You are on page 1of 13

Bài tập lớn DCS SCADA

Đề tài: SCADA cho hệ thống bao gói sản phẩm Massan HD – Web basedd
1. Cấu trúc hệ thống:
a. Giới thiệu về nhà máy Massan Hải Dương
b. Hệ thống dây chuyền đóng bao bì tự động
- Gồm 2 khu vực, mỗi khu vực 4 dây chuyền, mỗi dây chuyền gồm 4 máy cấu
tạo, nguyên lý hoạt động giống nhau
- Mỗi máy gồm 3 cảm biến:
 CB1: Đếm số bao bì, CB1 ON khi phát hiện có vạch đen ở bao bì
 CB2: Đếm số gói thành phẩm, phát hiện gói bị cấn, CB2 ON quá 0.5s thì
Xylanh 1 đi ra đẩy gói cấn
 CB3: Cảm biến tiệm cận, được dùng để phát hiện xylanh tới và lấy tín hiệu
để thu hồi xylanh
c. Nguyên lý hoạt động của hệ thống:
- Nhấn nút START, băng tải bắt đầu đưa cả bao bì đi, quạt nhỏ được bật.
- Nếu có bao bì rỗng, quạt sẽ thổi ra khỏi băng chuyền
- Tốc độ băng chuyền là 120 sản phẩm/ phút
- Khi có 1 bao bì qua cảm biến 1, CB1 sẽ nhận biết vạch đen trên bao bì, tính là
có 1 bao bì đã đi qua
- Nếu có sản phẩm nào qua CB2 quá 0.5s, xylanh sẽ đi ra đẩy gói cấn ra khỏi
băng tải
- Xylanh đi ra đến khi CB3 ON thì đi vào
- CB3 được đặt ở vị trí sao cho hành trình của xylanh đủ để đẩy bao cấn ra khỏi
băng tải
- Kết thúc 1 chu trình, hệ thống sẽ hoạt động liên tục cho đến khi nhấn nút
STOP.
d. Yêu cầu hệ thống
- 2 máy tính giám sát: 1 máy ở hiện trường, 1 máy ở phòng chất lượng
- Máy ở hiện trường: Cài được trưởng ca, loại sản phẩm, … và chứa cơ sở dữ
liệu ở đó
- Máy ở phòng chất lượng: chỉ xem được báo cáo
- Phần mềm mô phỏng: FactoryIO, Teknomatix
2. Xây dựng phần cứng hệ thống (Lựa chọn thiết bị)
a. Cảm biến:
- Tiêu chí:
 Chọn dựa trên các công dụng: phát hiện có sản phẩm khi có vạch đen, phát
hiện xylanh đã đi đến cuối hành trình
- Chọn cảm biến: Cảm biến tiện cận AUTONICS
 Tên gọi khác: Công tắc tiệm cận
 Có khả năng phát hiện ra vật ở gần vùng cảm biến

Cảm biến tiệm cận Autonics PRD30-25DN2


 Thông số kĩ thuật:
 Điện áp hoạt động: 24VDC
 Khoảng cách phát hiện: 25mm
 Chống thấm nước IP67
 Có mạch bảo vệ sẵn tích hợp
 Các tính năng:
 Có khả năng phát hiện các vật bằng chất liệu kiếng trên bằng chuyền
đang hoạt động
 Phát hiện ra vật bằng kim loại có kích thước nhỏ bị rơi
 Xác định rõ mục chất lỏng trong bồn kể cả khi có bọt
 Có thể nhận ra lon nhôm trong dây chuyền sản xuất
 Có thể nhận ra nắp bằng kim loại ở trong môi trường nước
 Có thể giám sát quá trình hoạt động của khuôn dập

b. Quạt nhỏ:
- Tiêu chí:
 Có tác dụng thổi bao bì rỗng
- Chọn quạt: Leipole F2E-120S-230
- Thông số kĩ thuật
 Điện áp đầu vào: 220VAC
 Công suất đầu ra: 19W
 Kích thước khối: 120x120x38mm
c. Xylanh
- Tiêu chí:
 Có tác dụng đẩy các bao cấn ra khỏi dây chuyền
 Hành trình đủ để đẩy hẳn bao cấn ra khỏi băng chuyền
 Vận tốc hành trình đủ nhanh để không làm gián đoạn băng chuyền
 Hoạt động theo nguyên lý:
 Xylanh đi ra nếu CB2 ON quá 0.5s
 Xylanh đi vào nếu CB3 ON
- Chọn Xylanh: Xylanh điện tốc độ cao

