You are on page 1of 7

d.

Tất cả đều đúng


BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 12. Bản chất Nhà nước thể hiện nội dung sau:
VỀ NHÀ NƯỚC
a. Tính Nhân dân
b. Tính giai cấp của Nhà nước
c. Tính xã hội của Nhà nước
1. Đặc trưng quyền lực Nhà nước:
d. Là mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước
a. Quyền lực Nhà nước thuộc về một nhóm người, dùng áp chế những người
còn lại. 13. “Nhà nước mang tính xã hội” là một trong những nội dung
b. Quyền lực Nhà nước thuộc về số đông trong xã hội. thuộc về:
c. Quyền lực Nhà nước chỉ do những người giàu có nắm giữ. a. Quyền lực Nhà nước
d. Quyền lực Nhà nước được bảo đảm bởi pháp luật, tác động tới toàn bộ b. Chức năng Nhà nước
dân cư, các tổ chức trên phạm vi lãnh thổ quốc gia. c. Đặc trưng Nhà nước
2. Quyền lực không xuất hiện trong xã hội Công xã nguyên thủy d. Bản chất Nhà nước
là: 14. Nội dung nào sau đây thể hiện bản chất của Nhà nước xã hội
a. Quyền lực tự nhiên. chủ nghĩa?
b. Quyền lực thị tộc a. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của sự liên minh giữa giai cấp tư
c. Quyền lực tôn giáo sản với giai cấp công nhân.
d. Quyền lực Nhà nước b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất dựa trên
3. Chủ quyền quốc gia được hiểu là: chế độ tư hữu kết hợp chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
a. Quyền tự quyết về đối nội. c. Nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ thực hiện chức năng quản lý xã hội, không
b. Quyền tự quyết về đối ngoại. có chức năng cưỡng chế.
c. Quyền lực của quân đội trú đóng trên một bộ phận lãnh thổ nhất định d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bộ máy cưỡng chế của giai cấp công nhân
d. Quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền và Nhân dân lao động lập ra để đàn áp sự phản kháng của tầng lớp bóc lột
độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế cũ đã bị lật đổ và các lực lượng chống đối khác.
4. Kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người là: 15. Hình thức cấu trúc của Nhà nước có mấy dạng?
a. Phong kiến a. 1
b. Chủ nô b. 2
c. Tư sản c. 3
d. Pháp quyền d. 4
5. Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu Nhà nước là: 16. Nhà nước đơn nhất có những đặc điểm chủ yếu nào?
a. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong một phương a. Có chủ quyền chung, có sự thống nhất các đơn vị hành chính lãnh thổ.
thức sản xuất xã hội b. Có hệ thống cơ quan Nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương.
b. Do cuộc cách mạng xã hội c. Có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia.
c. Do phương thức sản xuất mới được thiết lập d. Tập hợp cả 3 đặc điểm nêu trên.
d. Do một kiểu kiến trúc thượng tầng mới được xác lập 17. Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
6. Những Nhà nước thuộc cùng “một kiểu” là: a. Là tính giai cấp công nhân.
a. Những Nhà nước đều tồn tại trong một xã hội có giai cấp và mâu thuẫn b. Là tính Nhân dân.
giai cấp c. Là tính dân tộc.
b. Những Nhà nước có cùng những đặc điểm, đặc trưng nhất định d. Là sự thống nhất tính giai cấp công nhân, tính Nhân dân và tính dân tộc.
c. Những Nhà nước đều luôn vận động và biến đổi giống nhau 18. Tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước thể hiện:
d. Những Nhà nước đều xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự a. Bản chất của Nhà nước
phát triển tự nhiên của đời sống xã hội b. Kiểu Nhà nước
7. Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước: c. Hình thức của Nhà nước
a. 2 kiểu Nhà nước d. Đặc trưng của Nhà nước
b. 3 kiểu Nhà nước 19. “Nhà nước có quyền quy định và thu thuế dưới hình thức bắt
c. 4 kiểu Nhà nước buộc” là một trong
d. 5 kiểu Nhà nước.
