You are on page 1of 9

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ MARKETING 1

Bộ môn: Quản trị Marketing


I - NHÓM CÂU 1.
1. Trình bày/phân tích các khái niệm cốt lõi của quản trị marketing: Thị trường;
Chào hàng thị trường; Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu; Marketing quan hệ, Mạng
lưới marketing; Kênh marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing
của doanh nghiệp?
*Khái niệm: Thị trường là nơi mà người mua và người bán giao dịch các sản phẩm hoặc
dịch vụ. Nó là nơi các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để thu hút khách hàng và đạt
được lợi nhuận.
Chào hàng thị trường là giai đoạn đưa một sản phẩm mới ra thị trường và bắt đầu
tiếnhành quảng bá và bán hàng. Trong giai đoạn này, công ty cần tập trung vào việc giới
thiệu sản phẩm, tạo nhu cầu và đưa sản phẩm đến khách hàng. Chào hàng thị trường
đượcthiết kế theo nhu cầu của thị trường mục tiêu. Như việc chào hàng cho nữ doanh
nhânkhông thể chào hàng ở chợ nhà xanh dành cho sinh viên, ... Ngoài ra thì chào hàng
đemlại giá trị và sự thỏa mãn cho khách hàng.
Nhu cầu mô tả những đòi hỏi cơ bản của con người như thức ăn, không khí, nước,
quầnáo, nơi cư trú, giải trí, ... Nhu cầu trở thành mong muốn khi chúng được định hướng
đếnnhững vật cụ thể có thể thỏa mãn nhu cầu
Yêu cầu là mong muốn đối với những sản phẩm cụ thể được tài trợ khả năng thanh toán.
Hay có thể nói cao nhất là nhu cầu được cụ thể hơn là mong muốn và bị ràng buộc
buộcbởi khả năng thanh toán là yêu cầu.
Marketing quan hệ hướng đến xây dựng mối quan hệ dài hạn và thỏa mãn lần nhau
vớinhững bên liên quan quan trọng - tiến trình tạo dựng, duy trì và nâng cao các quan
hệvững chắc, chất nặng giá tị, với khách hàng và những người trong cuộc khác và cuối
cùngđem lại kết quả ở mạng lưới marketing giữa doanh nghiệp và các bên hữu quan.
Kênh marketing là sự tích hợp của 3 loại kênh:
Kênh truyền thông: chuyển thông điệp và nhận thông điệp từ những khách hàng mục
tiêu. Bao gồm các phương tiện truyền thống, truyền thông phi ngôn ngữ vàbầu không khí
trong cửa hàng
Kênh phân phối: trưng bày hoặc/và cung ứng các sản phẩm hoặc dịch vụ đếnngười
mua/người sử dụng
Kênh dịch vụ: Là sự phối hợp giữa các nhà cung cấp với các trung gian và kháchhàng
trong việc thực hiện dịch vụ với sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật thôngqua các hoạt
động mua bán
Mạng lưới marketing là một hệ thống các kênh tiếp cận và giao tiếp giữa các đối
tượngtrong quá tình tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty. Nó bao gồm các đối
tượngnhư khách hàng, đại lý, nhà bán lẻ, nhà phân phối và các đối tác khác trong ngành
*Liên hệ với doanh nghiệp Apple:
Apple là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực công nghệ của Mỹ cung cấp 6 dòng sản
phẩmchính: ipod, macbook, apple tv, iphone, ipad, apple watch.
Về thị trường của Apple thì các sản phẩm của doanh nghiệp này được bán phổ biến tại
hầu hết các quốc gia trên thế giới khi là nhà sản xuất điện thoại thông minh thứ 3 trên thế
giới với 15,9% thị phần toàn cầu (theo thống kê của công ty nghiên cứu thị trường
IDC,vào quý 4 năm 2020)
Về chào hàng thị trường, khi Apple giới thiệu iphone đầu tiên vào năm 2007. Apple đã
tập trung vào khả năng cảm ứng độc đáo và độc quyền của iPhone, với thông điệp rằng
sản phẩm này là một cách hoàn toàn mới để sử dụng điện thoại. Các quảng cáo của họ
được đặt trong các phương tiện truyền thông lớn, bao gồm TV, tạp chí và trang web. Một
trong những quảng cáo nổi bật nhất của Apple là quảng cáo "Hello" (Xin chào).
