You are on page 1of 10

DL 10H 13/9

SLIDE:

https://www.canva.com/design/DAFuUBWuwco/msYgnpyVwcP71ZMIztHWmA/edit?

utm_content=DAFuUBWuwco&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_sou

rce=sharebutton

4. Có quan điểm cho rằng: “Phép biện chứng Marxism là phép biện chứng hoàn thiện và khoa

học nhất trong lịch sử triết học”. Anh (chị) hãy phân tích và so sánh với các phép biện chứng

trước đó để chứng minh quan điểm trên.

I. Định nghĩa biện chứng (Huy)


- Là phương pháp “ xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong
tư tưởng, trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự
vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng
- hai hình thức biện chứng:
biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất
biện chứng chủ quan: tư duy biện chứng

II. Các phép biện chứng

Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành các
nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học

Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua ba giai
đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép biện
chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

1. Phép biện chứng tự phát thời cổ đại (Hải)


a. Định nghĩa
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử
triết học.

Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện
tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên,
những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của
nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.

Phép biện chứng tự phát thời cổ đại là một nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của
Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại.
Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc là "biến dịch luận" và
"ngũ hành luận" của Âm dương gia. Trong triết học Ấn Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư
tưởng biện chứng là triết học phật giáo, với các phạm trù "vô ngã", "vô thường", "nhân
duyên".

Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện một cách sâu sắc tinh thần của phép biện chứng
tự phát. Ăngghen viết: "Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà biện chứng tự
phát, bẩm sinh, và Aristote, bộ óc bách khoa nhất trong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên
cứu những hình thái căn bản nhất của tư duy biện chứng... Cái thế giới quan ban đầu, ngây
thơ, nhưng xét về thực chất là đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và
lần đầu tiên đã được Heraclite trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại
không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không
ngừng phát sinh và tiêu vong".
Tuy nhiên, những tư tưởng biện chứng đó về căn bản vẫn còn mang tính ngây thơ, chất phác,
tự phát và trừu tượng.
Phép biện chứng tự phát cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng nhưng bằng trực kiến
thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, không phải dựa trên những thành tựu phát triển
của khoa học tự nhiên.
2. Phép biện chứng duy tâm (Thư)
Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức này được
thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là
Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các
nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất
của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết
thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà
triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
- khái niệm phép biện chứng duy tâm là chỉ học thuyết biện chứng trong các hệ thống
triết học của các triết gia thuộc nền tư tưởng nước Đức ở nửa cuối thế kỉ 18 nửa đầu
thế kỉ 19 mà tiêu biểu là học thuyết biện chứng của triết học Hegel.
- So với phép biện chứng thời cổ đại thì phép biện chứng cổ điển Đức là một hình thức, một
trình độ phát triển cao hơn nhiều vì nó không những là học thuyết về mối liên hệ phổ biến mà
còn là học thuyết về sự phát triển ở những nguyên lý quy luật biện chứng đã được diễn đạt
dưới hình thức hệ thống lý luậnn sâu sắc mà trong triết học Hegen thì nó đã đạt tới trình độ là
logic biện chứng.
- Hạn chế: hạn chế cơ bản của nó đứng trên lập trường duy tâm để lý giải về mọi biện chứng
của mọi tồn tại, tiêu biểu là tronng triết học của hegen. Ông đứng trên lập trường duy tâm
khách quan để lý giải rằng bản chất biện chứng của tồn tại là biện chứng của ý niệm tuyệt
đối.

3. Phép biện chứng duy vật (Mạnh


Theo Ph.Ĕngghen đã định nghĩa: "phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của
tư duy”. Nên phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên
lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ
thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý
khái quát nhất.

Người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng, các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác
nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.

Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là
nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủ
nghĩa duy vật triết học mà trực tiếp là chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồng thời đã
cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn chế lịch sử khác của
nó.
C.Mác và Ph.Ĕngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã
từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng
của nó. Mác đã kế thừa hạt nhân hợp lý và làm nền của phép biện chứng duy vật
Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cả chủ nghĩa duy vật cũ, cả phép
biện chứng của Hêghen. Mác viết: "Phương pháp biện chứng của tôi không những khác
phương pháp của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa"
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh
quan trọng. Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế và sự bất
lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới. khoa học đã cung cấp cơ
sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng vượt khỏi tính tự phát của phép biện
chứng cổ đại, đồng thời thoát khỏi vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm.

III. So sánh 3 phép biện chứng (Linh)

Phép biện chứng cổ đại Phép biện chứng duy tâm Phép biện chứng duy vật

là phép biện chứng xuất hiện là phép biện chứng được bắt được thể hiện trong triết học
trong triết học thời cổ đại. đầu từ tinh thần và kết thúc ở do Karl Heinrich Marx và
Các nhà triết học ở phương tinh thần, thế giới hiện thực Friedrich Engels xây dựng.
Đông lẫn phương Tây thời chỉ là biểu hiện của các ý Karl Marx và Friedrich
cổ đại đã xem thế giới khách niệm nên biện chứng của các Engels đã kế thừa những hạt
quan thay đổi trong những nhà triết học cổ điển Đức là nhân hợp lý trong phép biện
sợi dây liên hệ vô cùng tận. biện chứng duy tâm. Đỉnh chứng duy tâm để xây dựng
Tuy nhiên, những gì các nhà cao của hình thức cơ bản này phép biện chứng duy vật với
biện chứng hồi đó thấy được được thể hiện trong triết học tính cách là học thuyết về
chỉ là trực kiến, chưa phải là cổ điển Đức, mà người khởi mối liên hệ phổ biến và về
kết quả của nghiên cứu và đầu là nhà triết học Kant sự phát triển. Hai ông cho
thực nghiệm khoa học; (1724-1804) và người hoàn rằng phép biện chứng là quy
thiện là nhà triết học Hegel. luật vận động của thế giới
Có thể nói, lần đầu tiên trong khách quan chứ không phải
lịch sử phát triển của tư duy chỉ là sự vận động của tư
nhân loại, các nhà triết học tưởng.
Đức đã trình bày một cách
có hệ thống những nội dung
quan trọng nhất của phép
biện chứng

IV. Kết luận (Trang)


Phép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông và
phương Tây. Trong lịch sử triết học, phương pháp biện chứng được phát triển qua ba hình
thức lịch sử: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.

1. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng, xuất
hiện trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Nó
chưa trở thành hệ thống lý luận nhận thức, mà chỉ dừng lại ở sự mô tả tính biện chứng
của thế giới. Tuy nhiên, phép biện chứng cổ đại đã nhìn nhận thế giới là một chỉnh thể
thống nhất, trong đó các bộ phận có mối liên hệ qua lại, tác động và quy định lẫn
nhau. Đây là cơ sở cho sự phát triển của phép biện chứng.
2. Phép biện chứng duy tâm: Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức, ra
đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, là hình thức thứ hai của phép biện chứng.
Nó bao gồm các tư tưởng biện chứng cơ bản của Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh và Hêghen.
● Cantơ nhấn mạnh sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
● Phíchtơ cho rằng mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển.
● Sêlinh tập trung vào mối liên hệ phổ biến, sự thống nhất và sự phát triển.
● Hêghen phát triển phép biện chứng duy tâm đến đỉnh cao với hình thức và nội
dung phong phú.

Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đã áp dụng phép biện chứng vào nghiên
cứu các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và xây dựng được hệ thống phạm trù, quy
luật có logic chặt chẽ. Tuy nhiên, nó còn mắc phải hạn chế vì đó là biện chứng của cái phi vật
chất. Khi khoa học tự nhiên phát triển sang giai đoạn tổng quát, nghiên cứu quá trình phát
sinh, phát triển của sự vật, hiện tượng trên quan điểm duy vật, thì tất yếu nó sẽ bị phủ định và
thay thế bằng phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

3. Phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác-Lênin hay còn gọi là phép biện chứng
Marxism. Phép biện chứng duy vật là môn khoa học nghiên cứu các quy luật chung
nhất của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó là sự thống nhất
giữa thế giới quan duy vật với phương pháp biện chứng, giữa lý luận nhận thức với
logic biện chứng. Mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật đều được xây dựng trên
lập trường duy vật và là kết quả của sự nghiên cứu, được rút ra từ giới tự nhiên và
trong lịch sử xã hội loài người.

