You are on page 1of 2

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

4.1.Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
4.1.1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền.
4.1.1.1. Nguyễn nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Độc quyền và nguyên nhân hình thành
- Độc quyền: Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
(liên minh các xí nghiệp lớn;
- Nguyên nhân hình thành độc quyền:
Một là do sự phát triển của LLSX dưới tác đôngj của tiến bộ khoa học kỹ thuật
Một mặt, làm xuất hiện những ngành SX mới (Nhôm, vật liệu nhân tạo, hóa
chất,..) đòi hỏi những hình thức tổ chức KT mới (quy mô lớn).
Mặt khác, nó dẫn đến tang NSLĐ tăng SX m tương đối, thúc đẩy sự phát triển SX
lớn… tang khả năng tích tụ, tập trung sản xuất.
Hai là, cạnh tranh
Ba là, khủng hoàng kinh tế (KHKT 1873,1898,1903 làm phá sản hang loạt các nhà tư bản
vừa và nhỏ).
Bốn là, sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa
 Huy động các nguồn vốn trong xã hội (nhất là công ty cổ phần – đánh giá của
C.Mác)
 Thỏa hiệp, bắt tay với nhau để cùng ăn chia lợi nhuận -> độc quyền ra đời
Những xí nghiệp, công ty lớn tiếp tục cạnh tranh sẽ dẫn đến những tổn thất nặng nề
- Giá cả độc quyền: Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt khi mua – bán hang hóa
- Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền:
+ (m) do CN trong XN ĐQ
+ (m) do CN ngoài XN ĐQ
+LĐ thặng dư, LĐ tất yếu của người sx nhỏ
+LĐ của nhân dân các nước…
- Độc quyền nhà nước: nhà nước nắm vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì các tổ chức
độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức mạnh vật chất
cho sự ổn định của
- Nguyên nhân hình thành
 Xuất hiện những cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết của nhà nước tư sản.
 Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà
các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
 Sự thống trị của độc quyền khiến cho mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản
với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trở nên sâu sắc hơn.
 Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hang rào
quốc gia dân tộc và sự xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
- Bản chất của độc quyền nhà nước
Là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, một thiết chế thống nhất giữa nhà nước tư sản
với các tổ chức độc quyền.
 Là nấc thang phát triển mới của CNTBĐQ
 NNTS trở thành tập thể tư bản khổng lồ
 Các quá trình kinh tế chịu sự tác động của cả QLTT và sự điều tiết của NNTS

4.1.1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Tích cực: + Nâng cao khả năng nghiên cứu, triển khai các hoạt động KHKT
+ Tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức độc quyền
+

You might also like