You are on page 1of 5

Nguyên nhân

• Hai lần thất bại trước Đại Viết khiến Hốt Tất Liệt rất tức giận liền bãi bỏ chiến lược xâm lược
nhật bản để tập trung cho việc trả thù đại việt

• Hốt Tất Liệt tiếp tục giao cho thoát hoan chỉ huy cuộc chiến, a lý hải nha làm phó tướng, cùng
nhiều võ tướng khác từng tham chiến tại đại việt như: tích ô nhi, ô mã nhi

Chuẩn bị

• Triều nguyên cho tiến hành một cuộc tuyển quân mới, quân số khoảng 30 vạn quân, hơn 300
chiến thuyền được gấp rút đóng mới, khoảng 70 chiếc dung để chở lương thực và cỏ khô do trương văn
hổ chỉ huy, tuy nhiên, việc tham chiến có phần gián đoạn do a lý hải nha chết vì bệnh thêm đó là các
cuộc nổi dậy chống hốt tất liệt xảy ra liên mien

• Đầu năm 1286, vua trần cho trả 5 vạn đại quân quân nguyên về nước, triều đình nhà việt luôn
thể hiện thái độ mền mỏng nhưng hông dập tắt được tham vọng và long thù hận của quân nguyên

• Đứng trước chiến tranh cận kề Trần Hưng Đạo liền ben tâu với vua Trần :”thế giặc năm nay dễ
phá” và tổ chức duyệt binh với quy mô lớn nhằm chỉnh đốn quân đội, tổng số quân nhà trần lần này ước
tính vào khoản 32 vạn

Diễn biến

• Cuối năm 1287, thoát hoan mượng tiếng đưa an nam quốc vương trần ích tắc về nước, tiến
quân đến sát châu tư minh gần biên giới đại việt

• Như lần trước, quân nguyên cũng chia làm ba cánh:

o cánh thứ nhất theo đường vân nam tiến xuống sông thao và sông lô do ái lỗ chỉ huy

o cánh thứ hai là quân chủ lực đi đường châu khâm, châu liêm do thoát hoan chỉ huy dẫn theo
trần ích tắc tiến vào biên giới đông bắc

o cánh thứ 3 là thủy quân do ô mã nhi chỉ huy 500 chiến thuyền cùng đoàn vận lương do trương
văn hổ phụ trách kéo theo sau

• NGày 29 tháng 12 năm 1287, quân nguyên chiến đến lộc châu, phát hoan chia quân làm hai khối

• Bột đa hợp đáp nhĩ cùng trịnh bằng phi dẫn 1 vạn quân theo phía tây xuống ãi chi lăng

• A bắt xích đem một vạn quân đi đường phía đông xuống vạn kiếp còn thoát hoan đem đại quân
đi sau cánh của a bắt xích

• Rút inh nghiệm, nhà trần hông chú trọng các điểm phòng thủ trên núi nữa, chỉ bố trí một lực
lượng nhỏ, đánh tiêu hao địch và chờ cơ hội quấy rối hậu tuyến của giặc

• Chính vì vậy mà cả hai tuyến quân nguyên tại đây đều tiến vào trong đại việt khá thuận lợi
• Bột đa hợp đáp nhĩ cùng trịnh bằng phi éo quân đến lộ bắc giang mới gặp hang cự mạnh của
quân trần do trần quán chỉ huy, quân nguyên tiến đánh không được bèn lui quân, chờ phối hợp với
thoát hoan

• Chưa đầy 4 ngày, thoát hoan cũng thuận lợi tiến quân đến gần vạn kiếp. tại đây, quân ngyên bắt
gặp trận chiến lớn của quân đại việt do trần hưng đạo chỉ huy, quân trần bại trận rất đông đảo, mục đich
là buộc thoát hoan phải dừng bước hội quân. Thoát hoan đã có kinh nghiệm nên không coi việc chiếm
kinh thành thăng long làm nhiệm vụ trọng tâm nữa, vạn kiếp mới là địa bàn chiến lược, chờ quân của
trịnh bằng phi và thủy quân của ô mã nhi cùng phối hợp đánh một trận lớn