Với mỗi giai đoạn, phép biện chứng đã tiếp tục phát triển và mở rộng, dẫn đến sự hiểu biết
sâu sắc hơn về các quá trình và mối liên hệ trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Để xây dựng học thuyết của mình ngang tầm cao của trí tuệ nhân loại, C.Mác và Ph.Ĕngghen
đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Lênin từng nói học thuyết
của Mác "ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp những học thuyết của những đại biểu xuất
sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội"
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbắc, là
nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
C.Mác và Ph.Ĕngghen đã từng là những người theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã
từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng
của nó. Chính cái "hạt nhân hợp lý" đó đã được Mác kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ
thần bí để xây dựng nên lý luận mới của phép biện chứng - phép biện chứng duy vật.
Phép biện chứng duy vật được coi là phép biện chứng hoàn hảo nhất vì một số lý do sau:

1. Tính toàn diện: Phép biện chứng duy vật không chỉ giải thích các quá trình và hiện
tượng trong tự nhiên, mà còn trong xã hội và tư duy con người. Điều này giúp nó có
thể áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
2. Tính khoa học: Phép biện chứng duy vật được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, giúp
nó có thể giải thích các hiện tượng một cách chính xác và tin cậy.
3. Tính thực tế: Phép biện chứng duy vật luôn dựa trên thực tế để phân tích và đưa ra kết
luận. Điều này giúp cho các kết luận của nó luôn gắn liền với thực tế, có tính ứng
dụng cao.

Tuy nhiên, cũng như bất kỳ lý thuyết nào khác, phép biện chứng duy vật cũng có những hạn
chế và được phê phán từ nhiều góc độ khác nhau.
Phép Biện Chứng Tự Phát Phép Biện Chứng Duy Tâm Phép Biện Chứng Duy Vật
- Là phép biện chứng xuất hiện trong triết - Là phép biện chứng xuất hiện trong triết - Ra đời trong điều kiện phương thức sản
học thời cổ đại. học cổ điển Đức. xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển +
cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư
sản.
=> cung cấp thực tiễn cho C.Mác và
Ph.Ăngghen để đúc kết và kiểm nghiệm lý
luận về phép biện chứng.

