You are on page 1of 22

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GÓI ex_test và

ex_test_rd
Trần Anh Tuấn, Đại học Thương Mại
Ngày 13 tháng 9 năm 2017

Tóm tắt nội dung


Gói ex_test cùng với gói ex_test_rd giúp cho người dùng LATEX có thể dễ dàng biên tập đề
thi trắc nghiệm (với dạng thức MCQ - Multiple choice question) để tạo được một đề thi đẹp, chuẩn
theo mẫu đề thi trắc nghiệm trong kì thi THPT Quốc Gia. Với một đề thi soạn theo cấu trúc của
gói ex_test và biên dịch khi dùng gói ex_test_rd sẽ giúp người dùng
• Xáo trộn các câu hỏi và các phương án trả lời để cùng một lúc có thể sinh ra nhiều phiên bản
đề thi khác nhau;
• Trộn đề khi trắc nghiệm trên một thư việc đề sẵn có với các câu hỏi được trích xuất ngẫu
nhiên;
• Trộn đề theo nhóm, theo block (chẳng hạn trộn 30 câu dễ với nhau, 20 câu khó với nhau);
• Xuất file đáp án tóm tắt, chi tiết và có thể xuất đáp án ra excel thuận tiện cho việc chấm máy;
• Gói lệnh hoàn toàn tự động tương thích với việc soạn đề thi 2 cột cho tiết kiệm giấy hoặc
soạn đề thi trên khổ giấy A5 (hoặc khổ giấy bất kì).
• Tự động căn chỉnh khi đưa hình vào đề thi.
• Vẽ khoảng, đoạn trên trục số.

Mục lục
1 Cài đặt 3
1.1 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho MikTeX . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho Texlive . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho Mac . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

2 Cách soạn thảo theo cấu trúc gói ex_test 3


2.1 Nạp gói ex_test sau gói geometry . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.2 Soạn câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.2.1 Tạo folder chứa các file trả lời, đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.2.2 Phạm vi câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.3 Cấu trúc mỗi câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.4 Soạn đề thi hai cột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.5 Thay đổi một số định nghĩa sẵn có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.5.1 Màu chữ "Câu" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

1
2.5.2 Đổi chữ "Câu" bởi chữ "Bài" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.5.3 Tô màu các phương án A, B, C, D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.4 Khoanh tròn các phương án A, B, C, D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.5 Thay màu tô phương án đúng, áp dụng với tùy chọn loigiai hoặc tùy chọn
color . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.5.6 Reset lại số đếm câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.6 Đưa hình vào đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.6.1 Dùng môi trường minipage . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.6.2 Dùng gói picinpar . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.7 Thay đổi dấu "chấm" khi kết thúc mỗi phương án trả lời . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.8 Vấn đề tương thích giữa hai gói ex_test và tasks . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

3 Cách soạn thảo theo cấu trúc gói ex_test_rd 12


3.1 Nạp gói ex_test_rd sau gói geometry . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1.1 Tạo folder chứa các file trả lời, đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1.2 Cấu trúc chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1.3 Định nghĩa lại tiêu đề của kì thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.1.4 Định nghĩa lại tiêu đề đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.1.5 Danh sách các file cần trộn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.1.6 Danh sách các mã đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.2 Soạn câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3 Thay đổi một số định nghĩa sẵn có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3.1 Màu chữ "Câu" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3.2 Reset lại số đếm câu hỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3.3 Thay đổi số cột trong file đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.4 Vấn đề tương thích giữa hai gói ex_test_rd và pgfplots . . . . . . . . . . . . . . 14

4 Kinh nghiệm soạn đề thi 14

5 Tùy chọn in bảng đáp án vắn tắt 16


5.1 Đáp án dạng liệt kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
5.2 Đáp án xếp theo hàng ngang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

6 Vẽ khoảng, đoạn trên trục số 16


6.1 Cấu trúc lệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
6.2 Các tùy chọn ticks . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
6.2.1 Kiểu fill miền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
6.2.2 Kiểu sticks . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
6.3 Phân số, căn số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
6.3.1 Kiểu fill miền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
6.3.2 Kiểu sticks . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
6.4 Tham số tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
6.4.1 Kiểu fill miền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
6.4.2 Kiểu sticks . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
6.5 Tô màu, thay đổi độ nét,... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

