You are on page 1of 17

Luật thương mại

2, Bản chất của hộ kinh doanh


2A1 đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh

-Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ(Hộ kinh doanh

thuộc sở hữu một chủ hoặc nhiều chủ)

-Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô kinh doanh nh: có một địa điểm kinh doanh,

sử dụng không quá 10 lao động

-Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh

2A2 Thủ tục đăng kí kinh doanh, tạm dừng và chấm dứt hoạt động của hộ kinh doanh

B1: Gửi hồ sơ đăng kí hộ kinh doanh đến cơ quan có thẩm quyền về đăng kí hộ kinh doanh

Kèm theo phải có bản sao giấy tờ pháp lý của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh và bản sao

hợp lệ biên bản họp nhóm cá nhân về vc thành lập hộ kd đối vs trg hợp hộ kd do một nhóm

cá nhân thành lập

B2: Cơ quan đăng kí kd cấp huyện xem xét hồ sơ đăng kí kd để tl hộ kd về vc thành lập hộ kd

Thủ tục tạm

............

7, Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp


7A1 5 hình thức tổ chức lại doanh nghiệp

-Chia doanh nghiệp: một doanh nghiệp được chia thành hai hay nhiều doanh nghiệp mới và

chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị chia. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bị chia

được chuyển giao từ doanh nghiệp bị chia sang các doanh ngiệp mới.
-Tách doanh nghiệp: Một doanh nghiệp được tách thành hai hay nhiều doanh nghiệp mà

không chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị tách

-Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hay nhiều doanh nghiệp cùng hợp lại thành một doanh nghiệp

mới bằng cách chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ tài sản cho doanh nghiệp mới

và chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp cũ- doanh nghiệp bị hợp nhất

-Sáp nhập doanh nghiệp: một hoặc một số doanh nghiệp có thể được sáp nhập vào một doanh

nghiệp khác bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang

doanh nghiệp sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập.

-Chuyển đổi doanh nghiệp: Một doanh nghiệp thực hiện chuyển thành loại hình doanh nghiệp

khác trong sự tồn tại liên tục của doanh nghiệp. Chuyển đổi doanh nghiệp có thể giữ nguyên

tính chất sở hữu hoặc dẫn đến thay đổi về sở hữu trong doanh nghiệp.

7A3 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

-Giải thể doanh nghiệp: là quá trình chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện

doanh nghiệp có khả năng thanh toán hoặc đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tài sản của

doanh nghiệp. Giải thể là thủ tục để doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách hợp pháp

*Các trường hợp giải thể doanh nghiệp

-Giải thể tự nguyện: Là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp theo ý chí của chủ

sở hữu doanh nghiệp.

11, Pháp luật về mua bán hàng hóa


11A1, Khái niệm và đặc điểm mua bán hàng hóa

-Mua bán hàng hóa: Hoạt động thương mại, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở

hữu và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu của bên

mua

Đặc điểm:

-Là hoạt động thương mại nên chủ thể chủ yếu thực hiện là thương nhân
-Mua bán hàng hóa gắn liền với thương nhân nên mục đích chủ yếu là sinh lợi

-Hàng hóa được hiểu theo nghĩa rộng và có hai thuộc tính tính lưu thông và tính thương mại

11B1 Phân biệt mua bán hàng hóa với hàng đổi hàng, tặng cho hàng hóa, cho thuê hàng

hóa; Phân biệt mua bán hàng hóa với thương mại hàng hóa

-Mua bán hàng hóa thì các bên có nghĩa vụ nhận, thanh toán tiền cho nhau còn hàng đổi hàng

thì là hình thức hai bên trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ giữa hai bên mà không sử dụng tiền

tệ. Chuyển quyền sở hữu: hai bên chuyển giao hàng hóa và quyền sở hữu cho nhau

Mục đích: Đổi lấy hàng này lấy hàng kia, phục vụ cho nhu cầu cuộc sống

-Tặng cho hàng hóa: là gdds . Chuyển quyền sở hữu bên tặng chuyển quyền sở hữu cho bên

được tặng; được tặng không có nghĩa vụ gì với bên tặng

Cho thuê: có thể là hoạt động thương mại hoặc dân sự

Mục đích: xuất phát từ ý chí của một bên chủ thể tặng cho vì nhiều mục đích khác nhau

-Chuyển quyền sở hữu: không chuyển quyền sở hữu mà người thuê chỉ có quyền sử dụng

trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và trả tiền thuê cho bên thuê

Mục đích: Kinh doanh thu lợi nhuận

Luật áp dụng: BLDS và LTM

*Phân biệt mau bán hàng hóa và thương mại hàng hóa: mua bán hàng hóa nằm trong thương

mại hàng hóa theo đó thương mại hàng hóa là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị

trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa.

