You are on page 1of 4

Họ & tên sinh viên:………………………………………………………………………………..

Lớp:…………………..…. Khóa……..... Khoa………….… Trường ðHKHTN-ðHQGHN


Phần 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bài tập 1. Hãy chỉ ra trạng thái lai hóa của các orbital nguyên tử của nguyên tử N trong các phân
tử (ion) sau:
a/ NO b/ NO2 c/ NO2-
Bài tập 2. Hãy chỉ ra trạng thái lai hóa của các orbital nguyên tử của nguyên tử C trong các phân
tử (ion) sau:
a/ CO32- b/ C2O4 2- c/ NO3-
Bài tập 3. Hãy chỉ ra trạng thái lai hóa của các orbital nguyên tử của nguyên tử trong phân tử sau:

a/

b/

c/
Bài tập 4. Hãy chỉ ra trạng thái lai hóa của các orbital nguyên tử của nguyên tử trung tâm
(không kể H) trong các phân tử (ion) sau:
a/ H-C=N: b/ C6H5-CHO c/ C2H2
d/ CH3COCH3 e/C2H5OH f/ HCOOH
Nguyễn Tiến Thảo, Khoa Hóa học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðHQGHN 1
19- Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ðT: 043.933.1605 Email: nguyentienthao@gmail.com
Homepage: http://www.chemvnu.edu.vn/index.php?menu=detail&mid=19&nid=189
Bài tập 5 Axit acetyl salixilic (aspirin) ñược dùng làm thuốc giảm ñau trong y học có công thức
Lewis như sau:

a/ Viết trạng thái lai hóa của nguyên tử C và O trong phân tử aspirin.
b/ Có bao nhiêu liên kết π trong phân tử ?
c/ Có bao nhiêu nguyên tử C có cấu trúc phẳng? Bao nhiêu nguyên tử C có cấu trúc tứ diện?
Bài tập 6. Tryptophan là 1 amino axit tìm thấy trong protein có cấu trúc Lewis như sau:

a/ Trạng thái lai hóa của mỗi nguyên tử C, N, O trong phân tử trên là gì?
b/ Có bao nhiêu liên kết σ, π trong phân tử?
c/ Dự ñoán góc liên kết ở vị trí a, b, c?
Bài tập 7. Isoiazit là 1 chất diệt khuẩn có tác dụng chống nhiều bệnh ngoài da liễu. Cấu trúc Lewis
của nó là:

a/ Có bao nhiêu liên kết σ, π trong phân tử?


b/ Trạng thái lai hóa của mỗi nguyên tử C, N trong phân tử?
Bài tập 8. Butañien- 1,3 là khí không mầu ñược dùng ñể sản xuất cao su tổng hợp có công thức
cấu tạo như sau:
Nguyễn Tiến Thảo, Khoa Hóa học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðHQGHN 2
19- Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ðT: 043.933.1605 Email: nguyentienthao@gmail.com
Homepage: http://www.chemvnu.edu.vn/index.php?menu=detail&mid=19&nid=189
a/ Có bao nhiêu liên kết σ, π trong phân tử?
b/ Trạng thái lai hóa của các nguyên tử C trong phân tử?
Bài tập 9. Hidrocacbon alen, CH2=C=CH2 thu ñược gián tiếp từ dầu mỏ và ñược dùng làm nguyên
liệu tổng hợp nhựa plastic. Hãy cho biết trạng thái lai hóa của mỗi nguyên tử C trong phân tử alen.
Bài tập 10. Có 3 dạng oxit bề của cacbon là CO, CO2 và C3O2. Công thức mô hình của các hợp
chất này như sau:

Với mỗi oxit, vẽ công thức Lewis, dự ñoán hình dạng phân tử, mô tả kiểu liên kết giữa các
nguyên tử.
Bài tập 11. Hoàn thiện công thức Lewis của các phân tử kèm theo. Dự ñoán hình dạng phân tử, sự
phân cực, góc liên kết, orbitan lai hóa của các nguyên tử ñánh dấu sao (*) cho các phân tử sau.

Bài tập 12. Vẽ giản ñồ năng lượng MO, viết cấu hình electron và tính bậc liên kết của các phân tử
, ion sau ñây. Nhận xét về sự tồn tại của liên kết hình thành?
a/ H2- b/H2+ c/Be2 d/ He2
Bài tập 13. Vẽ giản ñồ năng lượng MO, viết cấu hình electron và tính bậc liên kết của các phân tử
, ion sau ñây. Nhận xét về sự tồn tại của liên kết hình thành?
a/ O2- b/O2+ c/O22- d/ F2
Bài tập 14. Vẽ giản ñồ năng lượng MO, viết cấu hình electron và tính bậc liên kết của các phân tử
, ion sau ñây. Nhận xét về sự tồn tại của liên kết hình thành?
a/ Li2 b/C2 c/ S2
Nguyễn Tiến Thảo, Khoa Hóa học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðHQGHN 3
19- Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ðT: 043.933.1605 Email: nguyentienthao@gmail.com
Homepage: http://www.chemvnu.edu.vn/index.php?menu=detail&mid=19&nid=189
Bài tập 15. Vẽ giản ñồ năng lượng MO, viết cấu hình electron và tính bậc liên kết của các phân tử
, ion sau ñây. Nhận xét về sự tồn tại của liên kết hình thành?
a/ NO+ b/CO c/ HF

Bài tập 16. Sử dụng giản ñồ MO ñể xác ñịnh phân tử/ion nào sau ñây có năng lượng ion hóa thấp
nhất: N2, O2, N2-, O2+. Giải thích?

Bài tập 17. Sử dụng giản ñồ MO ñể xác ñịnh phân tử/ion và sắp xếp chúng theo thứ tự bền: N2+,
N2, N2-, N22-. Giải thích?
Bài tập 18. Sử dụng giản ñồ MO ñể xác ñịnh phân tử/ion và sắp xếp chúng theo thứ tự bền: F2+,
F2, F2-, F22-. Giải thích?
Bài tập 19. Sử dụng giản ñồ MO ñể xác ñịnh phân tử/ion và sắp xếp chúng theo thứ tự bền: C2+,
C2, C2-, C22-. Giải thích?

TÀI LIỆU THAM KHẢO


GIÁO TRÌNH:
1. Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam, Hóa học ðại cương, NXB ðại học QGHN, 2007
2. Nguyễn ðình Chi, Hóa học ñại cương, NXB Giáo dục VN, 2009
3. Vũ ðăng ðộ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục VN
4. Steven S. Zumdahl, Chemistry, 7th edition, Houghton Mifin Company Boston New
York, 2007
BÀI TẬP:
1. Vũ ðăng ðộ Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội. Bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa
học, NXB Giáo dục VN, 2010

Nguyễn Tiến Thảo, Khoa Hóa học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðHQGHN 4
19- Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ðT: 043.933.1605 Email: nguyentienthao@gmail.com
Homepage: http://www.chemvnu.edu.vn/index.php?menu=detail&mid=19&nid=189

You might also like