7 Tạo dòng kẻ trong tài liệu 19

2
8 Biểu diễn nghiệm phương trình lượng giác 20

1 Cài đặt
1.1 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho MikTeX
Add thêm gói ex_test và ex_test_rd vào hệ thống TEXcủa bạn.
Trong MiKTeX bạn copy file ex_test.sty và ex_test_rd vào folder ex_test trong C:/Program
Files/MiKTeX 2.7/MikTeX/tex/latex rồi vào C:/Program Files/MiKTeX 2.7/MikTeX/miktex/bin
chạy file mo-admin.exe chọn Refresh FNDB.
Hoặc đơn giản, chỉ cần copy fille ex_test.sty và ex_test_rd vào thư mục chứa file đề thi của
chúng ta.

1.2 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho Texlive


Add thêm gói ex_test và ex_test_rd vào hệ thống TEXcủa bạn.
Trong Texlive bạn copy file ex_test.sty và ex_test_rd vào folder ex_test trong
C:/texlive/2016/texmf-dist/tex/latex rồi vào C:/texlive/2016/bin/win32 chạy file texhash.exe
và chờ 1 phút.
Hoặc đơn giản, chỉ cần copy fille ex_test.sty và ex_test_rd vào thư mục chứa file đề thi của
chúng ta.

1.3 Cài đặt gói ex_test và ex_test_rd cho Mac


• Copy gói ex_test và ex_test_rd vào /usr/local/texlive/2017/texmf-dist/tex/latex
trong Finder

• Mở Terminal, chạy sudo texhash

2 Cách soạn thảo theo cấu trúc gói ex_test


2.1 Nạp gói ex_test sau gói geometry
• Mặc định không tô màu đáp án đúng và không in lời giải chi tiết

\usepackage{ex_test}

hoặc

\usepackage[dethi]{ex_test}

• Muốn in lời giải chi tiết và tô màu đáp án đúng dùng khai báo

\usepackage[loigiai]{ex_test}

• Muốn tô màu đáp án và không in lời giải chi tiết đúng dùng khai báo

3
\usepackage[color]{ex_test}

• Muốn in tách lời giải chi tiết sang vị trí khác, cấu trúc soạn thảo không thay đổi, chỉ thay đổi
khai báo

\usepackage[book]{ex_test}

xem ví dụ mẫu trong

\Du lieu nguoi dung\Viet sach

2.2 Soạn câu hỏi


2.2.1 Tạo folder chứa các file trả lời, đáp án
Tạo 1 folder trống để lưu trữ các file trả lời, file đáp án, chẳng hạn folder : traloi

2.2.2 Phạm vi câu hỏi


Tất cả các câu hỏi được soạn trong

\Opensolutionfile{ans}[traloi/ans1]
Các câu hỏi
\Closesolutionfile{ans}

với lệnh in bảng đáp án là

\input{traloi/ans1}

Chú ý: Muốn in tách lời giải chi tiết sang vị trí khác, cấu trúc soạn thảo mỗi câu hỏi không thay đổi,
chỉ thêm

\Opensolutionfile{ansbook}[traloi/ansbook1]
\Opensolutionfile{ans}[traloi/ans1]
Các câu hỏi
\Closesolutionfile{ans}
\Closesolutionfile{ansbook}

với lệnh in lời giải chi tiết

\input{traloi/ansbook1}

Chú ý: Các phiên bản từ 2.1.9 trở về trước dùng \Opensolutionfile{ansfull}[ansfull1] các
Thầy/Cô chuyển về \Opensolutionfile{ansbook}[ansbook1]

4
2.3 Cấu trúc mỗi câu hỏi
\begin{ex}
NỘI DUNG CÂU HỎI
\choice
{phương án trả lời sai}
{\True phương án trả lời đúng}
{phương án trả lời sai}
{phương án trả lời sai}
\loigiai{
Nội dung lời giải chi tiết
}
\end{ex}

Câu 1. Giải phương trình x2 − 2x + 1 = 0.