11B2 Điều kiện áp dụng các nguồn luật điều chỉnh quán hệ mua bán hàng hóa

-BLDS:

-LTM

-Nghị định 51/2018 sửa đổi bổ sung nghị định 158/2006 về hướng dẫn mua bán hàng hóa qua

sở giao dịch

-ĐƯQT WTO
-Công ươc viên về mua bán hàng hóa 1980

-Nghị định 12/2006 hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế

11A2, Nguồn luật cơ bản điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa

-Vì là hoạt động thương mại nên hoạt động mua bán hàng hóa phải tuân theo luật thương mại

và pháp luật có liên quan. Hoạt động mua bán hàng hóa đặc thù có quy định trong luật khác

thì phải áp dụng quy định của luật đó

-Nếu hoạt động mua bán hàng hóa không được quy định trong LTM và luật khác thì áp dụng

quy định của bộ luật dân sự

11A3, Khái niệm và 4 đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

Hợp đồng mua bán hàng hóa: Là sự thỏa thuận giữa 2 bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao

hàng, chuyển quyền sở hữu và nhận thanh toán của bên mua, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng,

quyền sở hữu và thanh toán cho bên bán.

Đặc điểm

-Chủ thể của hợp đồng chủ yếu là thương nhân

-Mục đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa là sinh lợi

-Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa theo k2 điều 3 LTM 2005 hàng hóa

bao gồm tất cả các loại động sản kể cả động sản hình thành trong tương lai và vật gắn liền với

đất đai

-Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi

cụ thể. Nếu pháp luật quy định thể hiện bằng văn bản thì phải tuân theo quy định đó

11A4 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa

-Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm thỏa thuận về số lượng, chất lượng, cách

thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng

11A5 ba vấn đề cơ bản của việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
-Đề nghị giao kết hợp đồng

-Chấp nhận đề nghị hợp đồng

-Thời điểm giao kết hợp đồng và hiệu lực của hợp đồng

11A6 năm điều kiện có hiệu lực có hiệu lực của hợp dồng mua bán hàng hóa

Chủ thể ít nhất một bên là thương nhân

Chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa hoàn toàn tự nguyện

Mục đích và nội dung ko vi phạm điều cấm của luật, trái với đạo đức xã hội

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa nếu không thì không phải hợp đồng

mua bán hàng hóa

Phải có thời điểm giao kết hợp đồng

11A7 ba nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thiết lập giữa các bên

Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại

Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng

11A8 mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

Khái niệm:

Là hoạt động thương mại

Các bên thỏa thuận viẹc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua

Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa với giá được thỏa

thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm

trong tương lai.

13 Pháp luật về xúc tiến thương mại


13A1 khái niệm và đặc điểm của dịch vụ xúc tiến thương mại
Khái niệm: Là hoạt động kinh doanh, theo đó, thương nhân thực hiện một hoặc một số hành

vi nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội thương mại cho thương nhân khác để kiếm lời. Ví dụ:

thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ hội chợ, triển lãm,...

Đặc điểm:

-Về tính chất: Dịch vụ xúc tiến thương mạin là một loại hoạt động thương mại

-Về chủ thể: chủ yếu là thương nhân

-Về mục đích: tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cơ hội đầu tư

và thông quá đó nhằm đáp ứng mục đích lợi nhuận của thương nhân khác.

Vai trò của dịch vụ xúc tiến thương mại:

-tiết kiệm thời gian và chi phí cho hoạt động xúc tiến đối với chủ thể thuê dịch vụ xúc tiến

thương mại

-Giúp bên thuê dịch vụ có thể tập trung hiệu quả chuyên tâm vào lĩnh vực mà không p suy

nghĩ về tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa

....

13A2 Các dịch vụ xúc tiến thương mại theo luật thương mại 2005

-Hoạt động khuyến mại

-Quảng cáo thương mại

-Trưng bày

-Giới thiệu hàng hóa

-Dịch vụ và hội chợ

-Triển lãm thương mại

13A3 Đặc điểm của khuyến mại và quảng cáo thương mại

Khuyến mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán

hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.