Nhu cầu của người sử dụng sản phẩm Apple thường vì tính thẩm mỹ: người dùng có
nhucầu sở hữu sản phẩm Apple vì thiết kế đẹp, mỏng nhẹ và sang trọng. Hiệu suất sản
phẩmApple thường được đánh giá cao vì được tích hợp những công nghệ mới nhất và
đảm bảotốc độ xử lý nhanh. Ngoài ra về tính ổn định và bảo mật: Apple được biết đến với
hệ điềuhành ổn định và bảo mật cao, giúp người dùng có trải nghiệm sử dụng an toàn và
tối ưu hóa hiệu suất thiết bị,...
Một số yêu cầu phổ biến của người sử dụng: tính ổn định và độ tin cậy, tính năng bảo
mậttốt, đội ngũ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp và thân thiện, cập nhật phần thường
xuyênvà đổi mới, tính tương thích với các thiết bị khác của Apple.
Marketing quan hệ của Apple tạo ra niềm tin là lòng trung thành: Apple tập trung vàoviệc
tạo ra một trải nghiệm sản phẩm tuyệt vời cho khách hàng và mong muốn họ cảmthấy hài
lòng. Apple cũng coi khách hàng như một phần của cộng đồng và tạo ra cácchương trình
ưu đãi và sự kiện đặc biệt để tương tác với khách hàng và tạo ra mối quanhệ tốt.
Apple sử dụng nhiều kênh marketing: quảng cáo truyền hình, quảng cáo trên mạng xã
hội(Twitter, Instagram, Facebook, Youtube), sự kiện ra mắt sản phẩm, cửa hàng
Apple.Mạng lưới mar cũng giống giống kênh mar
2. Nêu và trình bày các xu hướng của nền kinh tế mới; và các thay đổi trong thực
tiễn marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh
nghiệp?
Các xu hướng của nền kinh tế mới (các lực lượng định hình thời đại số)
Số hóa và kết nối: dòng dịch chuyển thông tin số đòi hỏi sự kết nối. Các phương
tiện kỹ thuật hiện đại, tiên tiến được áp dụng triệt để vào quá trình sản xuất hay
cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp. Internet, intranets, extranets là những chìa
khóa.
Intranet: kết nối nhân viên trong nội bộ một DN với nhau và với hệ thống
mạng của DN. Nó tương tự như mạng Lan, Wan
Extranet: kết nối một doanh nghiệp với nhà cung ứng và nhà phân phối của
nó, mở rộng hơn intranet.
Sự bùng nổ của Internet là lực lượng dẫn lái cho nền kinh tế mới thể hiện ở việc
hội tụ ngành. Nhờ sự phát triển của Internet mà các doanh nghiệp có thể truyền bá
được thương hiệu cũng như sản phẩm của mình thông qua các website của doanh
nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng mô hình thương mại điện tử để hỗ
trợ việc mua bán hàng hóa dịch vụ của mình
Customization và customerization (chế tạo theo yêu cầu khách hàng, khách hàng
hóa)
Kinh doanh thông tin ở vị trí trái tim của nền kinh tế
Thúc đẩy năng lực của marketers để chế tạo theo yêu cầu khách hàng và
khách hàng tham gia thiết kế chào hàng. các doanh nghiệp có thể sản xuất
và bán các sản phẩm tùy biến cá nhân khác nhau. Khách hàng không chỉ tự
mix lấy sản phẩm theo ý mình, mà nhiều doanh nghiệp có thể sản xuất theo
đơn đặt hàng
Khách hàng hóa (customerization) công ty để cho khách hàng thiết kế chào
hàng. Reflect.com cho phép khách hàng tự thiết kế sản phẩm làm đẹp của họ
Customerization được coi là sự khách hàng hóa, có nghĩa là các sản phẩm
dịch vụ sẽ được sản xuất và cung ứng theo yêu cầu của số đông người tiêu
dùng. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi các doanh nghiệp sẽ vận
dụng lợi ích này để tự động hóa dây chuyền sản xuất nhằm giảm chi phí và
tăng hiệu suất cho sản phẩm, dịch vụ từ đó giảm giá thành sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu NTD, đồng thời tăng lợi nhuận DN.