A. x = −1. B. x = 0. C. x = 1. D. x = ±1.
Lời giải. Chọn đáp án C
b
Ta có ∆ = 0, phương trình có nghiệm duy nhất x = − = 1.
2a

\begin{ex}
Giải phương trình $x^2-2x+1=0$.
\choice
{$x=-1$}
{$x=0$}
{\True $x=1$}
{$x=\pm 1$}
\loigiai{
Ta có $\Delta=0$, phương trình có nghiệm duy nhất $x=-\dfrac{b}{2a}=1$.
}
\end{ex}

• Với các câu trắc nghiệm, sau lệnh \loigiai đã tự động xuống dòng, vì vậy không dùng lệnh
\\ hoặc \newline ngay sau lệnh \loigiai

• Muốn thay đổi chữ Lời giải thành chữ Hướng dẫn giải ta dùng lệnh \def\loigiaiEX{Hướng dẫn giải}

• Lệnh \choice tự động sẽ chia đáp án thành một cột, hai cột hoặc bốn cột dựa vào độ rộng của
các phương án. Tuy nhiên, nếu muốn can thiệp cách chia cột thì trước lệnh \choice đưa thêm
lệnh thay đổi độ rộng của các phương án trả lời \choicew{0.4\textwidth}1 để tăng độ rộng
của phương án đó. Chẳng hạn
1
Hãy thay số 0.4 bởi một số bất kì từ 0 đến 1 để thấy sự khác biệt

5
Câu 2. Giải phương trình x2 − 2x + 1 = 0. \begin{ex}
Giải phương trình $x^2-2x+1=0$.
A. x = −1. B. x = 0.
\choicew{0.4\textwidth}
C. x = 1. D. x = ±1.
\choice
{$x=-1$}
{$x=0$}
{\True $x=1$}
{$x=\pm 1$}
\end{ex}

• Lệnh \True đánh tại phương án đúng.

• Lệnh \loigiai chỉ đánh khi tại câu đó có lời giải chi tiết, chẳng hạn không soạn lời giải chi tiết
thì chỉ cần soạn như sau:

Câu 3. Giải phương trình x2 − 2x + 1 = 0. \begin{ex}


Giải phương trình $x^2-2x+1=0$.
A. x = −1. B. x = 0. C. x = 1. D. x = ±1.
\choice
{$x=-1$}
{$x=0$}
{\True $x=1$}
{$x=\pm 1$}
\end{ex}

• Nếu không muốn thay đổi thứ tự các phương án trả lời khi trộn đề thì hay lệnh \choice bởi lệnh
\choicefix, chẳng hạn

Câu 4. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. 2 − 1 = 1. B. 3 là số vô tỉ. C. 6 chi hết 12. D. Tất cả đều đúng.

\begin{ex}
Chọn khẳng định \textbf{đúng} trong các khẳng định sau.
\choicefix{$2-1=1$}{$\sqrt{3}$ là số vô tỉ}{$6$ chi hết 12}{\True Tất cả đều đúng}
\end{ex}

• Với các câu hỏi có 5 phương án trả lời ta thay lệnh \choice bởi lệnh \choicefive

2.4 Soạn đề thi hai cột

Câu 5. Giải phương trình x2 − 2x + 1 = 0. Câu 6. Giải phương trình x2 − 2x + 1 = 0.


A. x = −1. B. x = 0. A. x = −1. B. x = 0.
C. x = 1. D. x = ±1. C. x = 1. D. x = ±1.

6
\begin{multicols}{2}
\setlength{\textwidth}{\columnwidth}%Lệnh bắt buộc
\begin{ex}
Giải phương trình $x^2-2x+1=0$.
\choicew{0.4\textwidth}
\choice
{$x=-1$}
{$x=0$}
{\True $x=1$}
{$x=\pm 1$}
\end{ex}
\begin{ex}
Giải phương trình $x^2-2x+1=0$.
\choicew{0.4\textwidth}
\choice
{$x=-1$}
{$x=0$}
{\True $x=1$}
{$x=\pm 1$}
\end{ex}
\end{multicols}
Chú ý: Soạn đề trên khổ giấy A5 hoặc khổ giấy bất kì tự động tương thích hoàn toàn.

2.5 Thay đổi một số định nghĩa sẵn có


2.5.1 Màu chữ "Câu"

\renewtheorem{ex}{\color{blue} Câu}
Câu 7. Chọn khẳng định sai trong các
\begin{ex}
khẳng định sau. √ Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
\choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \end{ex}

2.5.2 Đổi chữ "Câu" bởi chữ "Bài"

Bài 8. Chọn khẳng định sai trong các \renewtheorem{ex}{Bài}


\begin{ex}
khẳng định sau. √ Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
\choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \end{ex}