Đặc điểm:
-Chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại là thương nhân

-Cách thức xúc tiến thương mại: Là dành cho khách hàng những lợi ích nhất định

-Mục đích của khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ

Quảng cáo thương mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với

khách hàng về hd kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình

Đặc điểm:

-Chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại là thương nhân

-Tổ chức thực hiện: Thương nhân có thể tự mình thực hiện các công việc cần thiết để quảng

cáo hoặc thuê dịch vụ quảng cáo của thương nhân khác thông qua hợp đồng dịch vụ

-Cách thức xúc tiến thương mại

-Mục đích của quảng cáo thương mại: Giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ để xúc tiến thương

mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân

13A4 Các hình thức khuyến mại

-Đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền

-Tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền

-Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn

-Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu này được hường một số lợi

ích nhất định

-Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao

thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố

-Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham gia các chương trình mang tính may rủi và

việc tham gia gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và vc trúng thưởng dựa trên sự may

mắn của người tham gia theo thể lệ của chương trinh
-Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên, khách hàng sẽ sẽ được tặng căn cứ trên số

lượng hoặc giá trị mua hàng được thể hiện dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận

hoặc hình thức khác

-Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự

kiện khác nhằm mục đích khuyến mại

-Các hình thức khuyến mại khác nếu được cơ quan quản lý nhà nước về thương mại chấp

thuận

13A5 Hạn mức giá trị khuyến mại và thời gian khuyến mại

-Giá trị vật chất dùng để khuyến mại đối với một đơn vị hàng hóa, dịch vụ không được vượt

quá 50% giá trị vật chất so với một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại đó trươc thời

gian khuyến mại

-Tổng giá trị của hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân dùng để khuyến mại khi thực hiện trong

chương trình khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ được

khuyến mại

-Đối với khuyến mại vào dịp lễ tết, theo quy định của pháp luật lao động gồm:

+Đợt tết âm lịch: trong phạm vi 30 ngày ngay trước ngày đầu của năm âm lịch

+những dịp nghỉ lễ tết khác: ko được vượt quá thời gian nghỉ của các dịp tết, tết tương ứng

theo quy định của pháp luật lao động

-Không áp dụng hạn mức giảm giá tối đa khi thực hiện giảm giá cho:

+Hàng hóa dịch vụ khi thực hiện chính sách bình ổn giá của nhà nước

+Hàng thực phẩm tươi sống

+Hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp doanh nghiệp phá sản, giải thể, thay đổi địa điểm,

ngành nghề sản xuất, kinh doanh.

13A7 Bonus phân biệt quảng cáo và khuyến mại


Khuyến mại Quảng cáo

Chủ thể Chủ thể thường có: Có nhiều chủ thể tham gia

+Thương nhân có sản phẩm khuyến +Người quảng cáo

mại +Người kinh doanh dịch vụ quảng

+Thương nhân kinh doanh dịch vụ cáo

khuyến mại +Người phát hành quảng cáo

+Người cho thuê phương tiện quảng

cáo

+Người tiếp nhận quảng cáo

+Người chuyển tải sản phẩm quảng

cáo

Mục đích Nhằm lôi kéo hành vi mua sắm, sử Xúc tiến việc bán hàng, đáp ứng nhu

dụng hàng hóa, dịch vụ của khách cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận

hàng. của thương nhân

Tăng thị phần của doanh nghiệp trên

thị trường

Cách thức Dành cho khách hàng những lợi ích Sử dụng sản phẩm và phương tiện

xúc tiến nhất định: Có thể là lợi ích vật chất quảng cáo thương mại để thông tin về

hoặc phi vật chất. Tùy thuộc mục tiêu hàng hóa , dịch vụ đến khách hàng:

của đợt khuyến mại Hình ảnh, tiếng nói....được truyền tải

tới công chúng qua truyền hình,

truyền thanh, ấn phẩm,...

Chủ thể Khách hàng được khuyến mại có thể Người tiêu dùng biết đến sản phẩm,

nhận lợi ích là người tiêu dùng hoặc trung gian hàng hóa của thương nhân

từ việc xúc phân phối


tiến

Thủ tục +Đăng kí thực hiện khuyến mại Phải đăng kí xin cấp phép thực hiện

+Hoặc thông báo thực hiện khuyến quảng cáo

mại

Các hành vi +Khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ bị +Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nn,

cấm thực cấm, chưa đc phép lưu thông, cung phương hại đến độc lập, chủ quyền,

hiện ứng an ninh quốc gia và trật tự dan toàn

+Sử dụng hàng hóa bị cấm, chưa được xã hội

phép lưu thông cung ứng để khuyến +Sử dụng quang cáo trái với truyền

mại thống, lịch sử văn hóa đạo đức thuần

+Khuyến mại hoặc sử dụng rượu bia phong mỹ tục Việt Nam và trái với

để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi quy định pháp luật

+khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, +Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ nn

