You are on page 1of 11

BM.04.

THCH

Học phần: PHÁP LUẬT Số tín chỉ : 2


Câu hỏi mức: Vận dụng, phân tích, đánh giá

STT
CELO
(Câ
NỘI DUNG CÂU HỎI (CELOs.1,
u
2...)
hỏi)
1 Sự tồn tại của nhà nước: CELO 1.2,
A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hội ở đó tồn 2.2, 2.3
tại nhà nước
B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành
lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
2 Quan điểm nào cho rằng Nhà nước ra đời là sự thỏa thuận của CELO 1.2,
các công dân: 2.2, 2.3

A. Thuyết thần quyền


B. Thuyết gia trưởng
C. Thuyết khế ước xã hội
D. Học thuyết Mác – Lênin
3 Bộ máy hành chính nhà nước thực hiện quyền: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Lập pháp
B. Hành pháp
C. Tư pháp
D. Cả 3 đáp án đều đúng

4 Bộ máy hành chính nhà nước không bao gồm cơ quan nào sau? CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Chính phủ
B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân cấp tinh
D. Ủy ban nhân dân cấp huyện
5 Các chức năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước là? CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Chức năng lợi nhuận
B. Chức năng xã hội
C. Chức năng tập trung
D. Chức năng giai cấp
BM.04.THCH

6 Bộ máy Nhà nước là: CELO 1.2,


2.2, 2.3
A. Hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương
B. Hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến cấp xã
C. Hệ thống các cơ quan nhà nước từ Chính phủ đến Ủy ban nhân
dân
D. Hệ thống các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng, Mặt trận và các
đoàn thể.
7 Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính - lãnh thổ gồm: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Bộ máy hành chính trung ương và Bộ máy hành chính địa phương
B. Bộ máy hành chính tỉnh và Bộ máy hành chính huyện xã
C. Bộ máy hành chính cấp Bộ và Bộ máy hành chính cấp tỉnh
D. Tất cả đều đúng
8 Nguyên nhân Nhà nước ra đời: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Do thượng đế sáng tạo ra
B. Do sự thỏa thuận của những người dân sống trong cộng đồng.
C. Do xã hội xuất hiện tư hữu và mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa.
D. Do Hội đồng thị tộc bầu ra.
9 Số lượng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hiện nay của CELO 1.2,
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: 2.2, 2.3

A. 62
B. 63
C. 64
D. 65
10 Việt Nam có…. Thành phố trực thuộc Trung ương CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
11 Nhà nước có … dấu hiệu đặc trưng: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. 3 dấu hiệu
BM.04.THCH

B. 4 dấu hiệu
C. 5 dấu hiệu
D. 6 dấu hiệu
12 Hình thức Nhà nước bao gồm ... yếu tố: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. 2 yếu tố
B. 3 yếu tố
C. 4 yếu tố
D. 5 yếu tố

13 Cơ quan có chức năng xét xử: CELO 1.2,


2.2, 2.3
A. Ủy ban nhân dân
B. Quốc hội
C. Tòa án
D. Viện kiểm sát

14 Chính phủ là cơ quan: CELO 1.2,


2.2, 2.3
A. Hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập pháp.
B. Hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp.
C. Hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
D. Hành chính nhà nước của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

15 Nhà nước mang bản chất: CELO 1.2,


A. Giai cấp 2.2, 2.3
B. Xã hội
C. Giai cấp và xã hội
D. Giai cấp và bình đẳng

16 Nếu không có kỳ họp bất thường, theo quy định của Hiến pháp CELO 1.2,
Việt Nam 2013, mỗi năm Quốc hội Việt Nam triệu tập mấy kỳ 2.2, 2.3
họp:
BM.04.THCH

A. 1 kỳ
B. 2 kỳ
C. 3 kỳ
D. 4 kỳ

17 21. Cơ sở kinh tế quyết định: CELO 1.2,


2.2, 2.3
A. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước
B. Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước
C. Phương thức tổ chức và hoạt động của nhà nước
D. Hình thức thục hiện chức năng của nhà nước