7
2.5.3 Tô màu các phương án A, B, C, D

Bài 9. Chọn khẳng định sai trong các \renewcommand{\dapan}{\stepcounter{dapan}


{\texttt{\color{blue}\Alph{dapan}.}}}
khẳng định sau. √ \begin{ex}
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
\end{ex}

2.5.4 Khoanh tròn các phương án A, B, C, D

Bài 10. Chọn khẳng định sai trong các \renewcommand{\dapan}{\stepcounter{dapan}{\color{blue}


\circled{\Alph{dapan}}}}
khẳng định sau.
√ \begin{ex}
A 2 − 1 = 1. B 3 > 0. Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
C 6 > 3. D 2 < 1. \choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
\end{ex}

2.5.5 Thay màu tô phương án đúng, áp dụng với tùy chọn loigiai hoặc tùy chọn color

Bài 11. Chọn khẳng định sai trong các \def\colorEX{\color{purple}}


\begin{ex}
khẳng định sau. √ Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
\choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \end{ex}
hoặc không tô màu phương án đúng

Bài 12. Chọn khẳng định sai trong các \def\colorEX{}


\begin{ex}
khẳng định sau. √ Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
\choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \end{ex}

2.5.6 Reset lại số đếm câu hỏi


Cấu trúc \setcounter{ex}{0}

Bài 1. Chọn khẳng định sai trong các \setcounter{ex}{0}


\begin{ex}
khẳng định sau. √ Chọn khẳng định \textbf{sai} trong các khẳng định sau.
A. 2 − 1 = 1. B. 3 > 0.
\choice{$2-1=1$}{$\sqrt{3}>0$}{$6>3$}{\True $2<1$}
C. 6 > 3. D. 2 < 1. \end{ex}

2.6 Đưa hình vào đề thi


Đưa hình vào đề thi thường dùng môi trường minipage hoặc gói picinpar.

2.6.1 Dùng môi trường minipage


\immini{Câu dẫn}{File hình}

8
Bài 2.
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

\begin{ex}
\immini
{%Văn bản bên trái
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫ
\choice{1}{\True 2}{3}{4}
}
{%Hình ảnh bên phải
\includegraphics[scale=0.27]{images/im01}
}
\end{ex}

2.6.2 Dùng gói picinpar


\impicinpar{Câu dẫn}{File hình}

Bài 3. Câu dẫn Câu dẫn Câu


dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu
dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu
dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

\begin{ex}
\impicinpar
{%Văn bản bên trái
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫ
\choice{1}{\True 2}{3}{4}
}
{%Hình ảnh bên phải
\includegraphics[scale=0.27]{images/im01}
}
\end{ex}
Chú ý:
• Lệnh \choice có thể đặt trong câu dẫn hoặc đặt ngoài câu dẫn tùy theo người sử dụng.
• Với lệnh \impicinpar có thể thay đổi số dòng hiển thị text trước khi hiển thị hình bằng lệnh
\def\numpicinpar{1}, chẳng hạn

9
Bài 4. Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu
dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu
dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu
dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

\begin{ex}
\def\numpicinpar{1}
\impicinpar
{%Văn bản bên trái
Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn Câu dẫn C
}
{%Hình ảnh bên phải
\includegraphics[scale=0.2]{images/im01}
}
\choice{1}{\True 2}{3}{4}
\end{ex}

• Tính tương thích với Meta post bằng cách thêm khai báo

\usepackage[shellescape]{gmp}

với lệnh đưa vào

Bài 5. y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng 4
định nào là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1). −1O 1 x
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

10
\begin{ex}
\immini{
Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là \te
\choice
{Hàm số đồng biến trên khoảng $(-1;1)$}
{Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-\infty;-1)$}
{\True Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-\infty;1)$}
{Hàm số nghịch biến trên khoảng $(1;+\infty)$}
}{
\begin{mpost}
funtion
numeric Pi,E; Pi:= 3.1416; E:= 2.7183; xinc:=0.001;
def diemtron(expr p) = fill bookcircle scaled 3 shifted p withcolor white; draw bookcircle sca
def axes(expr xmin, xmax, ymin, ymax)= drawarrow u*(xmin,0)--u*(xmax,0); drawarrow u*(0,ymin)-
def dothi(suffix f)(expr xmin, xmax) = ((xmin,f(xmin)) for x=xmin+xinc step xinc until xma

numeric u;
u :=0.5cm;
axes(-2.5,3,-1,4.5);

vardef f(expr x) = -x*x*x+3*x+2 enddef;


path p ;
p := dothi(f, -2.05, 2.1) scaled u;
draw p withpen pencircle scaled 1bp withcolor .5 blue;

draw (u,0)--(u,4u)--(0,4u) dashed evenly;


label.bot (btex $-1$ etex, (-u,0));
label.llft (btex $1$ etex, (u,0));
label.llft (btex $4$ etex, (0,4u));
label.rt (btex etex, (u,-2u));
\end{mpost}
}
\end{ex}