những nội dung thể hiện:
8. Theo học thuyết Mác – Lênin, sự thay thế kiểu Nhà nước sau a. Chức năng của Nhà nước
cho kiểu Nhà nước b. Bản chất của Nhà nước
trước trong xã hội được thực hiện bằng: c. Hình thức của Nhà nước
a. Cuộc cách mạng xã hội d. Đặc điểm của Nhà nước
b. Quyền lực cá nhân 20. Chức năng của Nhà nước được hiểu là:
c. Đấu tranh chính trị a. Toàn bộ hoạt động của Nhà nước
d. Thương lượng hòa bình. b. Hoạt động của từng cơ quan Nhà nước
9. Hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại kiểu Nhà nước tương c. Nhiệm vụ chiến lược lâu dài của Nhà nước
d. Những phương diện hoạt động cơ bản, chủ yếu của Nhà nước nhằm thực
ứng là:
hiện nhiệm vụ của Nhà nước
a. Phong kiến
b. Chiếm hữu nô lệ 21. Việc phân chia các kiểu Nhà nước trong lịch sử là căn cứ vào:
c. Công xã nguyên thủy a. Hình thức chính thể của Nhà nước
d. Tư bản chủ nghĩa. b. Hình thái kinh tế xã hội
c. Cơ sở tư tưởng của giai cấp cầm quyền
10. Nhà nước có tính giai cấp vì:
d. Cơ sở xã hội của Nhà nước
a. Nhà nước là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị trong xã hội có giai
cấp, bảo vệ và phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị 22. “Cách thức tổ chức Nhà nước và những phương pháp cơ bản
b. Nhà nước là công cụ quan trọng do giai cấp tổ chức ra để trấn áp giai cấp để thực hiện quyền
đối kháng lực Nhà nước” thuộc về:
c. Giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nguyên nhân quan trọng a. Hình thức Nhà nước
dẫn đến sự hình thành Nhà nước b. Chế độ chính trị
d. Tất cả đều đúng. c. Hình thức chính thể
11. Nhà nước có tính xã hội vì: d. Hình thức cấu trúc Nhà nước
a. Nhà nước ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý các công việc chung của 23. Sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và
xã hội
xác lập mối quan
b. Nhà nước là một thiết chế quan trọng nhất để quản lý xã hội, duy trì trật
tự, ổn định và phát triển của xã hội hệ qua lại giữa chúng với nhau là:
c. Nhà nước sẽ không thể tồn tài nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống a. Hình thức Nhà nước
trị mà không chú ý đến lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội b. Chế độ chính trị
c. Hình thức cấu trúc Nhà nước
d. Hình thức chính thể 5. Sự kiện pháp lý sau đây được xem là sự biến pháp lý:
24. Nhà nước có hình thức cấu trúc liên bang là: a. Một người chết.
a. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa b. Lập di chúc thừa kế.
b. Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam c. Đăng ký kết hôn.
c. Cộng hòa Liên bang Đức d. Nhận nuôi con người.
d. Vương quốc Campuchia 6. Ý thức của chủ thể thuộc về:
25. Hiện nay Nhà nước Việt Nam phân chia lãnh thổ thành: a. Khách thể của vi phạm pháp luật.
a. 44 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
b. 54 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương c. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
c. 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương d. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
d. 74 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 7. Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật là một nội dung của:
26. Nhà nước không có cấu trúc Nhà nước Liên bang là: a. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
a. Trung Quốc b. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
b. Malaysia c. Khách thể của vi phạm pháp luật.
c. Đức d. Chủ thể của vi phạm pháp luật.
d. Myanmar 8. Một trong những nội dung sau đây không phải là dấu
27. Hình thức Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiệu của vi phạm phápluật:
dưới góc độ chính thể là: a. Hành vi xâm hại đến các quan hệ xã hội.
a. Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế b. Thiệt hại xảy ra cho xã hội.
b. Hình thức chính thể Cộng hoà Dân chủ tư sản c. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
c. Hình thức chính thể Quân chủ lập hiến d. Hành vi trái pháp luật.
d. Hình thức chính thể Cộng hoà Dân chủ Nhân dân 9. Khả năng chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình
28. Sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và trước Nhà nước là:
xác lập mối quan a. Năng lực tự nhiên của con người.
hệ qua lại giữa chúng với nhau là nội dung phản ánh: b. Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật.
a. Chế độ thị tộc – bộ lạc c. Năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật.
b. Hình thức cấu trúc Nhà nước d. Năng lực trách nhiệm pháp lý.
c. Chế độ chính trị 10. Tiền lệ pháp là việc cơ quan Nhà nước:
d. Chính thể Cộng hòa Dân chủ a. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
29. Nhà nước đơn nhất và Nhà nước Liên bang khác nhau về: b. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết một vụ việc có ý
a. Số lượng dân cư nghĩa pháp lý.
b. Số lượng các đơn vị hành chính lãnh thổ c. Sử dụng văn bản áp dụng pháp luật đã có hiệu lực của cơ quan xét xử để
c. Tổ chức chính quyền giải quyết vụ việc tương tự.
d. Chế độ chính trị d. Giải quyết một vụ việc dựa trên trình độ hiểu biết pháp luật của thẩm
phán.
30. Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lê nin khi đề cập tới
nguồn gốc của 11. Quan hệ pháp luật được điều chỉnh bằng:
a. Quy phạm pháp luật.
Nhà nước cho rằng: b. Quy phạm tôn giáo và đạo đức.
a. Nhà nước là một gia tộc mở rộng, với quyền lực là quyền gia trưởng mở c. Quy phạm tập quán.
rộng. d. Điều lệ của Đảng và nội quy của các tổ chức.
b. Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra, có quyền lực vĩnh cửu.
12. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
c. Nhà nước là kết quả ký kết một khế ước của cộng đồng người lập ra.
a. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi và có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật.
d. Nhà nước là sản phẩm tất yếu của những đối kháng giai cấp không thể
b. Mọi cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định và tham gia vào quan hệ
điều hòa, do giai cấp nắm quyền lực về kinh tế tổ chức ra để bảo vệ lợi ích
pháp luật.
của giai cấp đó.
c. Mọi cá nhân có nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật.
d. Mọi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quan hệ xã hội
13. Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi:
a. Cá nhân được sinh ra và còn sống.
b. Được đăng ký khai sinh tại Ủy ban Nhân dân.
c. Có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.
BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ d. Đạt độ tuổi nhất định, do Nhà nước quy định.
14. Những yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật là:
CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT a. Chủ thể vi phạm, khách thể vi phạm.
b. Mặt chủ quan, chủ thể, khách thể và mặt khách quan của vi phạm pháp
1. Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực nhất luật.
định của đời sống xã hội là: c. Hành vi trái pháp luật và khách thể vi phạm pháp luật.
a. Quy phạm pháp luật. d. Chủ thể, mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
b. Ngành luật. 15. Một trong những dấu hiệu của lỗi cố ý gián tiếp là:
c. Chế định pháp luật. a. Có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.
d. Hệ thống pháp luật. b. Mong muốn hậu quả xảy ra.
2. Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam là: c. Chủ thể không thấy trước hậu quả đó.
a. Luật Hiến pháp. d. Tin tưởng hậu quả đó không xảy ra.
b. Luật Dân sự. 16. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
c. Luật Hành chính. a. Tôn giáo.
d. Luật Hình sự. b. Pháp luật.
3. Tổ chức xác lập và ban hành quy phạm pháp luật là: c. Đạo đức.
a. Tôn giáo. d. Chính trị.
b. Trường học. 17. Hình thức pháp luật chủ yếu được áp dụng ở Việt Nam là:
c. Nhà nước. a. Văn bản quy phạm pháp luật.
d. Tất cả đều đúng. b. Tập quán pháp.
4. Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người luôn là: c. Tiền lệ pháp.
a. Hành vi pháp lý. d. Học lý.
b. Sự biến pháp lý. 18. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt
c. Vi phạm pháp luật.
buộc thể hiện ý chí
d. Hiện tượng xã hội.
của: a. Sử dụng pháp luật.
a. Tổ chức xã hội. b. Áp dụng pháp luật.
b. Tổ chức chính trị - xã hội. c. Tuân thủ pháp luật.
c. Tổ chức kinh tế. d. Thi hành pháp luật.
d. Nhà nước. 31. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là:
19. Bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động a. Thái độ tiêu cực của chủ thể.
b. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật.
của Nhà nước đối
c. Trạng thái tâm lý của chủ thể vi phạm pháp luật.
với chủ thể vi phạm pháp luật: d. Năng lực hành vi của chủ thể vi phạm pháp luật.
a. Quy định.
32. Khi vi phạm pháp luật, chủ thể mong muốn đạt được kết quả
b. Chế tài.
c. Giả định. cuối cùng là dấu
d. Chế định. hiệu:
20. Các bộ phận quy phạm pháp luật sắp xếp theo thứ tự: a. Chủ thể của vi phạm pháp luật.
a. Giả định, quy định, chế tài. b. Khách thể của vi phạm pháp luật.
b. Quy định, giả định, chế tài. c. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
c. Chế tài, quy định, giả định. d. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luât.
d. Không theo thứ tự. 33. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở giá trị, vai trò xã hội
21. Đứa trẻ khi sinh ra và còn sống được Nhà nước công nhận là của pháp luật, đó là:
chủ thể có: a. Pháp luật thể hiện cả ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong
a. Năng lực pháp luật. xã hội.
b. Năng lực hành vi. b. Pháp luật mô hình hóa cách thức xử sự hợp lý, khách quan trong xã hội.
c. Năng lực chủ thể. c. Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội.
d. Năng lực hành vi không đầy đủ. d. Tất cả đều đúng.
22. Nội dung của quan hệ pháp luật là: 34. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được. a. Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp cầm quyền.
b. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật. b. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội và định hướng cho các quan hệ
c. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật. xã hội cơ bản, phổ biến, điển hình pháp triển theo một trật tự nhất định phù
d. Đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật. hợp lợi ích của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích
23. Hệ thống pháp luật Việt Nam là:
của giai cấp thống trị.
a. Hệ thống các văn bản áp dụng pháp luật.
d. Tất cả đều đúng.
b. Hệ thống các ngành luật.
c. Hệ thống quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
d. Là tổng thể các qui phạm pháp luật được phân định thành các chế định
BÀI 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
luật, ngành luật và được thể hiện trong các văn bản qui phạm pháp luật.
24. Chế định pháp luật là:
a. Một nhóm qui phạm pháp luật cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội 1. Theo quy định trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam 2015, người từ
có cùng tính chất. đủ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm,
b. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật.
trừ những tội mà bộ luật này có quy định khác?
c. Tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ thống nhất nhau.
a. 14 tuổi;
d. Một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng
b. 16;
loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
c. 14;
25. Chế tài là bộ phận của qui phạm pháp luật có nội dung: d. 12.
a. Dự liệu các biện pháp cưỡng chế Nhà nước.
2. Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho
b. Dự liệu hậu quả bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể vi
phạm pháp luật. xã hội là hành vi:
c. Chỉ ra mối quan hệ giữa cơ quan điều tra với người phạm tội. a. Gây thiệt hại cho xã hội hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội;
d. Chỉ ra mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với chủ thể vi phạm. b. Gây thiệt hại lợi ích của xã hội
c. Gây hoảng loạn về tinh thần cho mọi người;
26. Bộ phận của qui phạm pháp luật nêu qui tắc xử sự của chủ thể
d. Trái với quy định của pháp luật.
là: 3. Tội phạm là:
a. Chế tài.
a. Hành vi vi phạm pháp luật;
b. Giả định.
b. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự, dân sự hoặc hành chính;
c. Quyết định.
c. Người có hành vi gây hại cho xã hội;
d. Qui định.
d. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự và theo quy định
27. Ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp vì: của Bộ luật hình sự phải bị xử lý hình sự.
a. Luôn lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
4. Biện pháp xử lý nào sau đâu KHÔNG phải là hình phạt:
b. Phản ánh vượt trước so với tồn tại xã hội.
a. Cảnh cáo;
c. Là tổng thể ý thức pháp luật của tất cả các giai cấp trong xã hội.
b. Phạt tiền;
d. Ý thức của giai cấp thống trị mới được thể hiện trong pháp luật.
c. Buộc thôi việc;
28. Xét về nội dung, cấu trúc của ý thức pháp luật bao gồm: d. Cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
a. Hệ tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.
5. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hình phạt được quy
b. Ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, giai cấp bị trị và các tầng lớp trung
gian. định trong:
c. Thái độ của con người về hành vi hợp pháp hay không hợp pháp. a. Bộ luật Hình sự;
d. Tập hợp tình cảm của mọi giai cấp trong xã hội đối với pháp luật. b. Luật xử lý vi phạm hành chính;
c. Luật giao thông đường bộ;
29. Tập quán pháp khác với tập quán thông thường ở chỗ:
d. Bộ luật Dân sự
a. Là quy tắc xử sự hình thành từ thói quen ở địa phương và lặp đi lặp lại
nhiều lần. 6. Yếu tố nào sau đây là một trong những dấu hiệu cơ bản (đặc
b. Là quy tắc xử sự chung mang tính vùng miền. điểm) của tội
c. Là quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. phạm?
d. Là thói quen, phong tục địa phương và không cần Nhà nước bảo đảm thực a. Trái với đạo đức xã hội;
hiện. b. Vi phạm pháp luật;
30. “Chủ thể thực hiện quyền của mình được Nhà nước cho phép” c. Phải đươc quy định trong Bộ luật Hình sự ;
là một trong d. Phải được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
những hình thức thực hiện pháp luật sau: 7. Luật Hình sự quy định về vấn đề nào sau đây?
a. Quy định về tội phạm; a. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một
b. Quy định về hình phạt; tội phạm.
c. Quy định về xử phạt vi phạm hành chính; b. Người bị bệnh tâm thần trong khi thực hiện hành vi cầm dao đâm chết
d. Quy định về tội phạm, hình phạt và những vấn đề liên quan khác. người khác thì không có năng lực trách nhiệm hình sự nên không phạm tội.
8. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là: c. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội là hành vi của người để bắt
a. Phương pháp thuyết phục giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc
b. Phương pháp hành chính; phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ. Người gây
c. Phương pháp thỏa thuận; thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội thì không phải là tội phạm nên
d. Phương pháp quyền uy. không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích
9. Hình phạt nào sau đây chỉ được áp dụng đối với người phạm
chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ
tội là người quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi
nước ngoài: xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
a. Phạt tiền; 18. Loại trách nhiệm pháp lý nào sau đây nghiêm khắc nhất?
b. Cảnh cáo; a. Trách nhiệm hình sự.
c. Trục xuất; b. Trách nhiệm dân sự.
d. Cấm cư trú. c. Trách nhiệm hành chính.
10. Cơ quan nào sau đây được quyền áp dụng hình phạt đối với d. Trách nhiệm kỷ luật.
người hoặc 19. Biện pháp xử lý nào sau đây KHÔNG phải là hình
pháp nhân thương mại phạm tội? phạt trong BLHS 2015?
a. Viện kiểm sát nhân dân; a. Phạt tiền.
b. Cơ quan Công an; b. Buộc thôi việc.
c. Tòa án nhân dân; c. Cải tạo không giam giữ.
d. Cả ba cơ quan trên. d. Tù có thời hạn.