18 Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, cơ quan có quyền xét CELO 1.2,
xử của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: 2.2, 2.3

A. Quốc hội
B. Chính phủ và UBND các cấp
C. Tòa án
D. Tòa án và UBND các cấp

19 Các thuộc tính của pháp luật: CELO 1.2,


2.2, 2.3
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến), tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức, tính đảm bảo bằng nhà nước.
B. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến), tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính bắt buộc, tính chặt chẽ, tính đảm bảo.
D. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến), tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức và nội dung, tính đảm bảo bằng nhà nước.
20 Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Từ 6 tuổi
B. Từ 12 tuổi
C. Từ 18 tuổi
D. Từ 21 tuổi

21 Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi: CELO 1.2,


2.2, 2.3
BM.04.THCH

A. Sinh ra
B. Đăng ký giấy khai sinh
C. Hình thành bào thai
D. Đủ 18 tuổi

22 Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm CELO 1.2,
sát các hoạt động tư pháp: 2.2, 2.3

A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Tòa án nhân dân
D. Viện kiểm sát nhân dân

23 Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng: CELO 1.2,
a) Đường lối, chính sách của Nhà nước 2.2, 2.3
b) Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước
c) Cưỡng chế nhà nước
d) Cả 3 đáp án đều đúng

24 Pháp luật là: CELO 1.2,


a) Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong 2.2, 2.3
xã hội
b) Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ
chức trong xã hội
c) Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ
tục nhất định
d) Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện

26 Văn bản quy phạm pháp luật giá trị pháp lí cao nhất là: CELO 1.2,
a) Hiến pháp 2.2, 2.3
b) Luật hình sự
c) Luật dân sự
d) Luật Hành chính
27 Văn bản luật là loại văn bản do: CELO 1.2,
a) Quốc Hội ban hành 2.2, 2.3
b) Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục
nhất định
BM.04.THCH

c) Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành


d) Chính phủ ban hành

28 Thực hiện pháp luật là: CELO 1.2,


a) Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những 2.2, 2.3
quy
định của pháp luật đi vào cuộc sống.
b) Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia
của nhà nước.
c) Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của
pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp
của các chủ thể pháp luật.
d) Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy
định của pháp luật

29 Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong CELO 1.2,
đó: 2.2, 2.3
a) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật
không cấm.
b) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi
mà pháp luật ngăn cấm.
c) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng
hành động tích cực.
d) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp
luật quy định.
30 Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong CELO 1.2,
đó: 2.2, 2.3
a) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng
hành động tích cực.
b) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật
không cấm.
c) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động
mà pháp luật ngăn cấm.
d) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp
luật quy định.
31 Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong CELO 1.2,
đó: 2.2, 2.3
a) Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp
luật quy định.
b) Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng
hành động tích cực.
c) Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật
BM.04.THCH

không cấm.
d) Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động
mà pháp luật ngăn cấm.
32 Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là: CELO 1.2,
a) Hành vi xác định của con người 2.2, 2.3
b) Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó
c) Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm
pháp lý
d) Cả A, B, C đều đúng
33 Có mấy hình thức lỗi? CELO 1.2,
a) 2 2.2, 2.3
b) 3
c) 4
d) 5
34 Thông thường vi phạm pháp luật được phân thành các loại: CELO 1.2,
a) Tội phạm và vi phạm pháp luật khác 2.2, 2.3
b) Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm
pháp luật hành chính và vi phạm kỷ luật
c) Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi
d) Vi phạm luật tài chính, vi phạm luật đất đai, vi phạm luật lao
động, vi phạm luật hôn nhân, gia đình

35 Hành vi trái pháp luật là: CELO 1.2,


a) Không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm 2.2, 2.3
b) Đã làm những việc mà pháp luật cấm
c) Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
d) Cả a,b,c đều đúng
36 Vi phạm pháp luật là: CELO 1.2,
a) Hành vi trái pháp luật, do con người thực hiện 2.2, 2.3
b) Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi
c) Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí
d) Cả a,b,c đều đúng
37 Lỗi là yếu tố thuộc…..của cấu thành vi phạm pháp luật CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Mặt khách quan
B. Mặt chủ quan
C. Chủ thể
D. Khách thể