2.7 Thay đổi dấu "chấm" khi kết thúc mỗi phương án trả lời
\def\dotEX{Bỏ trống, dấu phảy, dấu chấm phảy hoặc kí tự bất kì}
trước lệnh \choice

Chẳng hạn, bỏ dấu chấm tự động và tự đặt dấu chấm mới.

Bài 6. Đường thẳng d đi qua H(3;


 −1; 0 và vuông góc với
 (Oxz) có phương trình là:



 x=3 


 x=3 


 x=3 


 x=3+t
y = −1 y = −1 + t y = −1 + t y = −1
   
A.  B.  C.  D. 
   

 
 
 

z = t.

 z = t.

 z = 0.

 z = 0.

11
\begin{ex}
Đường thẳng $d$ đi qua $H(3; -1; 0$ và vuông góc với $(Oxz)$ có phương trình là:
\def\dotEX{}
\choice{$\begin{cases}x=3\\y=-1\\z=t.\end{cases}$}{$\begin{cases}x=3\\y=-1+t\\z=t.\end{cases}$
\end{ex}

2.8 Vấn đề tương thích giữa hai gói ex_test và tasks


Dùng khai báo
\AtBeginEnvironment{solbook}{\addtocounter{ex}{-1}\refstepcounter{ex}}
\AtBeginEnvironment{solEX}{\addtocounter{ex}{-1}\refstepcounter{ex}}

3 Cách soạn thảo theo cấu trúc gói ex_test_rd


3.1 Nạp gói ex_test_rd sau gói geometry
3.1.1 Tạo folder chứa các file trả lời, đáp án
Tạo 1 folder trống để lưu trữ các file trả lời, file đáp án. Tên folder bắt buộc là: ans

3.1.2 Cấu trúc chung


• Mặc định

\usepackage{ex_test_rd}

• Muốn ghi đáp án đúng để chấm được theo bìa đục lỗ

\usepackage[circle]{ex_test_rd}

Cấu trúc một đề thi


\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage{amsmath,amssymb,txfonts}
\usepackage{enumerate}
\usepackage{tkz-euclide}
\usetkzobj{all}
\usepackage{tikz,tkz-tab,tkz-linknodes}
\usepackage{tabvar}
\usepackage{mathrsfs}
\usetikzlibrary{arrows}
\usepackage[top=1.5cm, bottom=1.5cm, left=2cm, right=2cm] {geometry}
\usepackage[circle]{ex_test_rd}%ghi bảng đáp án khoanh tròn
%\def\colorEX{}%Không tô màu đáp án đúng
\renewtheorem{exrd}{\color{violet}Câu}
\begin{document}
\def\testname{

12
ĐỊNH NGHĨA LẠI TIÊU ĐỀ KÌ THI
}
\def\testsol{
ĐỊNH NGHĨA LẠI TIÊU ĐỀ ĐÁP AN
}
\def\numcol{3}
\def\listfile{
\bankEX{bank.tex}{50}
}
\randombank{123,456,789}
\end{document}

3.1.3 Định nghĩa lại tiêu đề của kì thi


\def\testname{
\noindent
\begin{minipage}[b]{0.4\textwidth}
\centerline{\textbf{\fontsize{13}{0}\selectfont LỚP TOÁN T.TUẤN}}
\centerline{(\textit{Đề thi có \pageref{\x} trang})}
\end{minipage}
\begin{minipage}[b]{0.6\textwidth}
\centerline{\textbf{\fontsize{13}{0}\selectfont ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017 MÔN TOÁN}}
\centerline{\textit{\fontsize{12}{0}\selectfont Thời gian làm bài: 90 phút}}
\end{minipage}\\[0.1cm]
\rightline{
\setlength\fboxrule{2pt}
\setlength\fboxsep{5pt}
\fbox{\textbf{Mã đề thi\ \x}}
}
}

