You are on page 1of 53

Giảng viên Chính.

LÊ THỊ LAN
18/02/2023 1
Giảng viên chính. LÊ THỊ LAN
18/02/2023 2
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo
đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh


I
chính trị đầu tiên của Đảng

Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân
II
tộc (1930 - 1945)

18/02/2023 3
I. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh Lịch sử:
Tình hình thế giới và ảnh hưởng của nó đối với VN.

GVC. Lê Thị Lan


Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có
Đảng.
a. Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam.

Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Pháp tấn công đà Nẵng


(1/9/1858)
Nhà Nguyễn ký với Pháp
điều ước Patơnốt 1884

GVC.Lê Thị Lan


Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam.
 Về chính trị.
- Pháp thi hành chính sách chuyên chế.
Cai trị trực tiếp Duy trì triều đình và hệ thống chính
quyền PK làm tay sai

Toàn quyền Pháp


Anbe Xarô

Đồng Khánh Khải Định Bảo Đại

- Pháp thi hành chính sách “chia để trị”.


- Lập Liên bang Đông Dương.

GVC. Lê Thị Lan 6


Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam.
 Về kinh tế.

Chiếm
ruộng
đất lập
đồn
điền
trồng
lúa và
cao su

18/02/2023
Chính sách cai trị của Pháp đối với Việt Nam.
 Về kinh tế.

phát
triển
các
ngành
công
nghiệp
phục Nhà máy xe lửa Trường Thi

vụ cho
khai
thác

18/02/2023 8
 Về văn hoá - xã hội.
- Pháp thi hành chính sách ngu dân về mặt giáo dục:
- Nô dịch về mặt văn hóa:

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều


người Việt Nam yêu nước
18/02/2023 9
 Kết luận.

GVC. Lê Thị Lan 10


Hệ quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với
Việt nam.

18/02/2023 11
Hệ quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với
Việt nam.
- Tính chất xã hội Việt Nam

XH PK thuần túy XH thuộc địa, nửaPK

18/02/2023 12
Hệ quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với
Việt nam.
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN

18/02/2023 13
Hệ quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với
Việt nam.
- Kết cấu giai cấp

18/02/2023 14
b. Các
Các PTphong tràotheo
yêu nước nước ở Việt
yêu khuynh hướng PKcuối
Nam thếsản.
và Tư kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.

Phan Bội Châu

Hoàng Hoa Thám

Phan Chu Trinh


Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết

Lương Văn Can


GVC.Lê Thị Lan
2. Vai trò củaNguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị
thành lập Đảng CSVN.
* Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.

GVC. Lê Thị Lan 16


* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng - chính trị cho
việc thành lập Đảng.
 Mục đích: Truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam
 Nội dung: Thể hiện qua các tác phẩm, bài viết

GVC. Lê Thị Lan 17


* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng - chính trị cho
việc thành lập Đảng.

18/02/2023 18
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập Đảng.

Nguyễn Ái Quốc thời kỳ hoạt


động ở Trung Quốc - Người
sáng lập tổ chức thanh niên
GVC.Lê Thị Lan
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập
Đảng.

18/02/2023 20
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập Đảng.

- Sau khi lựa chọn con đường cứu nước - con đường
CMVS cho dân tộc VN, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định
phải “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, đoàn kết họ, đưa họ
ra đấu tranh giành tự do độc lập”. Vì vậy, sau thời gian hoạt
động ở Liên Xô để tìm hiểu khảo sát thực tế về CMVS,
tháng 11/1924, Người đến Quảng Châu, Trung Quốc nơi có
đông người VN yêu nước hoạt động để xúc tiến các công
việc tổ chức thành lập Đảng cộng sản.

GVC.Lê Thị Lan


* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập Đảng.

- Tháng 06/1925, Bác sáng lập Hội VN cách mạng thanh


niên, hội có vai trò:
+ Tích cực truyền bá CN Mác-Lênin sâu rộng trong
phong trào công nhân đặc biệt thông qua phong trào “vô
sản hóa”.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ cho CM
+ Chuẩn bị về mọi mặt cho việc thành lập Đảng

GVC.Lê Thị Lan


* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập
Đảng.