- Chưa phải là kết quả của nghiên cứu và - Khoa học chuyển sang nghiên cứu các - Dựa trên cơ sở thành tựu khoa học tự
thực nghiệm khoa học. Không phải dựa quá trình phát sinh, phát triển của sự vật. nhiên (cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX)
trên những thành tựu phát triển của khoa Đặt ra sự thống nhất giữa phép biện chứng đi vào hệ thống hóa tài liệu khoa học thực
học tự nhiên. và logic học và lý luận nhận thức. Có nghiệm.
trình độ khái quát hoá và trừu tượng hoá => Đây là hai tiền đề thực tiễn rất quan
cao với kết cấu hệ thống chặt chẽ, logic. trọng cho sự ra đời của phép biện chứng
duy vật.
- Phép biện chứng của Hêghen: phép biện
- Nhìn thấy bức tranh chung của thế giới chứng về sự vận động và phát triển của - Phép biện chứng duy vật là sự thống
trong sự tác động, liên hệ của các mặt đối các khái niệm được ông đồng nhất với nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện
lập, song chưa đi sâu vào chi tiết của bức biện chứng sự vật; phê phán tư duy siêu chứng, trong khi đó các học thuyết triết
tranh. Vì vậy, nó không tránh khỏi bị phủ hình và là người đầu tiên trình bày toàn bộ học trước đây: duy vật nhưng siêu hình
định bởi phép siêu hình trong thời kỳ cận giới tự nhiên, xã hội và tư duy một cách (Triết học cận đại) hoặc biện chứng nhưng
đại. biện chứng, có nghĩa là trong sự vận động, duy tâm (cổ điển Đức). Phép biện chứng
biến đổi và phát triển không ngừng. duy vật không chỉ duy vật trong tự nhiên
mà đi đến cùng trong lĩnh vực xã hội.
- Hệ thống triết học của Hêghen chứa
- Về căn bản là đúng nhưng đặc trưng cơ đựng những tư tưởng biện chứng sâu sắc - Tiền đề lý luận của phép biện chứng duy
bản là tính tự phát, ngây thơ; mới chỉ là thì cách trình bày của ông lại mang tính vật chính là phép biện chứng duy tâm của
những quan điểm biện chứng mang tính duy tâm bảo thủ, thể hiện ở: Sự vận động Hêghen: đã tách ra cái hạt nhân hợp lý
suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những của xã hội là do sự vận động của tư duy (ý vốn có của nó là phép biện chứng và vứt
kinh nghiệm trực giác nên chưa trở thành niệm tuyệt đối) sinh ra. bỏ cách giải thích hiện tượng tự nhiên xã
hệ thống lý luận nhận thức, mà mới chỉ => C.Mác gọi phép biện chứng của hội và tư duy một cách thần thánh hoá tư
dừng lại ở sự mô tả tính biện chứng của Hêghen là: "Phép biện chứng đi lộn đầu duy, nói cách khác các ông đã cải tạo một
thế giới. xuống đất". Vì vậy, cần phải đặt nó đứng cách duy vật phép biện chứng duy tâm
bằng hai chân trên mảnh đất hiện thực, Hêghen.
nghĩa là trên quan điểm duy vật.

Hy Lạp: Một trong những nhà triết học điển hình có tư tưởng biện chứng là Heraclit (540 -
480 TCN). Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác - Lênin, Heraclit là người sáng lập ra
phép biện chứng. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng phép biện chứng dựa trên lập trường
duy vật.
Trung Quốc: học thuyết Âm - Dương đã bộc lộ rõ khuynh hướng duy vật và tư tưởng biện
chứng tự phát của mình trong quan điểm về cơ cấu và sự vận động, biến hoá của sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên và xã hội
Ấn Độ: học thuyết triết học thể hiện trong Phật giáo là học thuyết mang tính duy vật và biện
chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học ấn Độ cổ đại: cho rằng sự tương tác của hai mặt đối
lập Nhân và Duyên chính là động lực cho làm cho thế giới vận động chứ không phải là một
thế lực siêu nhiên nào đó nằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói
Cách khác một vật tồn tại được là nhờ hội đủ Nhân, Duyên.

Triết học Trung hoa: vũ trụ quan; nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất
tuyệt đối, mà cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tương đồng. Sự tương tác
lẫn nhau giữa Âm và Dương, các mặt đối lập, làm cho vũ trụ biến đổi không ngừng. Đây là
quan điểm thể hiện tư tưởng biện chứng sâu sắc. học thuyết Âm - Dương phủ nhận sự phát
triển biện chứng theo hướng đi lên mà cho rằng sự vận động của các hiện tượng chỉ dừng lại
khi đạtđược trạng thái cân bằng Âm -Dương. Tóm lại, học thuyết Âm - Dương là kết quả của
quá trình khái quát hoá những kinh nghiệm thực tiễn lâu dài của nhân dân Trung Quốc thời
cổ đại.Mặc dù còn những tính chất trực quan, chất phác ngây thơ và tồn tại nhữngquan điểm
duy tâm thần bí về xã hội, nhưng học thuyết Âm - Dương đã bộc lộrõ khuynh hướng duy vật
và tư tưởng biện chứng tự phát của mình trong quan điểm về cơ cấu và sự vận động, biến hoá
của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội

Ấn Độ: Phật giáo: cũng cho rằng sự tương tác của hai mặt đối lập Nhân và Duyên chính là
động lực cho làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thế lực siêu nhiên nào đó nằm
ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói Cách khác một vật tồn tại
được là nhờ hội đủ Nhân, Duyên.

