You are on page 1of 34

BÀI 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÍT, PHẦN MỀM

VÀ LẬP TRÌNH SỬ DỤNG CÁC LỆNH BÍT

1. Hướng dẫn sử dụng KÍT

2. Giới thiệu các lệnh BÍT

3. Sử dụng phần mềm TIA Portal để lập trình

3.1. Bài toán:

Điều khiển 1 ngõ ra theo 2 công tắc trên kit. Gạt công tắc 1 lên ON thì đèn sáng, gạt về
OFF đèn vẫn còn sáng. Gạt công tắc 2 lên ON đèn tắt

3.2. Các bước thực hiện:

- Tạo mới 1 project

Mở phần mềm TIA PORTAL trên màn hình chính.

1
- Chọn creat new project

 1: Đặt tên project cần tạo.


 2: Chọn thư mục để lưu project.
 3: Nhấn creat để tạo project.

- Chọn loại PLC

2
 1: Chọn devices & networks.
 2: Chọn add new device.
 3: Chọn controllers.
 4: Chọn simatic s7-1500.
 5: Chọn CPU 1511C-1 PN.
 6: Chọn kiểu 6ES7511-1CK01-0AB0.
 7: Chọn Add để hoàn thành và kết thúc.

- Chọn địa chỉ các ngõ vào ra

 1: Chọn decive configuration.


 2: Chọn module I/O Digital.
 3: Chọn I/O addresses.
 4: Thiết lập địa chỉ ngõ vào số. Không được trùng với địa chỉ các module khác.
 5: Thiết lập địa chỉ ngõ ra số. Không được trùng với địa chỉ các module khác.

3
- Thiết lập bảng địa chỉ cho chương trình PLC

 1: Chọn PLC tags.


 2: Chọn Default tag table.
 3: Điền tên, địa chỉ, miền nhớ.

- Viết chương trình.

4
 1: Chọn program blocks.
 2: Chọn Main [OB1].
 3: Chọn các tiếp điểm cần vẽ trên thanh công cụ.
 4: Viết chương trình vào trong các Network.

 Sau đó gắn các tag đã đặt vào các tiếp điểm.

- Nạp chương trình cho PLC S7-1500

5
 1: Chọn Device configuration.
 2: Chọn vào cổng mạng trên hình.
 3: Chọn Ethernet addresses.
 4: Thiết lập địa chỉ IP trùng với địa chỉ IP của PLC.

- Thiết lập địa chỉ IP cho máy tính.

 Nhấp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.


 Tìm control panel  Network and internet  Network and sharing center
 Change adapter settings Click chuột phải vào Ethernet chọn
properties Nhấn đúp vào Internet protocol version 4 (TCP/IPv4) chọn
Use the fllowing IP address và đổi IP address trùng với địa chỉ IP PLC
nhưng khác số cuối cùng.

6
- Tải chương trình cho PLC.

 Chọn biểu tượng Download to device.

7
 1: Thiết lập type of PG/PC interface và PG/PC interface như hình.
 2: Nhấn Start search để tìm PLC trong mạng.
 3: Nhấn chọn PLC cần nạp.
 4: Nhấn chọn Flash led kiểm tra có đúng PLC cần nạp.
 5: Nhấn load để bắt đầu vào giao diện tải chương trình cho PLC.

 Nhấn load để tải chương trình vào PLC. Sau đó nhấn Finish để kết thúc quá
trình tải xuống.

8
 Nhấn vào biểu tưởng Monitoring trên thanh công cụ để giám sát quá trình
hoạt động của PLC.

4. Các bài thực hành

3.1 Viết chương trình theo yêu cầu như sau:

- Khi gạt công tắc 1 sang ON thì các ngõ ra PLC đều bằng 1.

- Khi gạt công tắc 2 sang ON thì các ngõ ra PLC đều bằng 0.

3.2 Viết chương trình theo yêu cầu như sau

- Cho hệ thống gồm 1 nút nhấn NO là BT1 và 1 đèn 220 Vac.

- Hoạt động: Mỗi lần nhấn BT1 thì đảo trạng thái của đèn. (Khi nhấn BT1 nếu đèn đang
sáng thì cho đèn tắt, nếu đèn đang tắt thì cho đèn sáng).

