You are on page 1of 14

NHIẾP ẢNH BẤT ĐỘNG SẢN

BỐ CỤC

KHÁI NIỆM BỐ CỤC & KHUNG HÌNH


Bố cục là sự bố trí, sắp xếp những yếu tố tạo hình trên một cục diện, không gian nhất định nào
đó.

BỐ CỤC CÂN ĐỐI


Bố cục cân đối chia không gian ảnh làm hai phần tương đương nhau theo đường thẳng đứng;
đường nằm ngang; đường chéo hoặc đường cong. Một bố cục cũng được xem là cân đối khi chủ
thể được đặt vào giữa ảnh.
BỐ CỤC CHUẨN MỰC: NGUYÊN TẮC 1/3

Đây là hình thức bố cục được sử dụng phổ biến nhất, nó được xem là “tỷ lệ vàng” là chuẩn mực
kinh điển, không riêng gì cho nhiếp ảnh mà cả những nghành mỹ thuật khác nữa. Bố cục chuẩn
mực tạo nên 1 không gian sắp đặt hài hoa, có chính, có phụ. Nhằm cụ thể và hệ thống hoá
phương thứ bố cục này, người ta xác định các dường mạnh, điểm mạnh nhằm tạo các điểm nhấn,
điểm dừng của nhãn cảm

a- Đường thẳng đứng – đường nằm ngang


Người ta chia mỗi chiều của bức ảnh ( hình chữ nhật hoặc hình vuông - giới hạn không gian của
ảnh) ra làm 3 phần bằng nhau, từ đó vẽ những đường song song với các cạnh.
- 2 đường song song với cạnh ngang, gọi là 2 đường mạnh nằm ngang.
- 2 đường thẳng song song với chiều đướng, gọi là 2 đường mạnh thẳng đướng.
- 4 giao điểm của các đường mạnh cho chúng ta 4 điểm được gọi là 4 điểm mạnh.
Dựa trên các đường mạnh chúng ta có thể chia không gian thành nhiều phần hoặc đặt những
thành phần cần nhấn mạnh của bối cảnh vào hoặc gần với đường mạnh, điểm mạnh. Những
đường mạnh, điểm mạnh cho phép ta tạo những “trọng lương thị giác”, những điểm nhấn của bố
cục.
ÁP DỤNG TRONG NHIẾP ẢNH & ĐIỆN ẢNH
ÁP DỤNG ẢNH BẤT ĐỘNG SẢN NGOÀI TRỜI
ÁP DỤNG ẢNH BẤT ĐỘNG SẢN NGOÀI TRỜI
QUY TẮC 2 GÓC
ÁP DỤNG QUY TẮC 2 GÓC 3 CẠNH

Khi chụp ảnh nội thất, độ rộng của phòng khá hạn hẹp vì thế photographer thường chụp máy góc
rộng để lấy đủ thông tin trong căn phòng.
Thông tin trong căn phòng coi là đầy đủ khi lấy đủ ít nhất là 2 góc, 3 cạnh tường.
Việc thiếu 1 góc tường sẽ gây cảm giác thiếu hụt, không biết chính xác chiều dài, rộng của phòng.
Khung hình của bức ảnh phải đảm bảo không cắt xén vô duyên
ĐỘ SÂU TRƯỜNG ẢNH - DEPTH OF FIELD

KHÁI NIỆM
Trong quang học, đặc biệt liên quan đến quay phim và chụp ảnh, độ sâu trường ảnh (DOF) là
khoảng cách từ điểm gần nhất đến điểm xa nhất xuất hiện độ nét trong bức ảnh.

Trong một số trường hợp, nó có thể là mong muốn có toàn bộ hình ảnh sắc nét và DOF lớn là
thích hợp. Trong trường hợp khác, một DOF nhỏ có thể có hiệu quả hơn, nhấn mạnh đối
tượng trong khi de-nhấn mạnh nền trước và nền. Trong điện ảnh, một DOF lớn thường được
gọi là lấy nét sâu và DOF nhỏ thường được gọi là lấy nét nông.
LẤY NÉT SÂU - RỘNG
100 % zoom

100 % zoom 100 % zoom

LẤY NÉT NÔNG - MỎNG

Vùng nằm trong độ sâu trường ảnh xuất hiện sắc nét. Vùng trước & sau độ sâu trường ảnh bị mờ
ÁP DỤNG CHO ẢNH BẤT ĐỘNG SẢN

ẢNH LIFE STYLE


ĐỘ PHƠI SÁNG

EXPOSURE
Trong nhiếp ảnh số, độ phơi sáng là số lượng của ánh sáng đến cảm biến máy ảnh , được
xác định bởi tốc độ màn trập và khẩu độ ống kính. Độ phơi sáng được đo bằng lux giây, và
có thể được tính từ giá trị phơi sáng (EV) và cảnh sáng trong một khu vực quy định.

OVEREXPOSURE VÀ UNDEREXPOSURE

OVEREXPOSURE
Một bức ảnh có thể được mô tả như bị dư sáng khi chi tiết vùng sáng quá loá sáng hoặc
thủng chi tiết

UNDEREXPOSURE
Một bức ảnh có thể được mô tả như thiếu sáng khi chi tiết vùng tối quá đen hoặc thủng chi tiết
đen
MULTI EXPOSURE & HDR BẤT ĐỘNG SẢN

Ảnh HDR là kỹ thuật chụp nhiều ảnh cùng một vị trí nhưng có độ phơi sáng khác nhau và
dùng các phần mêm chuyên dụng để ghép lại.
Ảnh Non-HDR có han chế là dải ánh sáng ngắn hơn thường bị mất chi tiết vùng loá, hoặc
vùng tối. Ảnh HDR là kết hợp của nhiều bức ảnh nên có dải sáng rộng hơn giữ được nhiều
chi tiết hơn.

f/11 1/160 f/11 1/15

f/11 1/8 Ảnh hoàn thiện


FLASH & ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

ƯU ĐIỂM CỦA FLASH

- Lấy chi tiết ngoài cứa sổ


- Xác định đước màu trung tính của bức ảnh
- Cân bằng trắng tốt hơn
HẠN CHẾ CỦA FLASH

- Hướng sáng ngược với tự nhiên


- Màu sắc bị cân bằng trắng nhìn nhợt nhạt hơn.
- Bị bóng đổ và flash hắt vào đồ vật

You might also like