rượu có cồn từ 15 độ trở lên dưới mọi cấm kinh doanh

hinh thức +Quảng cáo thuốc lá, rượu có nồng

+Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa độ cồn từ 15 độ trở lên và các sản

kém chất lượng phẩm hàng hóa, dịch cụ chưa được

+Thực hiện khuyến mại mà giá trị phép lưu thông trên thị trường vn

hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại +Lợi dụng quảng cáo gây thiết hại

vượt quá hạn mức đến tổ chức, cá nhân

+Quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí

tuệ

+Quảng cáo nhằm cạnh tranh không

lành mạnh
14, Pháp luật về dịch vụ logistics và nhượng quyền thương

mại
14A1 6 dịch vụ cụ thể thuộc phạm vi dịch vụ logistics

14A4 Khái niệm về hoạt động nhượng quyền thương mại

Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại được xây dựng dựa trên 2 bên bên

nhượng quyền thương mại và bên nhận quyền thương mại, theo đó bên nhượng quyền sẽ cho

bên nhận quyền một gói các quyền thương mại của mình trong đó chủ yếu là các quyền liên

quan đến sở hữu trí tuệ đổi lại bên nhận quyền phải trả lại cho bên nhượng quyền một chi phí

nhất định để có thể sử dụng các quyền thương mại đó

14A5 Đặc điểm của hoạt động nhượng quyền thương mại

-Tư cách pháp lý

-Hình thức

-Hoạt động

-Cơ sở

-Đối tượng

14A6 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại

15, Chế tài thương mại


15A1 Khái niệm về chế tài

Khái niệm: Chế tài trong thương mại theo pháp luật thực định của Việt Nam là chế tài do vi

phạm hợp động trong thương mại, xác định những hậu quả pháp lí bất lợi của bên có hành vi

vi phạm hợp đồng


15A2 Bốn căn cứ áp dụng chế tài thương mại

18 Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản


18A1 Khái niệm doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán theo pháp luật hiện

hành của Việt Nam

-Theo k1 điều 4 Luật phá sản 2014: Doanh nghiệp, HTX mất khả năng thanh toán là doanh

nghiệp, HTX không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến

hạn thanh toán

18B1 Dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, Hợp tác xã mất khả năng thanh toán

Mất khả năng thanh toán là việc doanh nghiệp không thanh toán nợ khi đến hạn, việc không

thanh toán. Vấn đề này được hiểu như sau:

-Khoản nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thanh toán được khi đến hạn là khoản nợ

không có bảo đảm

-Doanh nghiệp không thanh toán được khoản nợ trong vòng 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh

toán

-khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán không đồng nghĩa doanh nghiệp không có tài sản

để trả nợ. Doanh nghiệp còn tài sản nhưng không thể dùng tài sản đó để trả nợ được, nếu

dùng tài sản đó thì doanh nghiệp cũng bị phá sản vì không hoạt động được nữa

-Khi xác định doanh nghiệp, htx mất khả năng thanh toán, chỉ căn cứ vào việc doanh nghiệp

không thanh toán được các khoản nợ trong kinh doanh(nợ thương sự)

18A2 Tính chất đặc thù của thủ tục phá sản

Thủ tục phá sản chính là một thủ tục đòi nợ đặc biệt, bởi đây là thủ tục dành riêng cho việc

đòi nợ tập thể của các chủ nợ, là thủ tục giúp các chủ nợ có thể đòi nợ theo một trật tự được

quy định trc, được thực hiện thông qua một thiết chế có thẩm quyền(thường là tòa án) với chi
phí thấp nhất, hiệu quả đòi nợ cao nhất và việc tuân theo thủ tục đòi nợ này còn giúp cân

bằng, hài hòa giữa các lợi ích

18A3 Sự khác nhau giữa giải thể và phá sản

Giải thể Phá sản

Cơ sở pháp lý Luật doanh nghiệp 2020 Luật phá sản 2014

Bản chất Là một thủ tục hành chính Là một thủ tục đòi nợ đặc

biệt

Lý do *Giải thể tự nguyện Doanh nghiệp bị mất khả

-Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong năng thanh toán các khoản