9
BÀI 2

ỨNG DỤNG TIMER ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG

1. Giới thiệu các lệnh timer

2. Ứng dụng điều khiển đèn giao thông:

2.1. Yêu cầu:

Cho hệ thống đèn giao thông với trình tự sáng các đèn như giản đồ bên dưới. Lập trình
điều khiển các ngõ ra PLC để đáp ứng yêu cầu sau:

- Khi nhấn Start bắt đầu theo giản đồ trên. Với T1=10S, T2=5S, T3=15S, T4=5S

- Nhấn Stop các đèn tắt hết.

X1

V1

Đ1

X2

V2

Đ2
T1 T1
T2
T3 T4
T2

Hình 2.1: Giản đồ đèn giao thông

2.2. Hướng dẫn thực hiện:

- Lập bảng địa chỉ các ngõ vào ra

10
- Gợi ý chương trình.

11
12
- Nạp chương trình xuống PLC

3. Các bài thực hành

3.1 Khi nhấn Start thì hệ thống hoạt động với thời gian T1=30s, T2=5s, T3=40s, T4=5s.
Khi nhấn Stop thì chờ đến hết chu trình thì tắt các đèn.

3.2 Mỗi lần nhấn S1 phát ra một xung có độ rộng 0.2s ở ngõ ra Q0.0

13
BÀI 3
ỨNG DỤNG COUTER ĐẾM XE RA VÀO CỔNG

1. Giới thiệu counter

2. Bài thực hành ứng dụng counter

2.1 Yêu cầu: Một bãi đậu xe có 20 chỗ, ở ngõ vào có hai đèn báo: Đèn D1 màu đỏ báo
hết chổ, đèn D2 màu xanh báo còn chỗ trống. Bãi chỉ có một cổng để xe vào và ra, mỗi
lần chỉ được phép vào/ ra 1 xe. Việc xác định có xe vào/ra nhờ vào 2 cảm biến S1, S2. Vẽ
sơ đồ đấu dây và viết chương trình điều khiển hai đèn trên.

2.2. Hướng dẫn thực hiện

- Thiết lập bảng địa chỉ cho trương trình PLC.

14
- Viết chương trình.

- Thiết lập địa chỉ IP và load chương trình xuống PLC

3. Các bài thực hành:

3.1: Nhấn S1 thì tăng giá trị lưu trong MW20 lên 1 đơn vị. Nếu giá trị lưu trong MW20 >
5 thì đèn D1 sáng. Nếu giá trị lưu trong MW20 > 10 thì có thêm đèn D2 sáng. Nếu giá trị
lưu trong MW20 > 15 thì có thêm đèn D3 sáng. Nhấn S2 giá trị trong MW20 trở về 0.

3.2: Nhấn S2 thì lưu số 4 vào trong MW40. Nhấn S1 giá trị trong MW40 giảm 1 đơn vị.
Nếu giá trị lưu trong MW40 > 0 thì đèn D1 sáng. Nếu giá trị lưu trong MW40 < 0 thì có
đèn D2 sáng. Nếu giá trị lưu trong MW40< -5 thì có thêm đèn D3 sáng.

15
3.3: Điều khiển dây chuyền đếm trái táo:
- Ấn ON à ĐC1 chạy để kéo băng tải thùng chạy đưa võ thùng đóng táo vào. Khi võ
thùng vào đến vị trí S2 thì ĐC1 dừng.
- Ngay khi ĐC1 dừng thì ĐC2 chạy để kéo băng tải táo hoạt động đưa táo rơi vào thùng.
Táo được đếm bởi một cảm biến hồng ngoại S1.
- Khi số táo đưa vào thùng đủ 10 quả (mỗi hộp chứa 10 quả) thì ĐC2 dừng. Tiếp tục
ĐC1 chạy lại để đưa thùng táo thành phẩm ra ngoài và đóng thùng táo mới.
- Hệ thống tự động hoạt động như trên cho đến khi ấn OFF thì dừng.
- Trong lúc hệ thống đang hoạt động mà có bất kỳ sự cố nào xảy ra thì dừng ngay và
đưa tín hiệu nháy đèn với thời gian trong 1 chu kỳ là 3 giây.
-Nếu có sự cố, sau khi sửa chữa xong và nhấn nút RESET thì hệ thống hoạt động bình
thường.

