You are on page 1of 8

1.

Điều khiển bằng cơ khí


Ưu điểm:
- Sử dụng đơn giản
-Điều khiển tự động bằng cơ khí
-Có tính đồng bộ cao.
Nhược điểm:
- Giá thành cao.
- Độ chính xác không cao.
- Chỉ có thể điều khiển trực tiếp.
- Không áp dụng được trong điều kiện cơ cấu phức tạp.
- Khó phát hiện lỗi.
Ví dụ:
- Máy khâu chỉ (đóng gói tay sách).

- Chân vịt có gắn tiếp điểm cơ khí.

- Các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh.

- Các thiết bị sản xuất dây chuyền.

2. Điều khiển bằng khí nén

Ưu điểm

- Tính đồng nhất năng lượng giữa phần điều khiển và chấp hành nên bảo dưỡng,
sửa chữa, tổ chức kỹ thuật đơn giản, thuận tiện

- Không yêu cầu cao đặc tính kĩ thuật của nguồn năng lượng

- Khả năng quá tải của động cơ khí

- Độ tin cậy khá cao, ít trục trặc kĩ thuật

- Tuổi thọ lớn


- Tính đồng nhất năng lượng giữa các cơ cấu chấp hành và các phần tử chức năng
báo hiệu, kiểm tra, điều khiển nên làm việc trong điều kiện dễ nổ, và đảm bảo môi
trường làm việc sạch vệ sinh

- Có khả năng truyền tải năng lượng xa, bởi vì độ nhớt động học khí nén nhỏ và tổn
thất áp suất trên đường dẫn thấp

- Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén nhỏ, hơn
nữa khả năng giãn nở của áp suất khí lớn, nên truyền động có thể đạt được vận tốc
rất cao

Nhược điểm

- Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử

- Khả năng lập trình kém vì cồng kềnh so với điện tử, chỉ điều khiển theo chương
trình có sẵn. khả năng điều khiển phức tạp kém

- Khả năng tích hợp hệ điều khiển phức tạp cồng kềnh

- Lực truyền tải trọng thấp

- Dòng khí nén thoát ra ở đưỡng dẫn gây tiếng ồn

- Không điều khiển được quá trình trung gian giữa 2 ngưỡng

3. Điều khiển bằng cơ - điện:


Ưu điểm:
- Vận hành nhanh hơn nhờ tích hợp giữa cơ và điện trong bộ điều khiển

- Độ ổn định cao nhờ điều khiển bằng cơ khí

- Khả năng linh hoạt cao

- Thích hợp cho điều khiển đơn giản

- Độ bền cao
Nhược điểm:

- Điều khiển bằng tiếp điểm dẫn đến tuổi thọ thấp

- Thường xuyên bảo trì

- Đối với chuyển động tịnh tiến nó không đáp ứng được vì nó sẽ chuyển động rất

nhanh

- Dễ bị nhiễu do ảnh hưởng của điều khiển bằng điện tử

Khó kiểm soát sự ổn định của linh kiện điện tử

Ví dụ:

- Sử dụng cảm biến cơ điện để kiểm soát hiện tượng đúp giấy

- Kiểm tra giới hạn trên giới hạn dưới đầu vào giấy

- Bộ phận đóng/mở nhíp bắt trong máy in offset tờ rời

- Điều khiển trục quay của trục ép in và trục ống bản

4. Điều khiển bằng điện tử :


Ưu điểm:

- Giá thành thấp

- Điện áp điều khiển không nguy hiểm

- Đáp ứng nhanh

- Gọn nhẹ, thiết kế dễ dàng

- Dễ phát hiện lỗi

Nhược điểm:
- Phụ thuộc nhiều vào độ ổn định của linh kiện

- Điều khiển bằng tiếp điểm dẫn đến khó bảo trì
- Tần số hoạt động không cao

Ví dụ:

- Điều khiển nhiệt độ của khuôn ép nhũ

- Hệ thống cấp ẩm.

- Hệ thống cấp mực.

5. Hệ thống điều khiển PLC

Ưu điểm của PLC

- Chức năng lập trình plc dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu, dễ học. Dễ dàng thay
đổi chương trình theo ý muốn.

- Thực hiện được các thuật toán phức tạp và độ chính xác cao.

- Mạch điện gọn nhẹ, dễ dàng trong việc bảo quản và sửa chữa, giảm đến 80% số
lượng dây nối.

- Cấu trúc của PLC dạng module, cho phép dễ dàng thay thế, mở rộng đầu vào/ra,
mở rộng chức năng khác.

- Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: Máy tính, các Modul mở
rộng, nối mạng truyền thông với các thiết bị khác.
- Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp .

- Khả năng tự chuẩn đoán do đó giúp cho việc sửa chữa được nhanh chóng và dễ
dàng.
- Giảm thiểu số lượng rơle và timer so với hệ điều khiển cổ điển.
- Không hạn chế số lượng tiếp điểm sử dụng trong chương trình.
- Thời gian để một chu trình điều khiển hoàn thành chỉ mất vài ms, điều này làm
tăng tốc độ và năng suất PLC .
- Chương trình điều khiển có thể được in ra giấy chỉ trong thời gian ngắn giúp
thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.
- Dung lượng chương trình lớn để có thể chứa được nhiều chương trình phức tạp.
- Khả năng chống nhiễu tốt, tuổi thọ cao, kích thước nhỏ. hoàn toàn tin cậy trong
môi trường công nghiệp.