Tư liệu
18/02/2023 23
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập Đảng.

- Dưới ảnh hưởng của Hội VNCMTN, CN Mác-Lênin và


con đường giải phóng dân tộc của Người được truyền
bá sâu rộng, dẫn tới ở VN đã hình thành 3 tổ chức
cộng sản (ĐDCSĐ, AnNamCSĐ, ĐDCS liên đoàn)
- Sau khi 3 tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động mạnh mẽ
nhưng riêng rẽ, mất đoàn kết gây bất lợi cho phong trào
chung.

GVC.Lê Thị Lan


Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

GVC.Lê Thị Lan


Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

Khách sạn Tân Hoà đường Bonard (nay là số 88 đường Lê Lợi,


thành phố Hồ Chí Minh) tại phòng số 5 là nơi diễn ra Đại hội Kỳ
bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Nam Kỳ năm 1928.

18/02/2023 26
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội - Nơi thành lập


Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam 3/1929

18/02/2023 27
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

Ngôi nhà số 312, Khâm thiên, Hà Nội ,


Nơi thành lập Đông Dương Cộng sản
Đảng ngày 17/6/1929

18/02/2023 28
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

“Phong cảnh khách lầu”


Nơi thành lập An nam cộng sản đảng ở Nam Kỳ

18/02/2023 29
Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt
Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng
viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày
và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra

Đông Dương Cộng sản liên đoàn”


(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)

18/02/2023 30
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc
thành lập Đảng.

- Trước tình hình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập


hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Hội nghị diễn ra
từ ngày 03-07/02/1930 ở Cửu Long, Hương Cảng, TQ.
- Hội nghị đã quyết định bỏ mọi thành kiến xung đột cũ và
thành thật hợp tác với nhau trong một Đảng CS duy nhất
ở VN và đặt tên Đảng là Đảng cộng sản VN.
- Hội nghị đã thông qua chính cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
của Đảng.

GVC.Lê Thị Lan


Hội nghị thành lập Đảng

Hội nghị thành lập Đảng

GVC. Lê Thị Lan


3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Hoàn cảnh ra đời:


- Cương lĩnh do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được
thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức CS được coi là
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Tại Hội nghị hợp nhất ngày 3 tháng 2 năm 1930 Đảng ta đã
nhận định rằng: một đảng thống nhất cần phải có cương lĩnh
thống nhất để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân, trong
công cuộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc và giai cấp, đưa
CM tới thắng lợi vì vậy hội nghị thông qua chính cương sách
lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đây là cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

18/02/2023 33
3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
GVC,Lê Thị Lan
Ý nghĩa:
- Lần đầu tiên CMVN có một cương lĩnh chính trị tuy
rất ngắn gọn nhưng tương đối hoàn chỉnh đã phản
ánh được qluật khách quan của XH VN đáp ứng nhu
cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta đồng thời
nó còn phù hợp với xu thế p/triển của thời đại
- Đây là ngọn cờ tập hợp toàn dân và là cơ sở cho sự
đoàn kết nhất trí trong nội bộ Đảng
- Đây là vũ khí sắc bén của Đảng và nhân dân tiến
hành cuộc đấu/tr CM chống lại các kẻ thù của DT và
của g/c đồng thời đó còn là cơ sở của Đảng ta vận
dụng và phát/tr đường lối sau này.

18/02/2023 35
Điểm khác của luận cương chính trị tháng 10/1930 so với
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Luận cương tháng 10-1930 do Trần Phú soạn thảo được thông
qua tại Hội nghị TƯ lần thứ nhất của Đảng, luận cương có hai
điểm khác cơ bản so với Cương lĩnh:
- Đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu, sau đó mới
đánh đuổi giặc pháp
- Xác định lực lượng cm là công-nông…, nên không đề cao tinh
thần đoàn kết dân tộc rộng rãi…
Những điểm khác này là điểm hạn chế của Luận cương
so với Cương lĩnh trong quá trình lãnh đạo CMVN.
Cả hai văn kiện tuy có điểm khác nhau, nhưng đều đóng
vai trò rất lớn. Đó là sự chuẩn bị tất yếu. Đồng thời là nền tảng
cho việc XD lý luận, tư tưởng đến tận ngày nay.