16
BÀI 4
XỬ LÝ TÍN HIỆU ANALOG

1. Giới thiệu các lệnh

2. Bài thực hành ứng dụng lệnh ADC

2.1 Yêu cầu: Đọc giá trị analog ngõ vào từ 0 đến 10, chuyển thành số nguyên từ 0 đến
255 và xuất ra các ngõ QW0.

2.2 Các bước thực hiện:

- Tạo Project và Devices & Networks và thiết lập INPUT/OUTPUT.

 1: Nhấn chọn Devices & Network.


 2: Nhấn chọn module Analog.

- Thiết lập ANALOG INPUT:

 3: Nhấn chọn input.

17
 4: Chọn channel làm ngõ vào đọc giá trị ( trong bài sử dụng channel 0).
 5: Thiết lập đại lượng cần đọc giá trị ở ngõ vào (trong bài sử dụng Voltage).
 6: Thiết lập dải giá trị của đại lượng cần đọc (trong bài sử dụng giá trị trong
khoảng 0-10V).

- Thiết lập ANALOG OUTPUT:

 1: Nhấn chọn output.


 2: Chọn channel làm ngõ ra analog (trong bài sử dụng channel 0).
 3: Thiết lập đại lượng ngõ ra analog (trong bài sử dụng voltage).
 4: Thiết lập khoảng giá trị của đại lượng ở ngõ ra (trong bài sử dụng trong khoảng
từ 0-10v).

18
- Thiết lập địa chỉ cho I/O.

1: Chọn IO tags.

2: Tùy vào channel sử dụng mà ta chọn địa chỉ ngõ vào tương ứng (trong bài sử dụng
channel 0 nên địa chỉ tương ứng là %IW0).

3: Tùy vào channel sử dụng mà ta chọn địa chỉ ngõ ra tương ứng.

Chương trình mẫu

 Thiết lập địa chỉ IP và load chương trình xuống PLC.

19
BÀI 5

GIAO TIẾP CÁC PLC QUA MẠNG PROFINET

1. Yêu cầu đặt ra:

Kết nối 2 PLC S7 1500 qua cổng mạng PROFINET. Viết chương trình theo yêu cầu:
Nhấn nút S1 bên PLC 2 thì ngõ ra Q10.0 của PLC 1 lên mức 1.

2. Hướng dẫn thực hiện

- Lần lượt lấy các PLC theo cấu hình thực tế

- Thiết lập kết nối trên phần mềm:

 1: Chọn Device & Network.


 Sau đó kéo từ 2 sang 3 để kết nối 2 PLC.

- Cấu hình cho phép truyền nhận:

20
 1: Nhấn chọn PLC1.
 2: Chọn Device configuaration
 3: Chọn protection & security
 4: Trong phần connection mechanis tích chọn mục PUT/GET.
 Làm tương tự với PLC 2.

- Viết chương trình cho PLC 1 sử dụng lệnh GET để nhận dữ liệu

21
-

1: Chọn main [OB1].

 2: Chọn Instructions
 3: Chọn Communication.
 4: Ở thư mục S7 communication chọn khối GET.

22
 1: Click đúp vào .
 2: Chọn connection.
 3: Chọn PLC 2 ( PLC cần giao tiếp với PLC1).

Chức năng khối GET là để nhận dữ liệu

 1: REQ là chân kích xung để nhận dữ liệu


 2: Chọn Block parameter để thiết lập các chân truyền nhận.
 3.chân Read area (ADDR_1) là chân truyền dữ liệu của SLAVE (PLC2), ta thiết
lập bắt đầu truyền ở bit M10.0, độ dài là 1 byte.
 4.Chân Store area (RD_1) là chân nhận dữ liệu của MASTER (PLC1), ta thiết lập
bắt đầu nhận ở bit M20.0, độ dài là 1 byte.
 Các chân còn lại:
 Chân ID: chân kích xung nhận.
 Chân NDR: chân đã truyền dữ liệu.
 Chân ERROR: chân báo lỗi.
 Chân STATUS: chân hiển thị trạng thái.

23
Lệnh Set Reset cấp xung kích cho khối GET:

Lập trình gửi dữ liệu cho PLC 1:

 1: Ở thư mục S7 communication chọn khối PUT.


 2: Chọn connection.
 3: Chọn PLC 2 ( PLC cần giao tiếp với PLC1).

