You are on page 1of 30

Nhóm

1 Vì sao Việt Nam lựa chọn quá độ lên


CNXH bỏ qua chế độ TBCN?

1
Thời kỳ quá độ Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư

là gì?
bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ
nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân
giành được chính quyền và kết thúc khi
xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa
xã hội.
(Hay còn được gọi là thời kỳ chuyển đổi)
2 hình thức quá độ

+ Quá độ trực tiếp đối với các nước


đã trải qua CNTB phát triển

+ Quá độ gián tiếp đối với các nước


chưa trải qua CNTB phát triển
Bối
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Pháp xâm lược Việt Nam. Nước ta lâm vào cảnh “1 cổ 2 tròng”.
cảnh Một bên là quân Pháp, một bên là triều Nguyễn
(Nửa thuộc địa nửa phong kiến)
Việt Không thể chịu nổi ách bóc lột của quân xâm lược => Đặt ra thách
Nam thức giành lại độc lập dân tộc => Thực tiễn
2 đường lối yêu nước được đặt ra
Bối 1) Đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
cảnh Chủ trương đánh Pháp => Giành lại độc lập dân tộc => Phục hồi
chế độ phong kiến)
Việt 2) Đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản
Nam Chủ trương đánh Pháp => Giành lại độc lập dân tộc => Xóa bỏ chế
độ phong kiến => Thiết lập chế độ CNTB
1) Đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
Ở đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, ta có phong trào tiêu biểu đó
chính là phong trào Cần Vương với rất nhiều cuộc khởi nghĩa trải dài ở nhiều tỉnh.
Tuy nhiên những cuộc khởi nghĩa này đều thất bại.

Mục đích chính của phong trào Cần Vương là đánh đuổi quân Pháp, giúp vua và
khôi phục lại chế độ phong kiến cũ.

4
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Hương Khê Ngoài ra còn có


Phan Đình Phùng – Cao Thắng Khởi nghĩa Duy Tân
Phan Bội Châu

Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình


Nguyễn Thiện Thuật Phạm Bành – Đinh Công Tráng
✓ Thiếu sự quy tụ thống nhất và đường lối lãnh
lãnh đạo, còn mang tính tự phát và riêng lẻ
Nguyên nhân cao

thất bại ✓ Lòng dân chưa vững, còn nhiều lục đục và
mâu thuẫn nội bộ

✓ Sự lạc hậu về vũ khí và chiến lược chiến đấu,


tư duy chiến lược

✓ Lực lượng chênh lệch

✓ Tinh thần chiến đầu còn bị lung lay


• Phong kiến thường mang đến chế độ quản lý dựa trên tầng lớp quý tộc, nơi quyền lực
tập trung vào một số ít người có địa vị xã hội cao, có thể dẫn đến thiếu tính minh
bạch và động lực phát triển.

• Ách đô hộ, bóc lột và bất công: Chế độ thuế nặng và sự bất công trong phân phối tài
nguyên đã làm tăng sự không hài lòng trong nhân dân.

• Thiếu năng lực lãnh đạo và cải cách tốt: Sự chia rẽ trong quan hệ nội bộ, cung cấp cơ
hội cho các thực thể bên ngoại (như Pháp) để can thiệp vào nội bộ Việt Nam.

• Thiếu khả năng quản lý sự đoàn kết nội bộ và duy trì sự đồng nhất trong các khu vực
cấp dưới.
Khả năng thay đổi chuyển mình với thách thức mới:

+ Sự tiến bộ công nghệ và thế giới mới đòi hỏi sự đổi mới và hiện đại hóa, điều mà
chế độ phong kiến không phải lúc nào cũng có khả năng đáp ứng.

+ Sự lạc hậu trong chiến thuật và quân sự cũng là một yếu tố quan trọng, làm cho
nước ta không thể như những nước xâm lược có sự phát triển mạnh như Pháp…

=> Chế độ phong kiến không còn phù hợp với Việt Nam
2) Đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản

Ở đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng tư sản, điển hình


và tiêu biểu nhất ta có thể thấy đó chính là cuộc vận
động Duy Tân của Phan Chu Trinh khởi xướng

22
Phan Chu Trinh và cuộc vận động Duy Tân

- Chủ trương: Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí
dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện
tiên quyết để giành độc lập.

- Ông có nhiều hoạt động cải cách về kinh tế, giáo dục, văn hóa…

=> Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành
cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống Thuế ở Trung kì (1908).
Phan Chu Trinh và cuộc vận động Duy Tân
-> Cuộc vận động Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là
cải cách về văn hóa - xã hội, gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho
dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm.

-> Từ đó giáo dục tư tưởng bỏ những hủ tục phong kiến, bỏ cũ theo mới.
* Tuy nhiên, ông đã mắc một sai lầm lớn trong cuộc cải cách, đó chính là dựa vào Pháp
để phát triển mạnh, dạy dân tư tưởng thoát khỏi ách xâm lược nhưng lại không có đường
lối chiến lược đúng đắn để chống Pháp mà thay vào đó lại phụ thuộc vào nó.
✓Cuộc cải cách không có đường lối đúng đắn,
quá trình đổi mới và chuyển từ chế độ kinh
Nguyên nhân tế trạng thái quốc doanh sang chế độ tư
bản chủ nghĩa gặp nhiều khó khăn
thất bại
✓Việc chuyển đổi từ thời kỳ bao cấp sang
kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn

✓Gặp sự phản đối từ một số tầng lớp xã hội


và trong chính trị.