3.1.4 Định nghĩa lại tiêu đề đáp án


\def\testsol{
\begin{center}
\LARGE \textbf{ĐÁP ÁN}
\end{center}
}

3.1.5 Danh sách các file cần trộn


Chẳng hạn chọn ngẫu nhiên 5 câu trong file hamso.tex và 3 câu trong file tichphan.tex

\def\listfile{
\bankEX{hamso}{5}
\bankEX{tichphan}{3}
}

13
3.1.6 Danh sách các mã đề
Chẳng hạn tạo 3 đề với các mã tương ứng 123,456,789

\randombank{123,456,789}

3.2 Soạn câu hỏi


Soạn theo cấu trúc gói ex_test

3.3 Thay đổi một số định nghĩa sẵn có


3.3.1 Màu chữ "Câu"
\renewtheorem{exrd}{\color{violet}Câu}

3.3.2 Reset lại số đếm câu hỏi


Cấu trúc \setcounter{exrd}{1}

3.3.3 Thay đổi số cột trong file đáp án


Số cột ghi đáp án A B C D, thường dùng khi bật tùy chọn circle, mặc định 10 cột.

\def\numcol{3}

3.4 Vấn đề tương thích giữa hai gói ex_test_rd và pgfplots


Dùng khai báo

\makeatletter
\let\pgfmathrandomX=\pgfmathrandom@
\usepackage{pgfplots}
\let\pgfmathrandom@=\pgfmathrandomX
\makeatother

4 Kinh nghiệm soạn đề thi


Bước 1: Tạo 1 folder trống để lưu trữ các file trả lời, file đáp án. Tên folder bắt buộc là: ans

Bước 2: Dùng gói ex_test soạn câu hỏi, chẳng hạn (với các câu hỏi được soạn trong file TT192)

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[top=1.5cm, bottom=1.5cm, left=2.0cm, right=1.5cm] {geometry}
\usepackage{amsmath,amssymb,txfonts}
\usepackage{tkz-euclide}
\usetkzobj{all}
\usepackage{tikz,tkz-tab}
\usepackage[loigiai]{ex_test}

14
\def\colorEX{\color{purple}}
\renewtheorem{ex}{\color{violet}Câu}
\begin{document}
\begin{center}
\textbf{SOẠN THẢO CÂU TRẮC NGHIỆM }
\end{center}
\Opensolutionfile{ans}[ans/ans192]
\input{TT192}
\Closesolutionfile{ans}
\begin{center}
\textbf{ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM}
\end{center}
\begin{multicols}{10}
\input{ans/ans192}
\end{multicols}
\end{document}

Bước 3: Dùng gói ex_test soát lỗi, chẳng hạn (với các câu hỏi được soạn trong file TT192, cấu trúc
tệp TeX theo cấu trúc gói ex_test_rd - Xem sự khác nhau về cấu trúc soạn thảo hai bước 2 và
3 sẽ rõ)
Lưu ý: Khi soạn thảo theo cấu trúc gói ex_test có khai báo gói gì, lệnh viết tắt gì thì khi
chuyển sang cấu trúc gói ex_test_rd cũng khai khai báo như vậy

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage{amsmath,amssymb,txfonts}
\usepackage{enumerate}
\usepackage{tkz-euclide}
\usetkzobj{all}
\usepackage{tikz,tkz-tab,tkz-linknodes}
\usepackage{tabvar}
\usepackage{mathrsfs}
\usetikzlibrary{arrows}
\usepackage[top=1.5cm, bottom=1.5cm, left=2cm, right=2cm] {geometry}
\usepackage{ex_test}%ghi bảng đáp án khoanh tròn
\renewtheorem{exrd}{\color{violet}Câu}
\begin{document}
\def\numcol{3}%Số cột ghi đáp án A B C D, thường dùng khi bật tùy chọn circle để
\def\listfile{%Danh sách các file cần trộn
\bankEX{TT192}{50}%Số câu được chọn ngẫu nhiên trong file
}
\randombank{123,456,789}%Danh sách mã đề
\end{document}

Bước 4: Dùng gói ex_test_rd trộn đề thi, chẳng hạn (với các câu hỏi được soạn trong file TT192)

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage{amsmath,amssymb,txfonts}