- Thông số kỹ thuật:
 Hành trình: 1000mm
 Tốc độ: 500mm/s
 Công suất điện: 30W
 Điện áp đầu vào: 24VDC
3. Kết nối và lập trình PLC
a. Tổng quan về PLC:
- PLC là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số
thông qua 1 ngôn ngữ lập trình thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó
- Chọn PLC S7-1200, được sử dụng với sự linh động và khả năng mở rộng phù
hợp với hệ thống TĐH nhỏ và vừa tương ứng với người dùng cần
- Thiết kế nhỏ gọn, cấu hình linh động, hỗ trợ mạnh mẽ về tập lệnh đã làm cho
PLC S7-1200 trở thành 1 giải pháp hoàn hảo trong việc điều khiển, chọn lựa
phù hợp đối với nhiều ứng dụng khác nhau

b. Các biến vào ra PLC


- Danh sách biến đầu vào PLC 1, tương tự với PLC 2:
 Danh sách đầu vào CB1

STT Tên Biến Địa chỉ Chú thích


1 SS_L1_M1_1 I0.0 Cảm biến 1 line 1 máy 1
2 SS_L1_M2_1 I0.1 Cảm biến 1 line 1 máy 2
3 SS_L1_M3_1 I0.2 Cảm biến 1 line 1 máy 3
4 SS_L1_M4_1 I0.3 Cảm biến 1 line 1 máy 4
5 SS_L2_M1_1 I0.4 Cảm biến 1 line 1 máy 1
6 SS_L2_M2_1 I0.5 Cảm biến 1 line 2 máy 2
7 SS_L2_M3_1 I0.6 Cảm biến 1 line 3 máy 3
8 SS_L2_M4_1 I0.7 Cảm biến 1 line 4 máy 4
9 SS_L3_M1_1 I1.0 Cảm biến 1 line 1 máy 1
10 SS_L3_M2_1 I1.1 Cảm biến 1 line 2 máy 2
11 SS_L3_M3_1 I1.2 Cảm biến 1 line 3 máy 3
12 SS_L3_M4_1 I1.3 Cảm biến 1 line 4 máy 4
13 SS_L4_M1_1 I1.4 Cảm biến 1 line 1 máy 1
14 SS_L4_M2_1 I1.5 Cảm biến 1 line 2 máy 2
15 SS_L4_M3_1 I6.0 Cảm biến 1 line 3 máy 3
16 SS_L4_M4_1 I6.1 Cảm biến 1 line 4 máy 4
Tín hiệu CB1 đếm số lượng sản phẩm được lắp đặt vào từng máy để xác định tổng
số lượng gói (bao bì) chạy qua
 Danh sách đầu vào CB2:

STT Tên Biến Địa chỉ Chú thích


1 SS_L1_M1_2 I2.0 Cảm biến 2 line 1 máy 1
2 SS_L1_M2_2 I2.1 Cảm biến 2 line 1 máy 2
3 SS_L1_M3_2 I2.2 Cảm biến 2 line 1 máy 3
4 SS_L1_M4_2 I2.3 Cảm biến 2 line 1 máy 4
5 SS_L2_M1_2 I2.4 Cảm biến 2 line 1 máy 1
6 SS_L2_M2_2 I2.5 Cảm biến 2 line 2 máy 2
7 SS_L2_M3_2 I2.6 Cảm biến 2 line 3 máy 3
8 SS_L2_M4_2 I2.7 Cảm biến 2 line 4 máy 4
9 SS_L3_M1_2 I3.0 Cảm biến 2 line 1 máy 1
10 SS_L3_M2_2 I3.1 Cảm biến 2 line 2 máy 2
11 SS_L3_M3_2 I3.2 Cảm biến 2 line 3 máy 3
12 SS_L3_M4_2 I3.3 Cảm biến 2 line 4 máy 4
13 SS_L4_M1_2 I3.4 Cảm biến 2 line 1 máy 1
14 SS_L4_M2_2 I3.5 Cảm biến 2 line 2 máy 2
15 SS_L4_M3_2 I3.6 Cảm biến 2 line 3 máy 3
16 SS_L4_M4_2 I3.7 Cảm biến 2 line 4 máy 4
Tín hiệu CB2 dùng để xác định chất lượng của gói thành phẩm
Dựa vào thời gian sản phẩm chạy qua CB2 là lớn hay nhỏ, ta có thể biết được sản
phẩm chạy qua CB2 đã tốt hay bị dính vào nhau.
Các sản phẩm lỗi chạy qua CB2 sẽ được xử lý ở ngay sau đó bằng xylanh gạt.
Khoảng cách của xylanh gạt đến vị trí của CB2 cũng sẽ được xác định để xylanh có thể
gạt được đúng sản phẩm lỗi chạy qua
 Danh sách các biến đầu vào CB3