Các dạng mới của trung gian:
Các doanh nghiệp vừa thương mại truyền thống vừa thương mại điện tử
Loại bỏ trung gian và lại sử dụng trung gian
→ vẽ lại ranh giới các ngành công nghiệp và trao quyền cho người tiêu dùng
→ Ngày càng có nhiều các cơ sở dịch vụ mar như các cơ quản nghiên cứu mar, các công
ty quảng cáo, các hãng truyền thống và hãng tư vấn về mar hỗ trợ cho doanh nghiệp việc
hoạch định và cổ động sản phẩm đến đúng ngày thị trường
*Liên hệ thực tiễn doanh nghiệp Coca - Cola: là một thương hiệu nước giải khát của
Mỹ được phân phối rộng rãi trên thị trường.
Số hóa và kết nối: Coca Cola đã tích cực đầu tư vào công nghệ và ứng dụng kỹ
thuật số để tăng cường hiệu quả sản xuất và quản lý. Họ sử dụng hệ thống quản lý
chuỗi cung ứng để tối ưu quá trình sản xuất và phân phối
Sự bùng nổ Internet giúp cho tăng cường quảng cáo và tiếp thị đến đông đảo
khách hàng trên toàn thế giới thông qua các kênh truyền thông xã hội, web, email
marketing từ đó tăng tương tác khách hàng và thúc đẩy doanh số và tăng cường
khả năng kinh doanh.
Customization và customerization: một trong những sản phẩm và nổi bật nhất của
Coca Cola tại Việt Nam là: Coke ít ga, Fanta, Coke, Sprite,.. Để đáp ứng nhu cầu
đa dạng của người tiêu dùng Việt, Coca Cola đã nỗ lực trong việc nghiên cứu và
phát triển thêm các dòng nước giải khát mới như: nước tăng lực Samurai, bột trái
cây Sunfill, v.v. Bên cạnh đó, thương hiệu cũng không quên bổ sung các hương vị
truyền thống của người Việt như Fanta Dâu, Fanta Chanh,... Đi cùng với sự phát
triển của xu hướng ăn uống lành mạnh, Coca Cola đã cho ra mắt các sản phẩm
Coca Cola Zero; Coca Cola Light

3. Nêu và trình bày các nhiệm vụ của quản trị marketing? Vận dụng trong phân tích
và quản trị marketing của doanh nghiệp?

4. Trình bày/phân tích các khái niệm Giá trị cảm nhận của khách hàng, Sự thoả
mãn
của khách hàng? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh
nghiệp?
5. Trình bày/phân tích nội dung các thực tiễn kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp?
Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
6. Trình bày/phân tích có so sánh quá trình marketing theo cách tiếp cận truyền
thống
và hiện đại? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
7. Trình bày/phân tích khái niệm và bản chất Mạng lưới phân phối giá trị (chuỗi
cung
ứng giá trị)? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
8. Trình bày/phân tích khái niệm quản trị quan hệ khách hàng; các cấp độ
marketing
quan hệ của doanh nghiệp? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của
doanh
nghiệp?
9. Trình bày/phân tích khái niệm, vai trò của marketing cơ sở dữ liệu khách hàng?
Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
10. Trình bày/phân tích khái niệm, mô hình và các công cụ phân tích marketing của
doanh nghiệp? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
11. Nêu các nhóm thông tin thuộc môi trường marketing? Vận dụng trong phân tích
và quản trị marketing của doanh nghiệp?