11. Nhận định nào sau đây đúng? 20. Theo quy định của BLHS 2015, CÓ THỂ áp dụng hình phạt
a. Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao tử hình đối với người:
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành, quy định về a. Dưới 18 tuổi khi phạm tội.
tội phạm, hình phạt và một số vấn đề liên quan đến tội phạm, hình phạt. b. Phụ nữ.
b. Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao c. Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, quy định về tội hoặc khi xét xử.
tội phạm, hình phạt và một số vấn đề liên quan đến tội phạm, hình phạt. d. Người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
c. Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
21. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phải là dấu hiệu định
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, quy định về
tội phạm, hình phạt; một số vấn đề liên quan đến tội phạm, hình phạt; các tội của tội giết người?
biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong TTHS. a. Khách thể trực tiếp là quyền sống của con người.
d. Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao b. Hành vi tước bỏ tính mạng của người khác trái pháp luật.
gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, quy định về c. Chủ thể của tội phạm là cá nhân hoặc pháp nhân thương mại có đủ các
tội phạm, hình phạt và các biện pháp bồi thường thiệt hại cho nạn nhân. dấu hiệu theo quy định tại Điều 75 BLHS 2015.
d. Lỗi cố ý.
12. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là:
a. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội, pháp nhân 22. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phải là dấu hiệu định
thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm. tội của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
b. Quan hệ xã hội phát sinh giữa bị hại với người phạm tội, pháp nhân khoẻ của người khác (Điều 134 BLHS 2015)?
thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm. a. Khách thể trực tiếp: xâm phạm quyền bảo vệ sức khỏe của người khác.
c. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Viện kiểm sát với Tòa án khi người phạm b. Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi thực hiện tội phạm. với tỷ lệ tổn thương cơ thể 11% trở lên hoặc dưới 11% nhưng thuộc một
d. Quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan Nhà nước với người có hành vi vi trong các trường hợp luật định.
phạm pháp luật. c. Lỗi cố ý hoặc vô ý.
13. Phương pháp quyền uy trong Luật Hình sự thể hiện: d. Chủ thể: người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách
a. Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội có quyền thỏa thuận với nhiệm hình sự.
Nhà nước về trách nhiệm hình sự của mình. 23. Nhận định nào sau đây SAI?
b. Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội có quyền thỏa thuận với a. Luật TTHS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước
bị hại về trách nhiệm hình sự của mình. CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh
c. Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu trách nhiệm những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự,
hình sự trước Nhà nước về tội phạm mà họ đã thực hiện trên cơ sở quy định dân sự, hành chính.
của pháp luật. b. Đối tượng điều chỉnh của Luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh,
d. Người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội có thể ủy thác hoặc thay đổi, chấm dứt trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được các quy
chuyển giao trách nhiệm hình sự của mình cho người khác. phạm pháp luật TTHS điều chỉnh.
14. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định c. Phương pháp điều chỉnh của Luật TTHS là phương pháp quyền uy và
trong: phương pháp phối hợp – chế ước.
a. Hiến pháp. d. Chủ thể của quan hệ pháp luật TTHS gồm cơ quan có thẩm quyền tiến
b. Bộ luật Hình sự. hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và người tham gia tố
c. Bộ luật Tố tụng hình sự. tụng.
d. Luật Xử lý vi phạm hành chính. 24. Chủ thể nào sau đây có quyền tự mình bào chữa cho mình
15. Hành vi nào sau đây được coi là nguy hiểm cho xã hội nhất? hoặc nhờ người khác bào chữa?
a. Vi phạm pháp luật hành chính. a. Bị hại.
b. Vi phạm pháp luật dân sự. b. Nguyên đơn dân sự.
c. Vi phạm pháp luật lao động. c. Bị đơn dân sự.
d. Vi phạm pháp luật hình sự. d. Bị can, bị cáo.
16. Theo quy định của BLHS 2015, dấu hiệu nào sau đây 25. Cơ quan nào sau đây KHÔNG phải là cơ quan tiến
KHÔNG phải là đặc điểm của tội phạm: hành tố tụng trong vụ án hình sự?
a. Tính nguy hiểm cho xã hội. a. Ủy ban nhân dân
b. Tính có lỗi. b. Cơ quan điều tra.
c. Tính trái pháp luật hình sự. c. Viện kiểm sát
d. Tính trái đạo đức. d. Tòa án.
17. Nhận định nào sau đây SAI?
26. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cơ quan có thẩm a) Là người nước ngoài đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ.
quyền truy tố là:
b) Người không có quốc tịch của bất kỳ nước nào.
a. Cơ quan điều tra
c) Người nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động.
b. Viện kiểm sát.
d) Người nước ngoài kết hôn với người Việt Nam và sinh sống trên lãnh thổ
c. Tòa án
Việt Nam.
d. Thanh tra.
27. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, cơ quan có thẩm 7. Độ tuổi tối thiểu được tham gia học nghề, tập nghề làm việc cho
quyền xét xử vụ án hình sự là: NSDLĐ là :
a) Đủ 15 tuổi.
a. Cơ quan điều tra
b) Đủ 14 tuổi trở lên.
b. Viện kiểm sát.
c) Đủ 13 tuổi.
c. Tòa án
d) Đủ 18 tuổi.
d. Tất cả các cơ quan trên.
28. Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự theo thủ tục phúc 8. Hình thức hợp đồng đào tạo nghề là :
a) Bằng văn bản hoặc lời nói tùy từng trường hợp.
thẩm là: b) Phải lập bằng văn bản.
a. Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã ra bản án hoặc quyết định sơ thẩm c) Có thể lập bằng phương tiện điện tử .
chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. d) Có thể lập dưới dạng lời nói.
b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
9. Nếu người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề
c. Tòa án nhân dân cấp cao.
d. Tòa án nhân dân tối cao. để làm việc cho
29. Chủ thể nào sau đây có quyền bắt giữ người phạm tội quả tang mình thì:
a) Không phải đăng ký hoạt động dạy nghề.
hoặc người đang có lệnh truy nã?
b) Không được thu học phí, phải đăng ký hoạt động đào tạo nghề.
a. Cảnh sát hình sự
c) Không phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề.
b. Kiểm sát viên.
d) Không phải đăng ký hoạt động đào tạo nghề và không được thu học phí.
c. Thẩm phán
d. Bất kỳ người nào. 10. Thời hạn tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là:
a) Không quá 06 tháng.
30. Chủ thể nào sau đây KHÔNG có quyền kháng cáo
b) Không quá 03 tháng
bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa c) Không quá 02 tháng
án? d) Cho đến khi có khả năng thực hiện vị trí công việc đó.
a. Bị cáo, bị hại, người đại diện của họ. 11. Nhận định nào sau đây là đúng?
b. Người bào chữa. a) Hợp đồng đào tạo nghề có thể giao kết bằng văn bản hoặc lời nói.
c. Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan b) Nếu người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề để làm việc cho
đến vụ án, người đại diện của họ. mình thì chỉ
d. Kiểm sát viên giữ quyền công tố tại phiên tòa. được thu 50% học phí của người học.
c) Hợp đồng học nghề là một hợp đồng lao động nếu người học nghề được
tuyển dụng
làm việc cho đơn vị tổ chức học nghề.
BÀI 9: LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN d) Người học nghề, người tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên và phải có đủ sức
khỏe phù
SINH XÃ HỘI hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề.
12. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm phát sinh quan hệ pháp luật
1. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật Lao động: về sử dụng lao động:
a. Ký hợp đồng lao động.
a. Quan hệ lao động của anh A, cán bộ hộ tịch của UNND phường với
b. Sửa đổi hợp đồng lao động.
UBND Phường.
c. Tạm hoãn hợp đồng lao động.
b. Quan hệ lao động của quân nhân với lực lượng vũ trang nhân dân.
d. Chấm dứt hợp đồng lao động.
c. Quan hệ lao động của xã viên hợp tác xã với hợp tác xã.
d. Quan hệ lao động giữa NLĐ với NSDLĐ. 13. Hợp đồng lao động có thể được giao kết:
a. Bằng văn bản.
2. Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật Lao động là:
b. Bằng văn bản hoặc bằng miệng nếu công việc trong hợp đồng là công
a. Phương pháp bình đẳng thỏa thuận.
việc không ổn định.
b. Phương pháp mệnh lệnh.
c. Bằng văn bản hoặc bằng lời nói nếu công việc theo hợp đồng là công việc
c. Phương pháp thông qua hoạt động của tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở tác
tạm thời có
động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động. ( công đoàn )
thời hạn dưới 01 tháng.
d. Phương pháp quyền uy.
d. Bằng miệng, văn bản hoặc lời nói.
3. Độ tuổi lao động tối thiểu của NLĐ được pháp luật qui định đối 14. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng:
với công dân Việt Nam là: a. Có thời hạn không quá 36 tháng kể từ ngày HĐLĐ có hiệu lực.
a. 15 tuổi. b. Có thời hạn từ đủ 12 tháng đến 24 tháng.
b. 18 tuổi . c. Có thời hạn từ đủ 24 tháng đến 36 tháng.
c. Đủ 15 tuổi d. Có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên.
d. Đủ 18 tuổi trở lên
15. Hợp đồng lao động có hiệu lực:
4. Theo Luật Lao động Việt Nam, Người lao động bao gồm: a. Kể từ ngày hai bên giao kết trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
a. Công dân Việt Nam. b. Kể từ ngày cơ quan quản lý lao động nhận đăng ký lao động.
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài. c. Kể từ ngày NLĐ bắt đầu làm việc
c. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch. d. Kề từ thời điểm giao kết hợp đồng.
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch, người
16.Trong trường hợp nào sau đây HĐLĐ bị coi là vô hiệu toàn bộ:
vào VN với thời hạn dưới 03 tháng.
a. Người ký kết HĐLĐ không đúng thẩm quyền.
5. Đối tượng nào sau đây không được phép tuyển dụng b. Một phần nội dung của HĐLĐ trái pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến
lao động và trở thành NSDLĐ các phần còn lại.
a) Cơ quan, tổ chức c. Công việc mà hai bên đã giao kết trong HĐLĐ không rõ ràng.
b) Doanh nghiệp d. Nội dung của HĐLĐ hạn chế hoặc ngăn cản quyền thành lập, gia nhập tổ
c) Hợp tác xã chức đại diện
d) Cá nhân dưới 18 tuổi. NLĐ tại cơ sở.