STT Tên Biến Địa chỉ Chú thích


1 SS_L1_M1_3 I4.0 Cảm biến 3 line 1 máy 1
2 SS_L1_M2_3 I4.1 Cảm biến 3 line 1 máy 2
3 SS_L1_M3_3 I4.2 Cảm biến 3 line 1 máy 3
4 SS_L1_M4_3 I4.3 Cảm biến 3 line 1 máy 4
5 SS_L2_M1_3 I4.4 Cảm biến 3 line 1 máy 1
6 SS_L2_M2_3 I4.5 Cảm biến 3 line 2 máy 2
7 SS_L2_M3_3 I4.6 Cảm biến 3 line 3 máy 3
8 SS_L2_M4_3 I4.7 Cảm biến 3 line 4 máy 4
9 SS_L3_M1_3 I5.0 Cảm biến 3 line 1 máy 1
10 SS_L3_M2_3 I5.1 Cảm biến 3 line 2 máy 2
11 SS_L3_M3_3 I5.2 Cảm biến 3 line 3 máy 3
12 SS_L3_M4_3 I5.3 Cảm biến 3 line 4 máy 4
13 SS_L4_M1_3 I5.4 Cảm biến 3 line 1 máy 1
14 SS_L4_M2_3 I5.5 Cảm biến 3 line 2 máy 2
15 SS_L4_M3_3 I5.6 Cảm biến 3 line 3 máy 3
16 SS_L4_M4_3 I5.7 Cảm biến 3 line 4 máy 4
CB3 là cảm biến tiệm cận, được dùng để phát hiện xylanh tới và lấy tín hiệu để thu
hồi xylanh
- Danh sách các biến đầu ra PLC1, tương tự với PLC 2:

STT Tên Biến Địa chỉ Chú thích


1 SS_L1_M1_Forw Q0.0 Cảm biến 3 line 1 máy 1
2 SS_L1_M2_Forw Q0.1 Cảm biến 3 line 1 máy 2
3 SS_L1_M3_Forw Q0.2 Cảm biến 3 line 1 máy 3
4 SS_L1_M4_Forw Q0.3 Cảm biến 3 line 1 máy 4
5 SS_L1_M1_Forw Q0.4 Cảm biến 3 line 1 máy 1
6 SS_L1_M2_Forw Q0.5 Cảm biến 3 line 2 máy 2
7 SS_L1_M3_Forw Q0.6 Cảm biến 3 line 3 máy 3
8 SS_L1_M4_Forw Q1.0 Cảm biến 3 line 4 máy 4
9 SS_L1_M1_Forw Q1.1 Cảm biến 3 line 1 máy 1
10 SS_L1_M2_Forw Q2.0 Cảm biến 3 line 2 máy 2
11 SS_L1_M3_Forw Q2.1 Cảm biến 3 line 3 máy 3
12 SS_L1_M4_Forw Q2.2 Cảm biến 3 line 4 máy 4
13 SS_L1_M1_Forw Q2.3 Cảm biến 3 line 1 máy 1
14 SS_L1_M2_Forw Q2.4 Cảm biến 3 line 2 máy 2
15 SS_L1_M3_Forw Q2.5 Cảm biến 3 line 3 máy 3
16 SS_L1_M4_Forw Q2.6 Cảm biến 3 line 4 máy 4
Đẩu ra là hệ thống các xylanh dùng để đẩy sản phẩm lỗi, được thiết kế đặt sau
CB2. Khi CB2 có tín hiệu của sản phẩm lỗi, xylanh sẽ đẩy sản phẩm ngay sau đó. Tùy
thuộc vào khoảng cách của CB2 và xylanh để xylanh có thể đẩy đúng thời điểm sản phẩm
lỗi chạy qua.
Nếu Xylanh đẩy sớm, ta có thể chỉnh thời gian bắt đầu đẩy của xylanh lên, và ngược
lại
c. Lựa chọn thiết bị
- Chọn 2 PLC S7-1200 CPU 1214C-6ES7214-1AG40-0XB0 để đặt vào 2 khu
vực chúa các máy thuận tiện cho việc thiết kế, lắp đặt
CPU1214C-6ES7214-1AG40-0XB0
- Các đặc tính nổi bật của dòng PLC này bao gồm:
 Bộ điều khiển mở rộng từ S7 với phương án mở rộng linh hoạt
 Cổng truyền thông Profinet (Ethernet) được tích hợp sẵn
 Thiết kế linh hoạt
- Các module mở rộng tín hiệu vào/ra được gắn trực tiếp vào phía bên phải của
CPU. Với dải rộng các loại module tín hiệu vào/ra số và analog, giúp linh hoạt
trong sử dụng.
- Ứng với mỗi PLC, ta gắn thêm trực tiếp 2 module mở rộng SM1221 và 1
module mở rộng SM1223, cụ thể:
 Module Simatic S7-1200 SM 1221 6ES7221-1BH32-0XB0 16DI
 Module Simatic S7-1200, digital I/O SM 1223: 6ES7223-1BL32-0XB0
16DI/16DO
d. Phềm mềm lập trình PLC: Tia Portal V16:
- Là phần mềm hỗ trợ lập trình cho PLC Siemen
- Giúp thiết lập các giao tiếp, kết nối các module lại với nhau, tạo mô trường lập
trình cho người sử dụng 1 các dễ dàng
- Các ngôn ngữ lập trình LAD, FBD, SCL, STL, GRAPH được hỗ trợ đầy đủ
giúp người dùng lập trình có thể linh hoạt lựa chọn ngôn ngữ lập trình cho bộ
điều khiển của hệ thống
- Ngoài ra Tia Portal V16 còn tích hợp phần mềm mô phỏng
e. Lập trình PLC:
Trong đề tài này, vì các hệ thống có các line và các máy đều giống nhau nên nhóm
mô phỏng cho PLC1 line 1, các line còn lại và PLC2 cũng lập trình tương tự
- Thuật toán điều khiển:
 Nếu không có sản phẩm nào chạy qua CB2 là T 1 ≥ 0.5 s , thì số lần dừng 5s
sẽ tăng lên 1. Lúc này sẽ kiểm tra thời gian của T1
 Nếu T 1 ≥ 5 phút thì số lần dừng 5 phút tăng lên 1 và lúc này tính tổng
thười gian dừng dài
 Nếu T 1<5 phút thì sẽ tính được tổng thời gian dừng ngắn.
 Nếu có sản phẩm chạy qua CB2 (T 1<0.5 s) thì sẽ kiểm tra chất lượng sản
phẩm
 Nếu sản phẩm chạy qua CB2 là T 2> 0.2 s, nghĩa là sản phẩm đang bị
dính vào nhau. Lúc này, xylanh sẽ đẩy sản phẩm lỗi ra ngoài, và sẽ tính
được số lượng sản phẩm lỗi là cộng 2 cho mỗi lần đẩy xylanh
 Nếu sản phẩm chạy qua CB2 là T 2< 0.2 s, nghĩa là sản phẩm đang tốt,
thì sẽ tính được tổng số lượng sản phẩm tốt được sản xuất
f. Chương trình

g. Sơ đồ đấu nối hệ thống:
- Eplan Electric P8:
 Là 1 phần mềm mạnh mẽ, toàn diện trong việc thiết kế điện
 Là công cụ rất quan trọng đối với các kỹ sư cũng như các công ty chuyên
về thiết kế, thi công tủ điện
 Phần mềm giúp tăng tối đa hiệu quả thiết kế, kiểm soát tài liệu và lưu trữ dự
án
- Sơ đồ đấu nối:
 Mạch cấp nguồn:

 Mạch cấp nguồn cho thiết bị của PLC1

 Đầu vào PLC1

 Đầu vào module SM1223 của PLC1

 Đầu vào module SM1223 (1) của PLC1

 Đầu vào module SM1223 (2) của PLC1

 Đầu ra của PLC1

 Đầu ra module SM1223 của PLC1

4. Giao diện giám sát, kết nối PLC với DATABASE


a. Giới thiệu phần mềm: Totally Integrated Automation Portal (Tia Portal)
- Là phần mềm Siemens phát triển tích hợp tất cả các automation services trên
đó, tạo môi trường giúp dễ dàng:
 Lên thiết kế dễ dàng, giao diện kéo thả, ngôn ngữ hỗ trợ đa dạng
 Quản lý phân quyền user, coder, project tổng quát
 Go online và Diagnostic tới tất cả các thiết bị trong project để chuẩn đoán
và bắt bệnh.
 Dễ dàng cấu hình và tạo liên kết giữa các thiết bị Siemens
- Phần mềm trong Tia có thể được bao quát như sau:
 Lập trình basic các dòng S7 300/400/1200/1500, … cho tới cấu hình mạng
hệ thống. Phần mềm Wincc Advanced
 Thiết lập giao diện HMI, giao diện giám sát WinCC: gồm phần thiết kế và
chạy runtimeAutocad Electrical 2020
 Cấu hình cho các Sinamics Drives và chuẩn đoán lỗi dễ dàng. Module mở
rộng đầu vào SM1221 16DI
b. Microsoft SQL Server 2019:
- Là 1 bộ quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ được thiết kế với mục tiêu là tạo điều
kiện thuận lợi, giảm vấn đề gặp phải khi phát triển ứng dụng và lưu trữ dữ liệu.
- Nền tảng này được tích hợp với dịch vụ Cloud, nghĩa là các tổ chức vừa có thể
hưởng lợi từ tính năng bảo mật nâng cao, vừa cáo thể phổ biến và đồng bộ dữ
liệu trên nhiều máy tính để bàn và thiết bị hiện đại
- SQL Server 2019 tạo ra 1 nền tảng dữ liệu hợp nhất với hệ thống tệp phân tán
Apache SparkTM và Hadoop (HDFS) được đóng gói cùng với SQL Server
dưới dạng 1 giải pháp tích hợp duy nhất
- Được xây dựng trên khái niệm để đưa trí tuệ nhân tạo tiến thêm 1 bước với
việc cải tiến dịch vị cơ sở dữ liệu, bảo mật, tích hợp vào các cụm dữ liệu lớn,

c. Kết nối PLC với databased
- Ta sử dụng giao thức TDS (Tabular Data Stream) để kết nối trực tiếp với
Microsoft SQL Server
- Sử dụng TDS, ta có thể đăng nhập vào SQL Server database và truyền câu lệnh
SQL
- Nhờ đó, ta có thể đọc dữ liệu trong database và truyền dữ liệu lên database

- Dòng PLC S7 của Siemens đều có sẵn giao thức TDS. Ta có thể kết nối được
trực tiếp vào máy chủ server mà không cần qua phần mềm trung gian.
- Ta sẽ sử dụng các Function block trên phần mềm Tia Portal để viết câu lệnh
truy vấn SQL và 1 số thông tin Login của database.
- …
5. Thiết kế giao diện web trên Web-based
a. Tổng quan hệ thống
- Hệ thống giám sát bao gồm ít nhất 2 máy tính, trong đó có 1 máy ở hiện trường
- Máy ở hiện trường chứa CSDL, Web - server, cài đặt được thông số hệ thống,
trưởng ca, loại sản phẩm
- Máy ở phòng chất lượng có thể xem báo cáo. Hệ thống máy tính được kết nối
với nhau quá mạng nội bộ WLAN

b. Các phần mềm sử dụng để thực hiện kết nối


- Phần mềm ISS Express:

 Internet Information Services (ISS) là 1 tính năng Windows miễn phí có


trong Win10 dùng để tạo Webserver ảo.
 Bằng cách sử dụng ISS Express, máy ở hiện trường có thể trở thành 1 máy
chứa Webserver cho các máy khác trong mạng LAN truy cập vào
- Phần mềm Conveyer by Keyoti:
 Là phần mềm mã nguồn mở miễn phí, dùng để tạo kết nối URL đến 1 trang
web nằm trên localhost
 Phần mềm này giúp tạo đường dẫn để truy cập vào trang web giám sát
c. Cấu trúc trang web
- Phân quyền truy cập cho người dùng
 Trong đề tài, người dùng có thể đăng nhập theo quyền admin và operator
 Các quyền của admin và operator được mô trả như sau:

 Người dùng nói chung đều có thể thao tác với những quyền như sau:
 Lấy báo cáo
 Giám sát hệ thống
 Cài đặt cho ca sản xuất
 Nhập sản lượng cho ca
 Tuy nhiên, khi đăng nhập vào admin (kỹ sư điện) có thể chỉnh sửa thêm tất
cả các thông số cài đặt trong phần mềm, chỉnh sửa tên trưởng ca, sản phẩm
sản xuất
 Quyền đăng nhập của người dùng được thực hiện bằng giao diện đăng
nhập. Admin sẽ được cấp trước 1 tài khoản và mật khẩu riêng

- Thiết kế giao diện CÀI ĐẶT CHUNG:


- Thiết kế giao diện CÀI ĐẶT CA SẢN XUẤT
- Thiết kế giao diện CÀI ĐẶT THÔNG SỐ
- Thiết kế giao diện XEM BÁO CÁO6
6. Thử nghiệm

You might also like