12. Trình bày/phân tích khái niệm, mục đích, nhiệm vụ quan trắc môi trường
marketing? Vận dụng các kết quả trong phân tích và quản trị marketing của doanh
nghiệp?
13. Nêu và trình bày/phân tích nội dung các loại hình hành vi quyết định mua của
khách hàng? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
14. Trình bày/phân tích nội dung các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp:
Dẫn đạo thị trường hoặc thách thức thị trường hoặc theo đuổi thị trường hoặc nép
góc thị
trường? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
15. Trình bày/phân tích nội dung lựa chọn chiến lược cạnh tranh dựa trên năng lực
marketing và cân bằng các định hướng khách hàng với đối thủ cạnh tranh? Vận
dụng trong
phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
16. Trình bày/phân tích nội dung thiết kế hệ thống điều tra cạnh tranh? Vận dụng
trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
17. Trình bày/phân tích các khái niệm cốt lõi của quản trị chiến lược marketing?
Vận
dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
18. Trình bày/phân tích các cơ sở phân đoạn và phân đoạn hiệu quả trong phân
đoạn
thị trường tiêu dùng và thị trường doanh nghiệp mục tiêu? và liên hệ thực tế của 1
doanh
nghiệp?
II – NHÓM CÂU 2.
1. Trình bày/phân tích mô hình Giá trị cảm nhận của khách hàng; Giá trị chức
năng,
Giá trị tâm lý; Mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận của khách hàng và sự thoả mãn
của khách
hàng? và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
2. Trình bày/phân tích nội dung các yếu tố tạo nên thành công của các doanh nghiệp
có hiệu năng cao và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
3. Trình bày/phân tích nội dung các giai đoạn Lựa chọn, cung ứng và truyền thông
giá trị trong mô hình quá trình sáng tạo và phân phối giá trị của doanh nghiệp? và
liên hệ
thực tế của 1 doanh nghiệp?
4. Trình bày/phân tích nội dung các phương cách xây dựng lòng trung thành của
khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
5. Trình bày/phân tích nội dung các nhóm yếu tố: Văn hoá, Xã hội, Cá nhân và Tâm
lý ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh
nghiệp?
6. Trình bày/phân tích nội dung các “vai trò trong mua sắm” trong hành vi mua của
khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
7. Trình bày/phân tích nội dung các bước trong tiến trình ra quyết định mua của
khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
8. Trình bày/phân tích nội dung các lực lượng cạnh tranh theo mô hình 5 lực lượng
cạnh tranh của M. Porter và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
9. Trình bày/phân tích nội dung nhận diện các đối thủ cạnh tranh theo các tiếp cận
ngành và thị trường về cạnh tranh? và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
10. Trình bày/phân tích các nội dung trong phân tích các đối thủ cạnh tranh của
doanh nghiệp và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
11. Trình bày/phân tích nội dung đánh giá các phân đoạn thị trường và lựa chọn
đoạn
thị trường mục tiêu và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
12. Trình bày/phân tích nội dung phát triển và truyền thông chiến lược định vị và
liên
hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
13. Trình bày/phân tích nội dung các chiến lược marketing trong các giai đoạn của
chu kỳ sống sản phẩm và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
14. Trình bày/phân tích các nội dung trong kế hoạch hoá chiến lược của doanh
nghiệp và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
15. Trình bày/phân tích các nội dung trong kế hoạch hoá marketing của doanh
nghiệp
và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
III - NHÓM CÂU 3.
1. Các tình huống liên quan đến các công ty/doanh nghiệp của Việt Nam hoặc hoạt
động ở Việt Nam trong việc ra các quyết định quản trị marketing thuộc nội dung
các chương
của học phần.
2. Mỗi tình huống gắn với nội dung của từng chương và có kết hợp câu hỏi phân
tích
mang tính lý thuyết.

You might also like