You are on page 1of 8

TÊN :

LỚP :
Pháp luật đại cương 01
42 Câu hỏi NGÀY :

1. Pháp luật đại cương nằm trong tiểu hệ thống

A C. Khoa học pháp lý quốc tế B A. Khoa học pháp lý cơ bản

B. Khoa học pháp lý chuyên ngành, liên


C D D. Khoa học pháp lý ứng dụng kỹ thuật
ngành

2. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin thì:

C. Nhà nước do một cá nhân xuất chúng A. Nhà nước do các toàn thể thành viên
A B
trong xã hội lập ra trong xã hội thỏa thuận lập ra

D. Nhà nước do giai cấp chiếm đa số B. Nhà nước do giai cấp thống trị trong xã
C D
trong xã hội lập ra hội lập ra

3. Thuyết quyền gia trưởng giải thích sự ra đời của Nhà nước là do kết quả:

A C. Liên kết bộ lạc, bộ tộc B A. Liên kết nhiều dòng họ

C D. Cả 03 phương án trên đều đúng D B. Sự phát triển của gia đình

4. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử- xã hội:

C. Có thể thay đổi theo ý chí của con


A A. Bất biến B
người

D. Có thể thay đổi theo ý chí của giai cấp B. Có thể thay đổi theo quy luật tự nhiên
C D
thống trị khách quan

5. Tính xã hội của Nhà nước thể hiện ở việc:

A. Nhà nước quan tâm đến toàn bộ các B. Nhà nước quan tâm đến giai cấp giàu
A B
giai tầng trong xã hội có trong xã hội

D. Nhà nước quan tâm đến đội ngũ công C. Nhà nước quan tâm đến giai cấp
C D
chức nhà nước nghèo khó trong xã hội

6. Quyền lực nào tạo ra sự lệ thuộc cơ bản nhất giữa giai cấp bị trị với giai cấp thống trị:
?
A C. Quyền lực tư tưởng B B. Quyền lực kinh tế

C A. Quyền lực chính trị D D. Cả 3 đáp án đều đúng


7. Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của tôn giáo nào:

A A. Thiên chúa giáo B C. Nho Giáo

C D. Cả B và C D B. Phật giáo

8. Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước

A. Nhà nước thiết lập một quyền lực công


C. Nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào
A B cộng đặc biệt, được bảo đảm thực hiện
nghề nghiệp và địa vị xã hội của họ
bằng một bộ máy cưỡng chế đặc thù.

D. Nhà nước ban hành các loại thuế và


C B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. D thực hiện thu thuế́ dưới hình thức bắt
buộc

9. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò trung tâm của hệ thống chính trị Việt Nam

A D. Các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp B C. Nhà nước.

C B. Các tổ chức chính trị – xã hội. D A. Đảng phái chính trị.

10. Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm

A B. Thực hiện chức năng. B C. Quản lý xã hội.

C D. Trấn áp giai cấp D A. Thực hiện quyền lực.

11. Các nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì

D. Nhà nước phân chia và quản lý cư dân


A của mình theo đơn vi hành chính – lãnh B B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
thổ.

A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc C. Mỗi nhà nước có hệ thống pháp luật
C D
biệt. riêng.

12. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang

A B. Pháp B C. Ấn Độ

C A. Việt Nam D D. Trung Quốc


13. Chức năng của nhà nước là

A. Thực hiện những công việc trong


phạm vi lãnh thổ quốc gia và công việc B. Thực hiện chính sách đối nội của nhà
A B
của nhà nước vượt ra ngoài phạm vi lãnh nước
thổ quốc gia

D. Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối


C D C. Thực hiện chính sách đối ngoại
ngoại.

14. Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước là

A B. Thuyết hàn Phi Tử B A. Thuyết tam quyền phân lập

C D. Thuyết khế ước xã hội D C. Thuyết bạo lực

15. Đâu là đặc trưng của nhà nước pháp quyền

B. Sự ràng buộc của Nhà nước, cơ quan


A D. Tất cả các đáp án trên B nhà nước, công chức nhà nước bởi pháp
luật

C. Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước A. Sự thống trị của pháp luật trong mọi
C D
và công dân trên cơ sở pháp luật lĩnh vực của đời sống xã hội

16. Nguồn sớm nhất hình thành pháp luật là

A B. Tập quán pháp B A. Tiền lệ pháp

C C. Văn bản pháp luật D D. Các học thuyết chính trị - pháp lý

17. Học thuyết pháp luật tự nhiên cho rằng

C. Pháp luật là hệ thống quy tắc của tự


A D. Cả 03 phương án trên đều đúng B
nhiên

B. Pháp luật là tổng thể các quyền và


A. Pháp luật xuất phát từ cuộc sống tự
C D nghĩa vụ của con người tự nhiên sinh ra
nhiên hoang dã
đã có

18. Các nguyên tắc của pháp luật là yếu tố quan trọng thuộc

A B. Hình thức bên ngoài của pháp luật B C. Cấu trúc của pháp luật

C D. Cả 03 phương án trên đều đúng D A. Hình thức bên trong của pháp luật
19. Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của
pháp luật

A C. Chức năng giáo dục pháp luật B B. Chức năng bảo vệ các QHXH

C D. Cả A, B và C đều sai D A. Chức năng điều chỉnh các QHXH

20. “Nội dung của pháp luật phải được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong các văn bản pháp
luật” là biểu hiện thuộc tính nào của pháp luật:

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình


A A. Tính quy phạm phổ biến B
thức

C D. Tính cưỡng chế nhà nước D C. Tính bắt buộc chung

21. Trong HTPL Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi

D. Ngành luật đó phải có đối tượng điều A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều
A B
chỉnh và phương pháp điều chỉnh chỉnh

B. Ngành luật đó phải có phương pháp C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các
C D
điều chỉnh VBQPPL

22. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại văn bản QPPL nào

A D. Nghị quyết, quyết định B C. Nghị quyết, nghị định

C A. Nghị quyết D B. Nghị định

23. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào

A B. Thời điểm thông qua B A. Bắt đầu có hiệu lực

C C. Thời điểm ký ban hành D D. Thời điểm đăng công báo

24. Bộ phận “giả định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật

C. Xác định biện pháp xử lý đối với chủ A. Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh,
A B
thể vi phạm pháp luật tình huống chịu sự tác động của QPPL.

B. Xác định cách xử sự của các chủ thể


D. Tuỳ từng trường hợp mà có một trong
C pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã D
các ý nghĩa nêu trên.
hội
25. Quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào

B. Chỉ có một loại là “quy phạm cấm


A B A. Chỉ có một loại là “quy phạm bắt buộc”
đoán”

D. Có thể bao gồm tất cả các loại quy


C D C. Chỉ có một loại là “quy phạm lựa chọn”
phạm nêu trên

26. Quy phạm "Công dân được quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luât" gồm
những bộ phận nào:

A A. Giả định, quy định, chế tài B D. Quy định, chế tài

C C. Giả định, chế tài D B. Giả định, quy định

27. Chủ thể của quan hệ pháp luật là

B. Các cá nhân, pháp nhân có đầy đủ


A D. Bất kỳ pháp nhân nào B
năng lực chủ thể

A. Tất cả các cá nhân, pháp nhân tham


C C. Bất kỳ cá nhân nào D
gia vào quan hệ pháp luật

28. Nhận định nào dưới đây là sai

B. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất


D. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất
A B hiện khi cá nhân đó sinh ra, mất đi khi cá
hiện khi tổ chức đó được thành lậ
nhân đó chết

C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là A. Năng lực pháp luật của mọi cá nhân là
C D
như nhau như nhau

29. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy chính là chủ thể đang thực
hiện pháp luật dưới hình thức nào

A A. Tuân thủ pháp luật B D. Áp dụng pháp luật.

