuẩn bị bán đấu giá hàng hóa
 Thông báo và niêm yết việc bán đấu giá hàng
hóa (Điều 196, Điều 197 LTM)
 Đăng ký tham gia đấu giá (Điều 198, Điều 199
LTM)
– Những người không được tham gia đấu giá
– Khoản tiền đặt trước: không quá 2% giá khởi
điểm của hàng hoá được đấu giá.
 Trưng bày hàng hóa đấu giá (Điều 200 LTM)
3. Đấu giá hàng hóa
3.5 Thủ tục đấu giá
3.5.2 Tiến hành cuộc đấu giá
 Trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu
giá?
 Trình tự tiến hành cuộc đấu giá: Điều 201 LTM
 Văn bản đấu giá HH có giá trị như HĐ mua bán HH
 Trường hợp sau khi đã trả giá cao nhất mà người
mua rút ngay lại giá đã trả?
 Đấu giá không thành: Điều 201 LTM
 Sau khi kết thúc cuộc đấu giá, người mua hàng có
quyền từ chối mua hàng?
3. Đấu giá hàng hóa
3.5 Thủ tục đấu giá
3.5.3 Giao hàng bán đấu giá và chuyển quyền
sở hữu đối với hàng bán đấu giá
 Giao hàng bán đấu giá

 Thời hạn giao HH bán đấu giá


 Địa điểm và phương thức thanh toán tiền mua HH
 Trách nhiệm đối với chất lượng của HH bán đấu giá

 Chuyển quyền sở hữu đối với HH bán đấu giá


3. Đấu giá hàng hóa

So sánh đấu giá hàng hóa theo quy định


của Luật thương mại với đấu giá tài sản
theo quy định của Luật dân sự

You might also like