You are on page 1of 3

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

Tại sao cần phải có hợp đồng mua bán hàng hóa?
Theo pháp luật hiện hành, không có văn bản nào khi nào việc mua bán hàng hóa thì
bắt buộc phải ký hợp đồng và ký hợp đồng theo hình thức nào?Bằng văn bản, bằng
lời nói hay bằng hành vi cụ thể. Theo luật GTGT, TNDN thì cũng không bắt buộc
phải có hợp đồng kinh tế bằng văn mà chỉ yêu cầu phải có đầy đủ chứng từ hợp lý,
hợp lệ.
Việc khi nào cần phải ký kết hợp đồng và ký hợp đồng theo hình thức nào hoàn toàn
phục thuộc vào quan điểm và yêu cầu của mỗi bên tham gia giao dịch.Hoặc sẽ tùy
thuộc vào yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà có quy định đối với các giao
dịch kinh tế phải lập hợp đồng bằng văn bản .Hợp đồng được thực hiện dựa trên sự
thỏa thuận và tự nguyện của các bên tham gia hợp đồng.
Tuy nhiên để đảm bảo quyền và nghĩa vụ chính đáng của các bên thì doanh nghiệp
nên ký hợp đồng kinh tế bằng văn bản để làm cơ sở cho doanh nghiệp xử lý và bảo
vệ quyền lợi chính đáng của mình khi một bên tham gia vi phạm hợp đồng.

Định nghĩa hợp đồng mua là gì?


Hợp đồng mua, bán hàng hóa hiểu đơn giản là sự thoả thuận giữa thương nhân với thương
nhân hoặc giữa thương nhân với tổ chức, cá nhân khác, theo đó bên bán giao hàng hoá cho
bên mua và nhận thanh toán, còn bên mua nhận hàng hoá và thanh toán cho bên bán.

Hợp đồng mua, bán hàng hoá thực chất là phương tiện để các thương nhân thực
hiện hoạt động thương mại. Đe tiến hành các hoạt động thương mại, các thương
nhân giao kết hợp đồng ghi nhận toàn bộ nội dung hoạt động mua, bán hàng hoá
của mình
Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hợp đồng mua bán hàng hóa được chia thành 2 loại:Hợp đồng mua bán trong
nước và hợp đồng mua bán quốc tế.
- Hợp đông mua bán là một loại hợp đồng dân sự. Vì thế, loại hợp đồng này sẽ
bị điều chỉnh bởi Bô luật dâ sự 2015.Ngoài ra, hợp đồng mua bán hàng hóa
cũng chịu sự điiều chỉnh của Luật thương mại 2005.
Hình thức của hợp đồng mua bán
- Theo quy định tại điều 24 Luật thương mại 2005: “ hợp đồng mua, bán hàng
hóa có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng
hành vi cụ thể. Một số trường hợp pháp luật quy định phải được lập thành văn
bản như hợp đồng mua, bán hàng hoá quốc tế, hợp đổng mua, bán nhà ở..
- Khi giao kết hợp đồng, các bên đặc biệt lưu ý hình thức của hợp đồng, để
tránh những điều đáng tiếc xảy ra như tình trạng hợp đồng vô hiệu.Một số
trường hợp cụ thể, pháp luật sẽ quy định về việc bắt buộc giao kết hợp đồng
bằng văn bản. Và trong trường hợp này, các bên bắt buộc phải thể hiện hợp
đồng dưới hình thức văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương
đương như fax, điện báo hoặc thông điệp dữ liệu.
Một số lưu ý khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
-Chủ thể của hợp đồng mua bán chủ yếu là thương nhân
- Đối tượng của hợp đồng mua bán (Là hàng hóa)
- Mục đích của hợp đông mua bán là sinh lợi: đối với các hợp đồng mua bán ko
vid mục đích sinh lời sẽ không chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại, trừ khi
bên ko nhằm mục đích sinh lời đó lựa chọn áp dụng là luật Thương mại
- Rủi ro tranh chấp đv hợp đồng mua bán
- Rủi ro liên quan tới chủ thể của hợp đồng
- Tranh chấp do giao hàng ko đúng đối tượng thỏa thuận ban đầu
-Rủi ro về vấn đề chậm giao hàng
- Rủi ro về giá cả, phương thức thanh toán
- Rủi ro liên quan tới vấn ddeef bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
( Link mess)

- Quyền và nghĩa vụ đôi bên


Quyền và nghĩa vụ của bên bán
 Nhận thanh toán: Bên bán nhận thanh toán theo đúng giá cả, giá trị, phương thức
và thời gian, địa điểm đã thoả thuận hoặc theo quy định cùa pháp luật. Đây là quyền
cơ bản của bên bán tương ứng với nghĩa vụ của bên mua và được bảo đảm bởi việc
thực hiện nghĩa vụ thanh toán của bên mua.
- Giao hàng hoá: Đây là nghĩa vụ cơ bản của bên bán, theo đỏ cần:
Giao đúng đối tượng
+ Giao hàng hoá đúng chất lượng:
+ Giao hàng hoá đúng thời hạn
+ Giao hàng hoá đúng địa điểm: 
+ Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hoá mua, bán và chuyển giao sở hữu cho bên mua
Quyền và nghĩa vụ của bên mua
- Nhận hàng hoá: 
- Thanh toán: 
+ Thanh toán đúng giá cả và phương thức:
+ Thanh toán đúng địa điểm: 
+ Thanh toán đúng thời hạn: 

You might also like