C C. Sử dụng pháp luật D B. Thi hành (chấp hành) pháp luật

30. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây thì không bị coi là có lỗi

A C. Phòng vệ chính đáng B A. Sự kiện bất ngờ

C D. Tất cả các trường hợp trên D B. Tình thế cấp thiết


31. Chủ thể không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó thì:

A B. Chủ thể có lỗi vô ý do cầu thả B D. Chủ thể có lỗi cố ý gián tiếp

A. Chủ thể không có lỗi vì không nhận


C C. Chủ thể có lỗi vô ý do quá tự tin D
thức được hậu quả

32. Khái niệm “trách nhiệm pháp lý” được hiểu như thế nào

B. Là quan hệ pháp luật đặc biệt phát


D. Là quan hệ pháp luật đặc biệt phát
sinh giữa Nhà nước và chủ thể vi phạm
A B sinh giữa các chủ thể vi phạm pháp luật
pháp luật trong việc nhà nước áp dụng
với nhau.
chế tài đối với chủ thể vi phạm pháp luật

C. Là quan hệ pháp luật đặc biệt phát


A. Là quan hệ pháp luật đặc biệt phát
sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm
C D sinh giữa Nhà nước và các chủ thể pháp
quyền với nhau trong việc giải quyết vi
luật
phạm pháp luật

33. Quyết định xử phạt đối với anh A điều khiển xe máy vượt đèn đỏ là trách nhiệm pháp lý gì

A A. Trách nhiệm hành chính B B. Trách nhiệm dân sự

C D. Trách nhiệm kỷ luật D C. Trách nhiệm hình sự

34. Các hệ thống pháp luật phổ biến trên thế giới được phân loại thành

A D. 05 nhóm B A. 02 nhóm

C B. 03 nhóm D C. 04 nhóm

35. Tư cách pháp nhân để chỉ

B. Tư cách chủ thể pháp luật của cá nhân,


A C. Tư cách chủ thể pháp luật của tổ chức B
tổ chức

C A. Tư cách chủ thể pháp luật của cá nhân D D. Cả A, B, C đều sai

36. Quyền sở hữu trí tuệ gồm

A. quyền tác giả và quyền liên quan đến


A B D. tất cả các đáp án trên
quyền tác giả

C B. quyền sở hữu công nghiệp D C. quyền đối với giống cây trồng
37. Quyền tác giả là quyền của cá nhân,….đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc …..

A C. pháp nhân, sở hữu B B. tổ chức, sở hữu

C D. pháp nhân, sử dụng D A. tổ chức, sử dụng

38. Sáng chế là:

D. là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa B. là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản
A dịch vụ của các cá nhân, tổ chức khác B phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết
nhau một vấn đề xác định

C. tên gọi của cá nhân, tổ chức dung


A. là hình dáng bên ngoài của sản phẩm
trong hoạt động kinh doanh để phân biệt
C được thể hiện bằng hình khối, đường nét, D
các chủ thể kinh doanh trong cùng lĩnh
màu sắc
vực hoặc khu vực kinh doanh

39. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là

C. Quan hệ phát sinh trong quá trình sử


A D. Đáp án B và C là đúng. B
dụng lao động

A. Các quan hệ phát sinh giữa nhà nước


C D B. Quan hệ lao động
với người phạm tội

40. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam là

A. Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ B. Quan hệ xã hội phát sinh giữa người
A B
quan tố tụng và người phạm tội. thực hiện hành vi phạm tội với nạn nhân.

C. Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ


D. Quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ
C quan tố tụng với nhau trong quá trình D
quan tiến hành tố tụng với nạn nhân.
giải quyết vụ việc hình sự.

41. Phát biểu nào về Tội phạm là đúng nhất

B. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm A. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm
A gây ra hậu quả lớn cho xã hội Nhà nước B cho xã hội cần phải trừng trị bởi yêu cầu
cần phải nghiêm trị. của xã hội.

D. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm


C. Tội phạm là những hành vi nguy hiểm
C cho xã hội được quy định trong bộ luật D
cho xã hội do tòa án tuyên.
hình sự

42. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là

A B. Chế độ chính trị, kinh tế, xã hội B C. Bộ máy nhà nước

C D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân D A. Tội phạm và hình phạt
Đáp án

1. b 2. d 3. d 4. d

5. a 6. b 7. c 8. a

9. b 10. b 11. b 12. b

13. a 14. b 15. a 16. a

17. d 18. d 19. a 20. b

21. a 22. c 23. b 24. b

25. c 26. d 27. b 28. c

29. d 30. c 31. a 32. a

33. a 34. c 35. a 36. b

37. b 38. b 39. a 40. a

41. c 42. c

You might also like