✓Và 1 vài nguyên nhân khác nữa


=> Cuộc cải cách chế độ chủ nghĩa tư bản
không phù hợp với nước ta

=> Vậy nên, để đất nước ta có thể dành được


độc lâp tự do, cần có đường lối chiến lược mới.

=> Từ đó bắt đầu hành trình đi tìm đường cứu


nước của Hồ Chí Minh, và chế độ xã hội chủ
nghĩa ra đời.
Cuối thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư bản thế giới chuyển sang
Bối giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc tranh giành
nhau xâm chiếm thuộc địa và đã căn bản hoàn thành việc
cảnh phân chia thế giới,

Quốc Thế giới bị chia cắt làm hai: một khu vực gồm các nước tư bản,
có nền công nghiệp phát triển, thường được gọi là phương Tây,
tế còn khu vực còn lại gồm các nước thuộc địa và phụ thuộc, nền
kinh tế còn lạc hậu, thường được gọi là phương Đông.
Vấn đề đặt ra cho các nước thuộc địa và phụ thuộc là làm thế
Bối nào để được giải phóng.

cảnh Thế giới hình thành mâu thuẫn mới: mâu thuẫn giữa các dân tộc
thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Nó trở thành điều
Quốc kiện khách quan cho phép phong trào cách mạng ở các nước

tế
thuộc địa gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế, đặc biệt là
với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ở các nước tư
bản.
Bối Các cuộc cách mạng và phong trào xã hội lan rộng trên khắp

cảnh
thế giới. cách mạng công nghiệp tạo ra một tầng lớp công nhân
mạnh mẽ, đồng thời tăng cường sự nhất trí và tổ chức của các

Quốc phong trào lao động và phong trào công nhân. Chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa công nhân trở thành những lực lượng quan trọng

tế trong cuộc cách mạng xã hội và chính trị.


Bối Sang đầu thế kỷ XX, nhiều sự kiện lịch sử diễn ra dồn dập, báo

cảnh trước sự chuyển biến của tình hình quốc tế. Cuộc xung đột,
tranh giành quyền lợi giữa các nước đế quốc đã dẫn đến cuộc
Quốc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), làm cho các mâu
thuẫn vốn có của chủ nghĩa đế quốc trở nên gay gắt.
tế
Giữa tình hình thế giới đó, vào đầu thế
Ông đã đi qua nhiều quốc gia, bao gồm
kỉ 20, Nguyễn Ái Quốc đã rời Việt
Pháp, Anh, Mỹ, và Liên Xô (nay là
Nam để đi học và tìm hiểu về những ý
Nga), nơi ông học tập và tiếp xúc với
tưởng phát triển xã hội và chính trị.
các phong trào cách mạng và lý
thuyết chủ nghĩa Marx-Lênin.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc tìm
ra con đường cứu nước
• Rời Việt Nam để tìm kiếm con đường cứu nước.
• Học tập và tiếp xúc với chủ nghĩa Marx-Lenin tại Pháp, Anh, Mỹ, và Liên Xô.
• Phân tích hạn chế của chủ nghĩa tư bản và ưu điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin.
• Xây dựng tư tưởng và lý thuyết chính trị nhằm khắc phục bất công xã hội và xây dựng
một hệ thống xã hội công bằng hơn.
Sự kiện lớn trên thế giới trong thời gian Nguyễn Ái Quốc hoạt động

Cuộc Cách mạng T10 Nga Hiệp ước Versailles


(1917) (1919)
Nguyên nhân
Bùng nổ do phản kháng của dân chúng
trước sự thất bại của Chính phủ thống
trị và ảnh hưởng xấu từ Chiến tranh thế
CMT10 Nga
giới I

Kết quả
Lật đổ chế độ quân chủ tư bản, thành
lập Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa với những
chính sách như quốc hữu hóa và kế
hoạch hóa kinh tế
• Là mô hình Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Ý nghĩa đầu tiên, ảnh hưởng toàn cầu.
CMT10 Nga
• Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao và áp
dụng nguyên tắc và tư tưởng từ Cách
mạng Tháng Mười Nga vào tư tưởng và
hành động của mình.
Đường lối cách mạng Độc Lập Dân Tộc gắn liền với CNXH
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc

Mục tiêu
Từ khi thành lập Đảng đã lãnh đạo
nhiều phong trào thành công như :
• Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
• Phong trào Dân chủ Đông Dương
• Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Ý nghĩa giữ vững đường lối
• Đảm bảo giành độc lập dân tộc và xây dựng
một xã hội công bằng, dân chủ, ổn định.

• Bảo vệ bản sắc văn hóa, đạo đức xã hội của


dân tộc Việt Nam.

• Ngăn chặn sự áp đặt của chủ nghĩa tư bản


và bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

• Đảm bảo sự phát triển và vững mạnh của


đất nước trong tương lai.
"Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và
công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"
Cảm ơn mọi người
vì đã lắng nghe
Thành viên nhóm
Nguyễn Hồng Ân Chung Đức Trí
Lê Duy Bùi Thu Trang
Trần Lê Đạt Đặng Minh Quân
Nguyễn Văn Tình Bùi Quỳnh Huy

You might also like