• Về cánh thủy quân, ngày 20 tháng 12 năm 1287. Ô mã nhi bỏ mặc đoàn thuyền lương đi sau,
tiến nhanh vào vùng biển vạn ninh móng cai, đến cửa ngọc sơn thì gặp thủy quân đại việt do trần toàn
làm chỉ huy, phục binh đợi sẵn trận đánh. Do lực lượng quá chênh lệch, quân trần hông thể cản nổi bước
tiến của quân giặc

• Qua được ngọc sơn, quân nguyên tiếp tục gặp phải đạo thủy quân lớn của trần hánh dư tại vùng
biển vân đồn, hai bên ịch chiến dữ dội, thế rồi quân nguyên lại tiếp tục chiếm thế thượng phong, trần
khánh dư phải hạ lệnh thu quân rút lui

• Ô mã nhi nhanh chóng vào cửa sông bạch đằng, tiến về vạn kiếp, hội quân với thoát hoan theo
như kế hoạch đã định

• Đâù tháng 1 năm 1288, thoát hoan tự mình cầm đại quan đánh vào vạn kiếp trong lúc ô mã nhi
đang tiến về hộp quân. Trần hưng đạo vốn chỉ đem quân bài trận khiêu khích địch nên thế trận ở vạn iếp
diễn ra khá chóng vánh. Quân đại việt nhanh chóng rút lui

• Dễ dàng chiếm được vạn kiếp, thoát hoan cho lập đại bản danh tại đây, đánh tỏa ra nhũng vùng
xung quanh

• Sau hi rút lui hỏi vạn kiếp trần hưng đạo tiếp tục cho dân bài trận tuyến mới trên sông đuống
che chắn cho thăng long

• ở phía bắc, đạo quân do ái lỗ chỉ huy tiến về đại việt theo ngã quy hóa, đến bạch hạc thì đụng độ
với trần nhật duật, quân đại việt thất thế, phải lui quân về phía phú lương, các tướng đại việt là lê thạch
và hà anh cầm quân chặn hậu, éo dài được thêm một thời gian rồi bị giặc bắt giết quân nguyên tiếp tục
tiến sâu hơn vào đại việt

• ngày 21 tháng 1 năm 1288, thủy bộ quân nguyên cùng nhau phối hợp đánh căn cứ quân trần
trên sông đuống, trần hưng đạo cho quân vừa đánh vừa rút lui về kinh thành, quân địch thừa thế đánh
về thăng long. sau khi rút về thăng long, trần hưng đạo lại triển hai chiến lược vường hông nhà trống và
bí mật rước vua trần rút lui xuống hạ lưu sông hồng rồi theo cửa biển giao thủy vòng lên dốc sơn, thế
nhưng bị cánh quân nguyên của ô mã nhi phát hiện, vua trần đành phải xuống thuyền, vào thanh hóa

• một cánh quân do trần hưng đạo chỉ huy đi ngược lên về phía bắc nhằm đánh lạc hướng địch, ô
mã nhi chỉ mang vài chục thuyền đuổi theo nên khi nghe có tin quân trần chờ sẵn ở thanh hóa liệu thế
đánh không nổi đành quay lại. khi qua thái bình biết ở đây có lăng tổ nhà trần, ô mã nhi bực tức sai quân
đập phá hết

• Cùng lúc đó, thoát hoan từ gia lâm cũng cho quân vượt sông, công phá thành thăng long. Hầu
hết đại quân đều đã rút lui do vậy mà thoát hoan nhanh chóng vào được thành thăng long. Nhưng như 2
lần trước đây vẫn là một tòa thành trống rỗng

• Bấy giờ tại châu tư minh vẫn còn một đạo quân nguyên có nhiệm vụ hộ tống đám việt gian bù
nhìn do nguyên triều dựng lên

• Ngày 1 tháng 2 năm 1288, quân địch tiến đến ải nội bàng thì bị quân trần trước sau chặn đánh,
quân nguyên cùng đám việt gian người ai người nấy bỏ chạy. quân đại việt thả sức truy kích. 5.000 quân
địch bị giết gần hết, đám việt gian cùng mấy chục kị binh còn lại may mắn thoát được về châu tư minh
vừa đúng ngày mồng một tết năm mậu tý tức là ngày mùng 3 tháng 2 năm 1288