Điều lệ công ty mà không có quyết định nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu

gia hạn; cầu

-Theo quyết định của chủ doanh nghiệp

đối với dntn; của tất cả thành viên hợp

danh đối với công ty hợp danh; của Hội

đông thành viên; chủ sở hữu công ty đối

với công ty tnhh; của đại hội đồng cổ đông

đối vói công ty cổ phần

*Giải thể bắt buộc

-Công ty không có đủ số lượng thành viên

tối thiểu trong thời hạn 6 tháng liên tục mà

không chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;

-Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh

doanh(Điều 207 luật doanh nghiệp)

Người có quyền -Chủ doanh nghiệp tư nhân -Chủ doanh nghiệp tư nhân

yêu cầu -Hội đồng thành viên -Chủ tịch hội đồng quản trị
-Chủ sở hữu công ty công ty cổ phần

-Đại hội đồng cổ đông -Chủ tich hội đồng thành

-Tất cả thành viên hợp danh viên công ty tnhh 2 tv trở lên

-Chủ sở hữu công ty tnhh 1

thành viên

-Thành viên hợp danh của

công ty hợp danh

-Người đại diện theo pháp

luật của doanh nghiệp

-Cổ đông/Nhóm cổ đông(từ

20% vốn liên tục trong 6

tháng)

-Công đoàn, người lao động

-Chủ nợ

Thứ tự thanh -Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, -Chi phí phá sản

toán tài sản bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác của -Khoản nợ lương, trợ cấp

người lao động thôi việc, bảo hiểm xã hội

-Nợ thuế -Bảo hiểm y tế, quyền lợi

-Các khoản nợ khác khác của người lao động

-Sau khi đã thanh toán xong hết các khoản - Khoản nợ phát sinh sau khi
mở thủ tục phá sản nhằm
nợ và chi phí, phần tài sản còn lại sẽ chia mục đích phục hồi hoạt động
kinh doanh của doanh
cho chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành nghiệp;
5- Nghĩa vụ tài chính đối với
viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty Nhà nước;
6- Khoản nợ phải trả cho chủ
theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần nợ.
Sau khi đã thanh toán hết các
khoản trên mà vẫn còn tài
sản thì phần tài sản còn lại
được chia cho chủ doanh
nghiệp tư nhân; chủ sở hữu
công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên; thành viên
của công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên, cổ
đông của công ty cổ phần;
thành viên của công ty hợp
danh.

Hậu quả pháp lý Bị xóa tên trong sổ đăng kí kinh doanh và Doanh nghiệp bị tuyên bố

chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp phá sản vẫn có thể tiếp tục

hoạt động nếu một người nào

đó mua lại toàn bộ doanh

nghiệp

18A4 Khái niệm và đặc thù của pháp luật về phá sản

Pháp luật phá sản là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các

quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Đặc thù, đặc điểm:

-Về lý do phá sản: Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn 3 tháng

kể từ ngày đến hạn thanh toán

-là thủ tục phục hồi daonh nghiệp đặc thù vì trình tự, thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào

tình trạng phá sản là một thủ tục tư pháp. Đây là một giai đoạn trong thủ đoạn trong thủ tục

giải quyết yêu cầu phá sản, được tiến hành sau khi tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá

sản doanh nghiệp và chính Tòa án quyết định thủ tục phục hồi này.

-Là thủ tục thanh lý nợ đặc biệt

-Thủ tục phá sản thường dẫn đến hậu quả là doanh nghiệp chấm dứt hoạt động

-Là thủ tục có khả năng giúp con nợ phục hồi hoạt động kinh doanh

18A5 Nội dung chủ yếu của pháp luật Việt Nam về phá sản
Đối tượng áp dụng:

-Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp 2020

-Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012

Lý do phá sản: Không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể

từ ngày đến hạn thanh toán

Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu phá sản: Tòa án tuy nhân tùy từng doanh nghiệp

mà từng tòa án có thẩm quyền giải quyết

Thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản: gồm hai thủ tục chính là thủ tục phục hồi hoạt động kinh

doanh và thủ tục tuyên bố phá sản.

19, Thủ tục phá sản doanh nghiệp


19A1 Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Đối tượng có quyền:

-Chủ nợ không có đảm bảo

-Chủ nợ có đảm bảo một phần

-Người lao động, công đoàn cơ sở

-Cổ đông, nhóm công y sở hữu trên 20% vốn điều lệ liên tục trong 6 tháng

-Thành viên hợp tác xã hoặc đại diện hợp tác xã thành viên

Đối tượng có nghĩa vụ:

-Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã

-Chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ tịch Hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ sở

hữu công ty, thành viên hợp danh

19A2 Thủ tục nộp và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

You might also like