15
\usepackage{enumerate}
\usepackage{tkz-euclide}
\usetkzobj{all}
\usepackage{tikz,tkz-tab,tkz-linknodes}
\usepackage{tabvar}
\usepackage{mathrsfs}
\usetikzlibrary{arrows}
\usepackage[top=1.5cm, bottom=1.5cm, left=2cm, right=2cm] {geometry}
\usepackage[circle]{ex_test_rd}%ghi bảng đáp án khoanh tròn
\renewtheorem{exrd}{\color{violet}Câu}
\begin{document}
\def\numcol{3}%Số cột ghi đáp án A B C D, thường dùng khi bật tùy chọn circle để
\def\listfile{%Danh sách các file cần trộn
\bankEX{TT192}{50}%Số câu được chọn ngẫu nhiên trong file
}
\randombank{123,456,789}%Danh sách mã đề
\end{document}

5 Tùy chọn in bảng đáp án vắn tắt


5.1 Đáp án dạng liệt kê
Để in đáp án theo dạng liệt kê thì khai báo lệnh \listans, chẳng hạn
\listans
\begin{center}
\input{ans/ans1}
\end{center}
1C2C3C4D5C6C7D8D9D10D11D12D1D2B3B4B5C6C

5.2 Đáp án xếp theo hàng ngang


Để in đáp án xếp theo hàng ngang thì khai báo lệnh \rowans, chẳng hạn
\rowans
\begin{center}
\input{ans/ans1}
\end{center}

1.C 2.C 3.C 4.D 5.C 6.C 7.D 8.D 9.D 10.D
11.D 12.D 1.D 2.B 3.B 4.B 5.C 6.C

6 Vẽ khoảng, đoạn trên trục số


6.1 Cấu trúc lệnh
• \Interval{tham số 1}{tham số 2}{tham số 3}{tham số 4}

16
chẳng hạn, biểu diễn (1; 3] thì dùng lệnh \Interval{(}{1}{]}{3}

• Thêm các chữ cái (xem các ví dụ phía dưới)

– L: Gạch trái qua phải.


– R: Gạch phải qua trái.
– F: Fill miền.
– G: Tổng quát.

6.2 Các tùy chọn ticks


6.2.1 Kiểu fill miền

\begin{tikzpicture}
( ]
\draw[->](-1,0)->(6,0);%Vẽ trục số
3 5
\IntervalLF{(}{3}{]}{5}%Gạch xọc trái qua phải
\end{tikzpicture}
\begin{tikzpicture}
( ]
\draw[->](-1,0)->(6,0);
3 5
\IntervalRF{(}{3}{]}{5}%Gạch xọc phải qua trái
\end{tikzpicture}
hoặc
   \begin{tikzpicture}
\draw[->](-1,0)->(6,0);
1 3 5
2 \IntervalLF{\big[}{3}{\big]}{5}%Gạch xọc trái qua phải
\IntervalLR{-1}{1/2}
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGRF{}{}{\big)}{\frac{1}{2}}%Gạch xọc phải qua trá
\end{tikzpicture}

6.2.2 Kiểu sticks

\begin{tikzpicture}
( ]
\draw[->](-1,0)->(6,0);
2 5
\IntervalR{(}{2}{]}{5}%Gạch xọc phải qua trái
\end{tikzpicture}
hoặc
\begin{tikzpicture}
[ ]
\draw[->](-1,0)->(6,0);
2 5
\IntervalL{[}{2}{]}{5}%Gạch xọc trái qua phải
\end{tikzpicture}
hoặc

17
   \begin{tikzpicture}
\draw[->](-1,0)->(6,0);
1 3 5
\IntervalL{\big[}{3}{\big]}{5}%Gạch xọc trái qua phải
\IntervalLR{-1}{1}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với kh
\IntervalGR{}{}{\big)}{1}%Gạch xọc phải qua trái
\end{tikzpicture}
hoặc

( ( ] ] [ ( ] ]
−2 −1 1 2 3 4 5 6

\begin{tikzpicture}
\draw[->](-3,0)->(7,0);
\IntervalL{[}{3}{]}{5}
\IntervalR{(}{-2}{]}{1}
\Interval{(}{-1}{]}{2}%Gạch thẳng đứng
\IntervalR{(}{4}{]}{6}
\end{tikzpicture}

6.3 Phân số, căn số


6.3.1 Kiểu fill miền

 \begin{tikzpicture}

3
\draw[->](-1,0)->(6,0);
2
5 \IntervalLR{0.85}{5}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGLF{\big(}{\frac{\sqrt{3}}{2}}{\big]}{5}
\end{tikzpicture}
 \begin{tikzpicture}
1
\draw[->](-1,0)->(6,0);
2
5 \IntervalLR{0.5}{5}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với k
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGRF{\big(}{\frac{1}{2}}{\big]}{5}
\end{tikzpicture}