38 Loại lỗi nào chủ thể không thấy trước hậu quả nguy hại cho xã CELO 1.2,
hội 2.2, 2.3

A. Lỗi cố ý trực tiếp


BM.04.THCH

B. Lỗi vô ý do cẩu thả


C. Lỗi vô ý do quá tự tin
D. Lỗi cố ý gián tiếp

39 Lỗi nào người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy CELO 1.2,
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong 2.2, 2.3
muốn hậu quả xảy ra.
A. Lỗi cố ý trực tiếp
B. Lỗi vô ý do cẩu thả
C. Lỗi vô ý do quá tự tin
D. Lỗi cố ý gián tiếp

40 Lỗi nào người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể CELO 1.2,
gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó 2.2, 2.3
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
A. Lỗi cố ý trực tiếp
B. Lỗi vô ý do cẩu thả
C. Lỗi vô ý do quá tự tin
D. Lỗi cố ý gián tiếp

41 Về nguyên tắc, cơ cấu của quy phạm pháp luật gồm: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Giả định
B. Quy định
C. Chế tài
D. Gồm cả giả định, quy định và chế tài.
91 Lỗi bao gồm các loại: CELO 1.2,
a) Lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp 2.2, 2.3
b) Lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý do cẩu thả
c) Lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi
vô ý do cẩu thả
d) Lỗi cố ý, lỗi vô ý, lỗi hỗn hợp
92 Có mấy giai đoạn thực hiện tội phạm: CELO 1.2,
2.2, 2.3
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
100 Nghị định là văn bản do cơ quan/cá nhân nào sau đây ban hành? CELO 1.2,
2.2, 2.3
BM.04.THCH

A. Chủ tịch nước


B. Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chính phủ
114 Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Nhà nước liên bang
B. Nhà nước đơn nhất
C. Nhà nước liên minh
D. Tất cả đều sai

115 Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chính: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Quốc hội, chính phủ, tòa án, viện kiểm sát
B. Quốc hội, Chính phủ, Tòa án
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả đều đúng.

116 20. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
B. Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội
C. Chức năng giáo dục
D. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
117 Khẳng định nào là đúng: CELO 1.2,
2.2, 2.3
A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có văn bản quy phạm
pháp luật là nguồn của pháp luật Việt Nam.
B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có văn bản quy phạm
pháp luật và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có văn bản quy phạm
pháp luật và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
D. Cả 3 đáp án đều sai

118 Hình thức thực hiện pháp luật nào cần phải có sự tham gia của CELO 1.2,
nhà nước: 2.2, 2.3

A. Tuân thủ pháp luật


B. Thi hành pháp luật
C. Sử dung pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
BM.04.THCH

119 Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội: CELO 1.2,
a) Hoàn toàn giống nhau 2.2, 2.3
b) Hoàn toàn khác nhau
c) Có điểm giống nhau và khác nhau
d) Chỉ có điểm khác nhau, không có điểm giống nhau
120 Khi nghiên cứu về chức năng của pháp luật thì khẳng định nào CELO 1.2,
sau đây là đúng? 2.2, 2.3
a) Pháp luật là công cụ bảo vệ tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong
đời
sống xã hội
b) Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời
sống xã hội
c) Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến
các
quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh

121 Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng: CELO 1.2,
a) Đều mang tính quy phạm 2.2, 2.3
b) Đều mang tính bắt buộc chung
c) Đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn
d) Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
122 Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành CELO 1.2,
động? 2.2, 2.3
a) Xúi giục người khác trộm cắp tài sản
b) Đe dọa giết người
c) Không đóng thuế
d) Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

123 Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì CELO 1.2,
khẳng định nào sau đây là sai? 2.2, 2.3
a) Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí
b) Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi
phạm pháp luật
c) Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật
d) Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí
hình sự
BM.04.THCH

You might also like