Hy Lạp: Một trong những nhà triết học điển hình có tư tưởng biện chứng là Heraclit(540 -
480 TCN). Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác - Lênin, Heraclit là người sáng lập ra
phép biện chứng. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng phép biện chứng dựa trên lập trường
duy vật. Lý luận nhận thức của Heraclit mang tính biện chứng và duy vật sơ khai nhưng cơ
bản là đúng. ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triết học khác không có được tưtưởng
biện chứng sâu sắc như vậy. Chính là những tư tưởng biện chứng sơkhai của Heraclit sau này
đã được các nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa vàcác nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá
cao. C.Mác và Ph.Ănghen đã đánhgía một cách đúng đắn giá trị triết học của Heraclit và coi
ông là đại biểu xuấtsắc nhất của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại: "Quan niệm về thế giới một
cách nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà Hy Lạp thời
cổ và người đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quan niệm ấy là Heraclit"

Tóm lại, phép biện chứng thời cổ đại về căn bản là đúng nhưng chủ yếu mới dựa trên những
phỏng đoán, những trực kiến thiên tài. Phép biện chứng tự phát thời cổ đại đã nhìn thấy bức
tranh chung của thế giới trong sự tác động, liên hệ của các mặt đối lập, song chưa đi sâu vào
chi tiết của bức tranh. Vì vậy, nó không tránh khỏi bị phủ định bởi phép siêu hình trong thời
kỳ cận đại

Nền triết học cổ điển Đức bắt đầu từ Kantơ, đạt đỉnh cao ở Hêghen sau đó suy tàn ở triết học
Phoiơbắc. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm tức là phép biện chứng
về sự vận động và phát triển của các khái niệm được ông đồng nhất với biện chứng sự vật.
Hêghen là người đã có công trong việc phê phán tư duy siêu hình và là người đầu tiên trình
bày toàn bộ giới tự nhiên, xã hội và tư duy một cách biện chứng, có nghĩa là trong sự vận
động, biến đổi và phát triển không ngừng. Trong khi hệ thống triết học của Hêghen chứa
đựng những tư tưởng biện chứng sâu sắc thì cách trình bày của ông lại mang tính duy tâm
bảo thủ, thểhiện ở: Sự vận động của xã hội là do sự vận động của tư duy (ý niệm tuyệt đối)
sinh ra. Do đó mà C.Mác gọi phép biện chứng của Hêghen là: "Phép biện chứng đi lộn đầu
xuống đất". Vì vậy, cần phải đặt nó đứng bằng hai chân trênmảnh đất hiện thực, nghĩa là trên
quan điểm duy vật

Phép biện chứng duy vật ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa đang
phát triển, cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản đãcung cấp thực tiễn cho C.Mác và
Ph.Ănghen để đúc kết và kiểm nghiệm lýluận về phép biện chứng. Dựa trên cơ sở thành tựu
khoa học tự nhiên (cuối thếkỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX) đi vào hệ thống hoá tài liệu khoa học
thực nghiệm.Đây là hai tiền đề thực tiễn rất quan trọng cho sự ra đời của phép biện chứngduy
vật. Tiền đề lý luận của phép biện chứng duy vật chính là phép biện chứng duytâm của
Hêghen. Các ông đã tách ra cái hạt nhân hợp lý vốn có của nó là phépbiện chứng và vứt bỏ
cách giải thích hiện tượng tự nhiên xã hội và tư duy mộtcách thần thánh hoá tư duy, nói cách
khác các ông đã cải tạo một cách duy vậtphép biện chứng duy tâm Hêghen. Phép biện chứng
duy vật là sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phépbiện chứng, trong khi đó các học
thuyết triết học trước đây duy vật nhưng siêuhình (Triết học cận đại) hoặc biện chứng nhưng
duy tâm (cổ điển Đức). Phépbiện chứng duy vật không chỉ duy vật trong tự nhiên mà đi đến
cùng tronglĩnh vực xã hội, do đó các ông đã xây dựng sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịchsử.

You might also like