Nhược điểm của PLC

- Giá thành phần cứng cao, một số hãng phải mua thêm phần mềm để lập trình

- Đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ chuyên môn cao.

6. Vi xử lý và vi điều khiển

Ưu điểm của vi xử lý

- Tiết kiệm, đơn giản hóa hệ thống.

- Làm hệ thống có tính mở, có thể thêm hoặc bớt phần tử dễ dàng .

Nhược điểm của vi xử lý

- Tốc độ bị hạn chế do Bus là đường truyền chung.

Ưu điểm của vi điều khiển

- Vi điều khiển hoạt động như một máy vi tính không có bất kỳ bộ phận kỹ thuật số
nào.

- Tích hợp cao hơn bên trong vi điều khiển làm giảm chi phí và kích thước của hệ
thống.

- Việc sử dụng vi điều khiển rất đơn giản, dễ khắc phục sự cố và bảo trì hệ thống.

- Hầu hết các chân được lập trình bởi người dùng để thực hiện các chức năng khác
nhau.
- Dễ dàng kết nối thêm các cổng RAM, ROM, I / O.

- Cần ít thời gian để thực hiện các hoạt động.

Nhược điểm của vi điều khiển

- Vi điều khiển có kiến trúc phức tạp hơn so với vi xử lý.

- Chỉ thực hiện đồng thời một số lệnh thực thi giới hạn.

- Chủ yếu được sử dụng trong các thiết bị vi mô

- Không thể trực tiếp giao tiếp các thiết bị công suất cao.

Sự khác biệt về kỹ thuật


Bộ vi xử lý Vi điều khiển
Bộ vi xử lý đồng hóa chức năng của Vi điều khiển có thể được coi là một
một đơn vị xử lý trung tâm (CPU) với máy tính nhỏ có bộ xử lý và một số
một mạch tích hợp (IC) duy nhất. thành phần khác để biến nó thành một
máy tính.
Bộ vi xử lý chủ yếu được sử dụng Bộ vi điều khiển được sử dụng trong
trong việc thiết kế các hệ thống đa các thiết bị được điều khiển tự động.
năng từ nhỏ đến lớn và các hệ thống
phức tạp như siêu máy tính.
Bộ vi xử lý là thành phần cơ bản của Bộ vi điều khiển thường được sử dụng
máy tính cá nhân. trong các hệ thống nhúng
Khả năng tính toán của bộ vi xử lý rất Khả năng tính toán kém hơn khi so
cao. Do đó có thể thực hiện các nhiệm sánh với bộ vi xử lý. Thường được sử
vụ phức tạp. dụng cho các công việc đơn giản hơn.
Một hệ thống dựa trên bộ vi xử lý có Một hệ thống dựa trên vi điều khiển có
thể thực hiện nhiều tác vụ. thể thực hiện một hoặc rất ít tác vụ.
Bộ vi xử lý đã tích hợp Bộ đồng xử lý Bộ vi điều khiển không có bộ đồng xử
Toán học. Các phép tính toán học phức lý toán học. Họ sử dụng phần mềm để
tạp liên quan đến dấu chấm động có thể thực hiện các phép tính dấu phẩy động
được thực hiện một cách dễ dàng. làm chậm thiết bị.
Nhiệm vụ chính của bộ vi xử lý là thực Ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ tìm
hiện lặp đi lặp lại chu trình lệnh. Điều nạp, giải mã và thực thi, một bộ vi điều
này bao gồm tìm nạp, giải mã và thực khiển cũng kiểm soát môi trường của
thi. nó dựa trên đầu ra của chu trình lệnh.
Để xây dựng hoặc thiết kế một hệ IC của vi điều khiển có bộ nhớ (cả
thống (máy tính), bộ vi xử lý phải được RAM và ROM) được tích hợp vào nó
kết nối bên ngoài với một số thành cùng với một số thành phần khác như
phần khác như Bộ nhớ (RAM và thiết bị I / O và bộ định thời.
ROM) và các cổng Đầu vào / Đầu ra.
Chi phí tổng thể của một hệ thống được Chi phí của một hệ thống được xây
xây dựng bằng bộ vi xử lý là cao. Điều dựng bằng vi điều khiển sẽ ít hơn vì tất
này là do yêu cầu của các thành phần cả các thành phần đều có sẵn.
bên ngoài.
Nói chung, điện năng tiêu thụ và tiêu Tiêu thụ điện năng ít hơn.
hao cao do các thiết bị bên ngoài. Do
đó, nó yêu cầu một hệ thống làm mát
bên ngoài.
Tần số đồng hồ rất cao thường theo thứ Tần số đồng hồ thường ít hơn theo thứ
tự Giga Hertz. tự MegaHertz.
Thông lượng lệnh được ưu tiên cao hơn Ngược lại, vi điều khiển được thiết kế
độ trễ ngắt. để tối ưu hóa độ trễ ngắt.
Có một vài hướng dẫn thao tác Thao tác bit là tính năng mạnh mẽ và
được sử dụng rộng rãi trong vi điều
khiển. Họ có nhiều hướng dẫn thao tác
bit.
Nói chung, bộ vi xử lý không được sử Bộ vi điều khiển được sử dụng để xử lý
dụng trong các hệ thống thời gian thực các tác vụ thời gian thực vì chúng là
vì chúng phụ thuộc nhiều vào một số các thiết bị được lập trình duy nhất, tự
thành phần khác. cung cấp và hướng tác vụ.

You might also like