18/02/2023 36
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT CỦA ĐẢNG
“...Nên chủ trương làm tư sản dân
quyền c.m và thổ địa c.m để đi tới
xã hội cộng sản...
...B - Về phương diện chính trị thì:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp
và bọn phong kiến
b) Làm cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập.
c) Dựng ra chính phủ công nông
binh.
d) Tổ chức ra quân đội công
nông...”
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXBCTQG,
Hà nội, 1998, T.2 - 1930, tr 2.

18/02/2023 37
4. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN

“Đảng đã cho ta một mùa xuân”

GVC. Lê Thị Lan


Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.

Sự phát triển của phong trào công nhân Việt nam


những năm đầu thế kỷ XX

18/02/2023 39
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.

GVC. Lê Thị Lan


Quá trình hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh


Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều
năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc).
Sinh ngày 19/5/1890.
Quê quán: Xã Kim Liên (Làng Sen) huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.
Mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội.
• Tháng 6/1911, Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
• 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua.
• 1921, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
Pháp.
• 1922, Người xuất bản báo "Người cùng khổ".
• 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân.
• 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, là Ủy viên
thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam.
18/02/2023 41
• 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Châu Á. Xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng "Bản án chế độ thực dân Pháp"
(1925), "Đường Cách Mệnh" (1927).
• 1925, Người thành lập "Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên" ở Quảng
Châu, Trung Quốc và tổ chức "Cộng sản Đoàn" làm nòng cốt cho Hội đó
mở các lớp đào tạo cán bộ cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá Chủ
nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.
• 3/2/1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long gần
Hương Cảng, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lượt vắn tắt, Điều lệ
vắn tắt của đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930 đổi tên thành Đảng
Cộng sản Đông Dương) và ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
• 1930 - 1940, Người tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
• 1941, Người về nước triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập "Việt Nam độc lập
đồng minh Hội" (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, xây
dựng căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và Tổng khởi
nghĩa giành Chính quyền trong cả nước.
18/02/2023 42
• 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người đọc "Tuyên ngôn độc lập"
tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
• 1946, Quốc hội khóa I bầu Người là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
• 19/12/1946, Người ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.
• 1951, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (Đảng ra công khai lấy tên là
Đảng Lao động Việt Nam), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp
hành Trung ương Đảng.
• 1960, Đại hội Đảng lần thứ III, Người được bầu lại làm Chủ tịch Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
• Quốc hội khóa II và khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.

18/02/2023 43
• Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa
cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác; Người sáng
lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam
và các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Người khai sinh nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đã có nhiều đóng góp vào việc tăng
cường đoàn kết quốc tế.
• 1990, nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Người. Chủ tịch Hồ
Chí Minh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp
quốc (UNESCO) tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc và Danh nhân
văn hóa thế giới.

18/02/2023 44
Một số hình ảnh về quá trình hoạt động cách mạng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh

Bến cảng Nhà


Rồng nơi Bác
ra đi tìm đường
Đ/c Nguyễn Ái Quốc tại
cứu nước
ĐH V Quốc tế cộng sản
05/06/1911
Matxcơva năm 1924

Toàn cảnh đại hội


Tua-Pháp (12/1920)
Ngôi nhà số 9 Ngõ Công Đ/c Nguyễn Ái Quốc về nước tại
Poăng (Pari) nơi Hồ Chủ tịch Biên giới Cao Bằng tháng 02/1941
ở từ năm 1920 đến 1923
18/02/2023 45
Phim tư liệu

Pháp lập liên bang Đông dương

18/02/2023 46
Phim tư liệu

Đông dương thời Pháp thuộc

18/02/2023 47
Phim tư liệu

Chính sách cai trị của Pháp

18/02/2023 48
Phim tư liệu

Tình cảnh của nhân dân thuộc địa

18/02/2023 49
Phim tư liệu

Các phong trào yêu nước

18/02/2023 50
Phim tư liệu

Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu


nước giải phóng dân tộc
18/02/2023 51
Phim tư liệu

Hội nghị thành lập Đảng

18/02/2023 52
Phim tư liệu

Quá trình thành lập Đảng

18/02/2023 53

You might also like