24
Chức năng khối PUT là để truyền dữ liệu

 1: REQ là chân kích xung để truyền dữ liệu


 2: Chọn Block parameter để thiết lập các chân truyền nhận.
 3.chân Read area (ADDR_1) là chân nhận dữ liệu của SLAVE (PLC2), ta thiết lập
bắt đầu truyền ở bit M50.0, độ dài là 1 byte.
 4.Chân Send area (SD_1) là chân truyền dữ liệu của MASTER (PLC1), ta thiết lập
bắt đầu nhận ở bit M60.0, độ dài là 1 byte.
 Các chân còn lại:
 Chân ID: chân kích xung nhận.
 Chân DONE: chân đã nhận dữ liệu.
 Chân ERROR: chân báo lỗi.
 Chân STATUS: chân hiển thị trạng thái.

Lệnh Set Reset cấp xung kích cho khối PUT:

25
Chương trình nhấn nút gửi tín hiệu từ SLAVE:

 1: Chọn PLC SLAVE(PLC2).


 2: Main[OB1].
 3: Viết chương trình ( biến M10.0 chân ADDR_1 của khối GET, là chân truyền
dữ liệu của SLAVE(PLC2).

Chương trình nhận dữ liệu:

26
1: Chọn PLC MASTER(PLC1).

2: Main[OB1].

3: Viết chương trình ( biến M20.0 chân RD_1 của khối GET, là chân nhận dữ liệu của
MASTER(PLC1).

- Thiết lập địa chỉ IP cho từng PLC và load chương trình xuống cho từng PLC.

27
BÀI 6

GIAO TIẾP CÁC PLC QUA MẠNG PROFIBUS

1. Yêu cầu đặt ra:

Kết nối 2 PLC S7 1500 qua cổng mạng PROFIBUS. Viết chương trình theo yêu cầu:
Nhấn nút S1 bên PLC 2 thì ngõ ra Q10.0 của PLC 1 lên mức 1.

2. Các bước thực hiện:


- Chọn 2 PLC theo thông số phần cứng.
- Khai báo module truyền thông PROFIBUS: Chọn PLC 1 là MASTER có địa chỉ
mạng là 2, PLC 2 là SLAVE có địa chỉ mạng là 3.

1: Chọn PLC MASTER(PLC1).


2: Chọn device congiguration.
3: AI/AQ để add thêm module analog.
4: Chọn communications modules.
5: Chọn PROFIBUS.
6: Chọn loại module truyền thông cần add( trong bài sử dụng loại CM1542-5).
Tương tự với PLC SLAVE (PLC2).

28
1: Click đúp vào module mở rộng.
2: chọn PROFIBUS interface.
3: Ở mục interface networked with nhấn chọn Add new subnet.
4: Ở mục Operating mode tích chọn DP MASTER ( đối với PLC MASTER(PLC1)).
- Các bước cấu hình cho PLC 2 làm SLAVE: ở phần operating mode chọn DP SLAVE
và phần Assigned DP MASTER chọn như hình.

29
Ở PLC SLAVE tiếp tục chọn:
1: PROFIBUS interface
2: Operating mode
3: i-SLAVE communications.
4: click vào để thiết lập byte truyền dữ liệu từ MASTER sang SLAVE.
5: click vào để thiết lập byte truyền dữ liều từ SLAVE sang MASTER.

- Viết chương trình cho MASTER:


+ Bảng thiết lập địa chỉ của MASTER:

+ Chương trình điều khiển ngõ ra Q của PLC MASTER


Nhận dữ liệu từ Slave và xuất ra các đèn

30
Tính toán giá trự analog, chuyển thành số từ 0 đến 255 và lưu vào QB133 để gửi
sang Slave:

- Viết chương trình cho SLAVE:


+ Bảng thiết lập địa chỉ của SLAVE:

- Chương trình điều khiển ngõ ra Q của PLC MASTER bằng nút nhấn trên PLC SLAVE.
Lưu trạng thái các ngõ vào và gửi sang Master

31
- Chương trình nhận xuất ra các đèn:

32
BÀI 7: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BƯỚC
1. Yêu cầu:
Điều khiển bước động cơ chạy 1 chiều, 0.5s chạy 1 bước, điều khiển các cuộn dây theo
giản đồ:

2. Hướng dẫn thực hiện:


- Bảng trạng thái điều khiển động cơ bước

- Tạo project, Devices & Networks, thiết lập I/O. Thiết lập bảng địa chỉ cho trương trình
PLC.

33
- Chương trình:

34

You might also like