• Về phía trần khánh dư ở vân đồn, sau khi bị thua trận thì bị vua trần xai chung xứ đến hỏi tội,
ông biết lỗi, xin mất vài ngày để lấy công chuộc tội

• Đầu tháng 2 năm 1288, yên chí đã có quân của ô mã nhi đi trước dọn đường, trương văn hổ cho
đoàn thuyền lương chậm chạp tiến vào vịnh hạ long, khi vừa tới vân đồn thì bị quân của trần khánh dư
bất ngờ xông ra tấn công dồn dập, quân nguyên trở tay không kịp thuyền lương bị đánh chìm, quân lính
chết đuối rất nhiều trương văn hổ phải lén lên huyện vùng biển để tìm đường thoát may mắn chạy về
vùng biển quỳnh châu thuộc đảo hải nam

• Trần khánh dư được miễn tội, vua trần cho thả một số tù binh về báo tin cho thoát hoan. Thoát
hoan không tin, cho rằng đây là kế sách của vua nhà trần, liền sai ô mã nhi đi đón thuyền lương của
trương văn hổ

• Ngày 10 tháng 2 năm 1288 đoàn thuyền của ô mã nhi đi đến cửa biển đại bàng thì gặp thủy
quân của đại việt do trần hưng đạo chỉ huy đón đánh. Quân đại việt với thế chủ động tiêu diệt được rất
nhiều quân địch. Tuy nhiên nhận thấy sức chiến đấu của địch còn mạnh nên quân trần đành phải rút lui

• Đoàn thuyền của ô mã nhi tiếp tục thẳng tiến đến cửa biển an bang chờ đón đoàn thuyền lương
đã bị quân trần phá tan

• Thoát hoan sau hi chiếm được thăng long thì bị quân dân đại việt ngày đêm quấy rối liên tục,
lương thực mang theo thì đã bắt đầu cạn dần và thuyền lương thì chờ mãi chẳng thấy tin tức. thoát
hoan quyết định dẫn quân quay lại đại bản doanh ở vạn kiếp. trong khi đó, ô mã nhi chờ đợi ở an bang
gần 1 tháng. Đến đầu tháng 3 năm 1288, đành phải theo cửa bạch đằng quay về căn cứa vạn kiếp

• Bấy giờ, trần hưng đạo đóng đại doanh ở tháp sơn thế, lực đã mạnh, vua trần cũng đem quân từ
thanh hóa, ra đóng ở trúc đồng củng cố lực lượng cho trần hưng đạo
• Biết tin, thoát hoan sai a bát xích đem quân đến đánh để quyết giành lại thế chủ động. quân
nguyên kéo đến gần trúc động đi lạc vào mê cung với chằng chịt các sông ngoài. Quân đại việt dựa vào
địa hình sông nước mà chống trả mãnh liệt, a bát xích đánh không được đành phải cho quân rút lui

• Cuối tháng 3 năm 1288, thủy bộ quân nguyên dần co cụm lại ở vạn kiếp phụ cận vùng chiếm
đóng liên tục bị thu hẹp do sức tấn công của quân đại việt. bệnh dịch cũng bắt đầu bùng phát trong
quân doanh do thời tiết chuyển từ xuân sang hè. Thoát hoan nhận thấy tình hình bắt đầu bất lợi đành
cho quân rút về nước theo hai hướng thủy bộ trước hi tình hình mất kiểm soát

• Ngày 30 tháng 3 năm 1288, ô mã nhi cùng phàn tiếp đem thủy quân đi về nước, trên bộ, trịnh
bằng phi cùng đạt thuật đi theo để hộ tống thế nhưng đến chợ đông triều buộc phải quay về đại kiếp vì
cầu đã bị phá. Ô mã nhi tiếp tục xuôi dòng tiến về phía đông với định theo ngã sông bạch đằng để tiến ra
biển. biết được đường rút lui của quân địch, trần hưng đạo cùng toàn quân đã lên kế hoạch quyết đánh
cho quân nguyên một đòn đau để chúng hông còn nuôi ý định để xâm lượt đại việt một lần nữa. vua
trần nhân tong liên tục đánh phá quân nguyên suốt dọc đường từ vạn kiếp đến bạch đằng. trong khi đó,
trần hưng đạo lợi dụng thủy triều lên xuống chênh lệch mạnh tại một số nơi trên sông bạch đằng nên
cho quân đóng cọc nhọn rồi phủ cỏ lên trên

• Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ô mã nhi đến ngã 3 giao giữa sông đá bạch với sông giá, lưu khuê
theo dòng sông giá đi trước để đánh tham dò. Tuy nhiên quân đại việt đã bố trí một lực lượng lớn chăn
đánh, bắt chúng phải theo đúng lộ trình mà quân trần đã vạch ra. Quân nguyên tiếp tục thẳng đường
sông đá bạch mà đi

• Rạng sáng ngày 9 tháng 4 năm 1288 thuyền quân nguyên tiến đến gần núi tràng kênh, đang lúc
thủy triều lên cao, trần hưng đạo sai quân ra đánh nhử rồi chủ động rút lui. Ô mã nhi thấy thế, thúc toàn
quân đuổi theo lúc này thì thủy triều đang trên đà suống mạnh, thuyền quân nguyên đang lúc mãi truy
đuổi thì bị vướng vào bãi cọc, nối nhau vỡ đắm. đó cũng chính là lúc quân đại việt phát lệnh tổng phản
công

• Quân trân mai phục bất ngờ đồng loạt đổ ra đánh phá tan sơn đội hình giặc. khi quân trần từ
sông uông phối hợp với bộ binh ở núi tràng kênh éo ra hóa đuôi hạm đội quân nguyên từ hai bên bờ
sông. Chẳng mấy chốc, sông bạch đằng đã trở thành một biển lửa

• phàn tiếp cho quân đổ bộ lên núi tràng ênh nhưng bị phục binh của quân trần vây đánh. Thủy
triều xuống nhanh làm hiện ra những bãi cọc nhọn, đâm thủng rất nhiều chiến thuyền của nguyên mông,
quân giặc chết đuối rất nhiều cả đoàn thuyền bị ùn tắt tiến thoát đều hông được. hai bên ỳ chiến suốt
mấy canh giờ. Quân nguyên càng lúc càng thất thế, lớp này đến lớp hác gục ngã. Đến cao trào, trần hưng
đạo cùng vua trần dẫn đoàn thuyền hùng mạnh nhất xông vào trận. quân trần tinh thần càng phấn chấn,
còn quân nguyên càng lúc càng hoảng loạn, trận thế tan vỡ. quân đại việt thỏa sức tàng sát, máu nhượm
đỏ cả một húc sông lớn.

• trận bạch đằng đại thắng. cánh quân bộ trên đường rút lui cũng bị quân dân nhà trần đánh cho
tan tác
Tổng kết

• cuộc kháng chiến đại thắng

• phía nhà ngyên: ô mã nhi bị bắt sống, 6 vạn binh lính bị giết và bắt sống, bắt 400 thuyền, đánh
chìm 200 thuyền

• Phía đại việt: tổn thất 5000 binh lính, thiệt hại thuyền chiến

Tóm tắt trận đánh:

- Cuối tháng 12/1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta theo hai đường thủy, bộ.

- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số
còn lại bị quân ta chiếm.

- Cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan kéo quân vào kinh thành Thăng Long nhưng vẫn trúng kế “vườn không
nhà trống” của nhà Trần nên lâm vào tình thế khó khăn. Do đó, Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn
Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.

- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ:

+ Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quân
Trần bố trí, Ô Mã Nhi bị bắt sống.

+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân
ta liên tục chặn đánh.

 Cuộc kháng chiến thắng lợi

Ý nghĩa

+ Đập tan ý chí xâm lược và tham vọng của quân Mông – Nguyên, bảo vệ vứng chắc nền độc lập dân tộc.

+ Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ nước của dân tộc ta.

+ Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về: chăm lo sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc; phát
huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á. Góp phần làm
suy yếu đế chế Mông – Nguyên.

You might also like