6.3.2 Kiểu sticks

 \begin{tikzpicture}

3
\draw[->](-1,0)->(5,0);
2
5 \IntervalLR{0.85}{4}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với khoản
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGL{\big(}{\frac{\sqrt{3}}{2}}{\big]}{5}
\end{tikzpicture}

18
 \begin{tikzpicture}
1
\draw[->](-1,0)->(5,0);
2
5 \IntervalLR{0.5}{4}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với khoảng
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGR{\big(}{\frac{1}{2}}{\big]}{5}
\end{tikzpicture}

6.4 Tham số tổng quát


6.4.1 Kiểu fill miền

\begin{tikzpicture}
√[ ]
\draw[->](-1,0)->(5,0);
m
2
m \IntervalLR{0}{4}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với kho
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGRF{[}{\frac{\sqrt{m}}{2}}{]}{m}
\end{tikzpicture}
hoặc
\begin{tikzpicture}
√[ ]
\draw[->](-1,0)->(5,0);
m
2
m \IntervalLR{0}{4}%Tọa độ đoạn, khoảng, chỉ áp dụng với kho
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGLF{[}{\frac{\sqrt{m}}{2}}{]}{m}
\end{tikzpicture}

6.4.2 Kiểu sticks

\begin{tikzpicture}
√[ ]
\draw[->](-1,0)->(3,0);
m
2
m \def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalG{[}{\frac{\sqrt{m}}{2}}{]}{m}
\end{tikzpicture}

6.5 Tô màu, thay đổi độ nét,...


   \begin{tikzpicture}[line width=1.2pt,color=red]
\draw[->](-1,0)->(5,0);
1
2
2 4 \IntervalLR{-1}{1/2}
\def\skipInterval{0.5cm}%Khoảng cách đặt nhãn
\IntervalGRF{}{}{\big)}{\frac{1}{2}}%Gạch xọc phải qua trái
\def\colorInterval{blue}%Thay màu tick, màu fill miền
\IntervalLF{\big[}{2}{\big]}{4}%Gạch xọc trái qua phải
\end{tikzpicture}

7 Tạo dòng kẻ trong tài liệu


Nếu muốn tạo 4 dòng kẻ liên tiếp thì dùng lệnh \dotlineEX{4}, chẳng hạn

19
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, DBC vuông tại D (A và D nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ BC).
Vẽ BH⊥AD tại H, CK⊥AD tại K, AE⊥CD tại E, M là giao điểm AE và CK.

a) Chứng minh rằng AB ∥ DM. b) Chứng minh rằng AH = DK.

..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................

\begin{ex}
Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$, $DBC$ vuông tại $D$ ($A$ và $D$ nằm trên hai nửa mặt phẳng b
\begin{tasks}(2)
\task Chứng minh rằng $AB\varparallel DM$.
\task Chứng minh rằng $AH=DK$.
\end{tasks}
\end{ex}
\dotlineEX{4}

8 Biểu diễn nghiệm phương trình lượng giác


Với cấu trúc lệnh 4 tham số: góc α, n, nhãn, màu

\pointLG{150}{6}{triangle}{blue}

và hiện hệ trục tọa độ với đường tròn lượng giác bằng lệnh

\trucLG

20
Ví dụ dưới đây biểu diễn các tập nghiệm
π 2π
• x= + k được biểu diễn bởi
6 5
π 2π π
• x= +k = + kπ được biểu diễn bởi
4 2 4
5π 2π 5π π
• x= +k = + k được biểu diễn bởi
6 6 6 3

sin

cos

\begin{center}
\begin{tikzpicture}[scale=3, line width=1pt]
\trucLG
\pointLG{30}{5}{*}{red}
\pointLG{45}{2}{star}{violet}
\pointLG{150}{6}{triangle}{blue}
\end{tikzpicture}
\end{center}

21
BẢNG CÁC NHÃN

*
x
+
ball
-
|
o
asterisk
star
10-pointed star
oplus
oplus*
otimes
otimes*
triangle
triangle*
diamond
diamond*
halfdiamond*
halfsquare*
halfsquare right*
halfsquare left*
pentagon
pentagon*
Mercedes star
Mercedes star flipped
halfcircle
halfcircle*
heart

22

You might also like