6. Người không phải là công dân Việt Nam sẽ không được phép 17.Nhận định nào sau đây là đúng?
lao động, làm việc tại Việt Nam : a) Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao
động có thời hạn dưới 03 tháng.
b) Trong mọi trường hợp tiền lương thử việc phải trên 85% mức lương của 27. Các trường hợp nào dưới đây bị coi là đơn phương chấm dứt
công việc đó.
HĐLĐ trái pháp luật là:
c) Có thể thử việc nhiều hơn một lần đối với một công việc có tính chất phức
a. NLĐ chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà không có lý do chính đáng.
tạp
b. NLĐ chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm thời hạn báo trước.
d) Thời gian thử việc là 30 ngày đối với các công việc việc có chức danh
c. NSDLĐ thực hiện xử lý kỷ luật sa thải NLĐ.
nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ
d. NSDLĐ thực hiện thủ tục chấm dứt HĐLĐ với NLĐ khi cơ sở kinh doanh
thuật, nhân viên nghiệp vụ
bị đóng cửa và mất khả năng tài chính do dịch bệnh.
18.Nội dung thử việc có thể được : 28. Anh An đã làm việc trong doanh nghiệp đủ 12 tháng, HĐLĐ
a. Ghi trong hợp đồng lao động.
b. Ghi trong nội qui lao động. của anh là loại hợp đồng có thời hạn 24 tháng, anh không tham
c. Ghi trong thỏa ước lao động tập thể. gia bảo hiểm thất nghiệp. Nếu anh đơn phương chấm dứt HĐLĐ
d. Chỉ được phép ghi trong hợp đồng thử việc. và thực hiện báo trước 30 ngày. Trong trường hợp này, anh An
19.Chủ thể nào sau đây không là người giao kết hợp đồng lao động sẽ
phía bên người lao động? a) Được hưởng trợ cấp mất việc.
a. Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Được hưởng trợ cấp thôi việc.
b. Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng c) Được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó; d) Không được hưởng bất kỳ loại trợ cấp nào.
c. Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó; 29. Các doanh nghiệp phải ban hành nội quy lao động bằng văn
d. Người đại diện theo ủy quyền của người lao động là cá nhân.
bản
20.Chủ thể nào sau đây không là người giao kết hợp đồng lao động a. Khi sử dụng từ 50 lao động trở lên
phía bên người sử dụng lao động? b. Khi sử dụng từ 10 lao động trở lên
a) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức theo qui định của pháp luật. c. Không giới hạn số lượng lao động
b) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. d. Chỉ những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại lao động, nhiều ngành nghề
c) Người đại diện của tổ chức đại diện cho NLĐ tại cơ sở. khác nhau
d) Người đại diện của hộ gia đình. mới ban hành nội quy lao động bằng văn bản
21.Nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở được ủy quyền cho một 30. Kỷ luật lao động là
người trong nhóm a. Các quy định ghi trong nội quy lao động của doanh nghiệp, đơn vị sử
dụng lao động
ký hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc:
b. Các quy định về thời gian làm việc và điều hành do NSDLĐ ban hành
a) Có thời hạn dưới 03 tháng.
trong nội quy
b) Có thời hạn dưới 12 tháng.
lao động
c) Có thời hạn dưới 36 tháng.
c. Các quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản
d) Có bất kỳ thời hạn nào nếu các thành viên trong nhóm nhất trí.
xuất, kinh
22. Khi HĐLĐ hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì: doanh do NSDLĐ ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định
a. Hai bên lập phụ lục HĐLĐ để kéo dài thời hạn của hợp đồng. d. Các quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản
b. Không cần ký HĐLĐ mới, HĐLĐ cũ tiếp tục hiệu lực. xuất, kinh
c. Phải ký HĐLĐ mới trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kể từ ngày HĐLĐ doanh do pháp luật quy định
hết hạn.
31. Các hình thức xử lý kỷ luật lao động theo quy định của pháp
d. Phải ký HĐLĐ mới trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kể từ ngày HĐLĐ
hết hạn. luật bao gồm:
a. Khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức
23. Trường hợp nào sau đây NLĐ có thể tạm hoãn hoặc thực hiện
và sa thải.
quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước: b. Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, sa thải.
a. NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, tham gia dân quân tự vệ c. Cảnh cáo, khiển trách, cách chức, sa thải.
b. NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật về TTHS. d. Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc.
c. NLĐ được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty TNHH
32. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:
một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
a. NSDLĐ có quyền đặt ra bất cứ hình thức xử lý kỷ luật lao động nào để
d. NLĐ nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm
xử lý kỷ luật NLĐ trong doanh nghiệp của mình.
quyền về việc
b. NSDLĐ có thể dùng hình thức phạt tiền thay cho việc xử lý kỷ luật lao
tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
động.
24. Anh A đang làm việc theo HĐLĐ có thời hạn 12 tháng với c. Không xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ đang trong thời gian
công ty X. Hết hạn hợp nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
đồng, quá 30 ngày nhưng công ty X vẫn không tiến hành ký kết d. Không phải bất kỳ hành vi vi phạm kỷ luật lao động nào của NLĐ cũng
bị xử lý kỷ luật lao động.
HĐLĐ mới với anh, nhưng anh vẫn làm việc bình thường.. Trong
trường hợp này HĐLĐ của anh A sẽ: 33. Nhận định nào sau đây là SAI:
a. Khi áp dụng trách nhiệm kỷ luật, NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của
a. Tiếp tục có hiệu lực với thời hạn 12 tháng tiếp theo .
NLĐ.
b. Phải sửa đổi, bổ sung, gia hạn thời hạn của hợp đồng thêm 12 tháng
b. Khi HĐLĐ chấm dứt do doanh nghiệp bị phá sản thì NLĐ được trợ cấp
c. Trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
mất việc làm.
d. Trở thành HĐLĐ xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng.
c. Các hình thức kỷ luật lao động theo quy định của Bộ luật Lao động hiện
25. Tình huống nào sau đây không thuộc trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động?
hành gồm:
a. Hết hạn HĐLĐ mà NLĐ không thỏa thuận ký tiếp hợp đồng và không
Khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức,
làm việc
sa thải.
b. Hết hạn HĐLĐ quá 30 ngày hai bên không ký HĐLĐ mới và NLĐ tiếp
d. Mọi tranh chấp lao động đều bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải do hòa
tục làm việc.
giải viên lao
c. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
động thực hiện.
d. Người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động.
26. Đối với việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ phía NLĐ: 34. Anh An đang làm việc cho công ty X thì bị cơ quan điều tra
a. Có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần có lý do chính tạm giữ vì có liên quan đến một vụ vận chuyển ma túy. Trong thời
đáng. gian anh An bị tạm giữ để điều tra, Giám đốc công ty X có quyền:
b. Không có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nếu không có lý do chính a. Ra quyết định sa thải anh An .
đáng. b. Ra quyết định tạm hoãn HĐLĐ với anh An
c. Chỉ có loại hợp đồng không xác định thời hạn mới có quyền đơn phương c. Ra quyết định cho anh An nghỉ việc và trợ cấp.
chấm dứt hợp đồng mà không cần có lý do. d. Ra quyết định tạm dừng HĐLĐ với anh An
d. Có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhưng phải báo trước cho 35. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm
NSDLĐ theo một thời hạn nhất định tùy theo loại HĐLĐ đang thực hiện. a. Tòa án nhân dân các cấp, Trung tâm trọng tài, Hòa giải viên lao động
b. Hòa giải viên lao động, UBND các cấp, Trọng tài viên lao động
c. Hòa giải viên lao động, Trọng tài viên lao động, Tòa án nhân dân
d. Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân
36. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh chủ
yếu của Luật Lao động ?
a. Quan hệ giữa người đi đăng ký khai sinh với công chức Ủy ban Nhân dân.
b. Quan hệ giữa anh B làm việc trong doanh nghiệp tư nhân Z với doanh
nghiệp đó.
c. Quan hệ giữa công chức Sở Xây dựng với Sở xây dựng đó.
d. Quan hệ giữa thành viên Hợp tác xã với Hợp tác xã đó.
37. Độ tuổi để trở thành người lao động là:
a. Từ đủ 15 tuổi trở lên.
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
c. Đủ 15 tuổi.
d. Đủ 18 tuổi.
38. Người lao động bao gồm:
a. Công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài.
c. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch.
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không có quốc tịch, người
nhập cư.
39. Trường hợp nào sau đây NLĐ có thể tạm hoãn hoặc chấm dứt
HĐLĐ?
a. NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự.
b. NLĐ bị tạm giam theo qui định của pháp luật về tố tụng hình sự.
c. NLĐ phải chấp hành quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
d. NLĐ nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm
quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
40. Khi ký HĐLĐ có thời hạn 24 tháng với công ty X, chị C đã
cam kết không sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng,
trường hợp nào sau đây, công ty X được chấm dứt hợp đồng lao
động với chị C?
a. Vì lý do doanh nghiệp giải thể.
b. Vì lý do kết hôn.
c. Vì lý do sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng.
d. Vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
41. Chị A là công nhân ở nhà máy thuốc lá B với loại HĐLĐ xác
định thời hạn 24 tháng. Khi có thai được 03 tháng, bác sĩ khám
thai nhi yêu cầu chị phải nghỉ việc hoặc phải chuyển sang làm
công việc khác không ảnh hưởng đến thai nhi. Chị có gửi đơn cho
giám đốc nhà máy đề xuất nguyện vọng xin chuyển sang làm công
việc khác. Trường hợp này:
a. Giám đốc có quyền chấm dứt HĐLĐ với chị A.
b. Giám đốc có quyền sa thải chị A.
c. Giám đốc có quyền tạm hoãn HĐLĐ với chị A do nhà máy không có vị
trí công việc tương xứng.
d. Chị A nên làm đơn xin nghỉ việc.

You might also like