You are on page 1of 10

Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.

vn

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 2


*******
Biên soạn: Thầy Dương Hà

Họ và tên HS:……………………………………

TRƯỜNG THPT…………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – ĐỀ SỐ 1


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 2: Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG : Liquefied Petroleum Gas) chứa chủ yếu 2 khí nào sau đây?
A. Methane và ethane. B. Propane và pentane.
C. Ethane và propane. D. Propane và butane.
Câu 3: Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CHCH2CH2CH3?
A. (CH3)2C=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH≡CCH2CH2CH3. D. CH2=CHCH2CH=CH2.
Câu 4: Để chuyển hoá alkyne thành alkene ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Pd, to. C. Lindlar, to. D. Pt, to.
Câu 5: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng
bromine, phản ứng cộng hydrogen (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. ethan. B. ethylene. C. acetylene. D. cyclopropane.
Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với HCl thu được sản phẩm duy nhất?
A. B. C. D.

Câu 7: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 8: Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 9: Thực hiện phản ứng reforming chất nào sau đây để điều chế được benzene?
A. 2-methylhexane. B. 3-methylhexane.
C. hexane. D. isoheptane.
Câu 10: Phương pháp nào sau đây có thể được thực hiện để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện
giao thông gây ra?
A. Không sử dụng phương tiện giao thông.
B. Cấm các phương tiện giao thông tại các đô thị.
C. Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

D. Sử dụng các phương tiện chạy bằng than đá.


Câu 11: Công thức phân của của styrene là
A. C7H14 B. C8H8 C. C6H6 D. C7H8
Câu 12: Hydrocarbon thơm có trong thành phần của xăng, dầu (5% toluene + 1% – 6% xylene trong xăng) có chỉ số
X cao, gây đột biến tế bào (dẫn tới bệnh ung thư) nên hiện nay người ta hạn chế sự có mặt của X trong thành phần
của nhiên liệu. Vậy chất X là
A. Nonane. B. Decane. C. Octane. D. Benzene.
Câu 13: Công thức của các chất A, B, C trong phản ứng nhiệt phân pentane sau :

A. CH4, C2H4, C3H8 B. CH4, C3H8, C3H6


C. CH4, C2H4, C3H6 D. CH4, C2H6, C3H8
Câu 14: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với chất hữu cơ X theo thứ tự các hình sau:

X có thể là chất nào sau đây?


A. Benzene B. Toluene C. Styrene D. Hex-1-ene.
Câu 15: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo
ra 2 dẫn xuất monochloro ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 16: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất khí Z và thử tính chất như sau:

Tên của các chất A, B, C, D, E và F lần lượt là


A. methanol, sulfuric acid đặc, đá bọt, sodium hydroxide, ethylene và Br2.
B. ethanol, sulfuric acid đặc, CaCO3, sodium hydroxide, ethylene và Br2.
C. ethyl alcohol, sulfuric acid đặc, đá bọt, sodium hydroxide, ethylene và KMnO4.
D. cồn 96o, sulfuric acid đặc, đá bọt, sodium hydroxide, ethylene và Br2.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 17: Chất lỏng X (có công thức phân tử là C6H6) không màu, có mùi thơm nhẹ, không tan trong nước, là một dung
môi hữu cơ thông dụng. X tác dụng với chlorine khi chiếu sáng tạo nên chất rắn Y; tác dụng với chlorine khi có
xúc tác FeCl3 tạo ra chất lỏng Z và khí T. Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate tạo ra kết tủa trắng. Công thức
của các chất Y, Z, T lần lượt là
A. C6H6Cl6; C6H5Cl; HCl. B. C6H5Cl; C6H6Cl6; HCl.
C. C6H5Cl5(CH3); C6H5CH2Cl; HCl. D. C6H5CH2Cl; C6H5Cl5(CH3); HCl.
Câu 18: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) ClCH2CH=CHCH3; (2) CH3CH=CHCH3; (3)
BrCH2C(CH3)=C(CH2CH3)2; (4) ClCH2CH=CH2; (5) ClCH2CH=CHCH2CH3; (6) (CH3)2C=CH2. Trong số các chất
trên, bao nhiêu chất có đồng phân hình học?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Ở điều kiện thường, các alkane có thể tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng và khí. Một số alkane cũng được sử dụng
làm dung môi để hòa tan các chất kém phân cực khác. Khi số nguyên tử carbon tăng, tương tác Van der Waals giữa
các phân tử alkane, dẫn đến nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của alkane nói chung cũng tăng.
a. Ở điều kiện thường, các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí, các alkane có nhiều nguyên tử
carbon lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn……………
b. Các alkane có tính chất dễ bay hơi nên phù hợp với khả năng chống gỉ cho các kim loại…………
c. Nhiệt độ sôi của các alkane sau tăng dần: methane < ethane < propane < butane < isobutane……………
d. Để tẩy sạch các vết dầu mỡ bám trên tay, bác thợ sửa xe thường dùng dầu hỏa hoặc xăng sau đó rửa lại bằng xà
phòng……………..

Câu 2: 𝛽-carotene là chất chống oxy hóa sinh học, bảo vệ tế bào và mô khỏi tác hại của gốc tự do, vì vậy có tác dụng
ngăn ngừa bệnh ung thư. Sau đây là công thức khung phân tử của 𝛽-carotene:

Hãy cho biết những nhận xét sau về 𝛽-carotene là đúng hay sai?
a. Một phân tử 𝛽-carotene cộng tối đa với 9 phân tử Br2……………
b. Một phân tử phân tử 𝛽-carotene có 5 gốc methylene (-CH2-). ……………….
c. Một phân tử 𝛽-carotene có 11 liên kết pi (π)……………………..
d. Phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon khoảng 85,95%.......................
Câu 3: Mô hình phân tử của ethylene và acetylene được giới thiệu trong hình sau:

a. Trong phân tử acetylene có 2C và 2H đều nằm trên một đường gấp khúc………….
b. Liên kết π kém bền hơn liên kết  nên dễ bị phá vỡ khi tham gia phản ứng……….
c. Số liên kết π và  trong phân tử ethylene lần lượt là 1 và 1………….
d. Các alkyne cũng có đồng phân hình học vì có cấu tạo lai hóa thẳng sp…………..
Câu 4: Hãy cho biết những hiện tượng về 4 thí nghiệm sau là đúng hay sai?

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

a. Cho 0,5 mL bromine vào ống nghiệm đựng 5 mL benzene và lắc đều rồi để ống nghiệm trên giá trong 3 phút
thấy tạo dung dịch màu cam…………
b. Cho vào cùng một ống nghiệm 3 chất lỏng(2 mL HNO3 đặc, 4 mL H2SO4 đặc và 2 mL benzene), lắc đều và
ngâm trong cốc nước 60 độ C trong 5 phút, rót sản phẩm vào nước lạnh có chất lỏng sánh như dầu màu vàng tan
không tan và lắng xuống……………
c. Cho 1 mL dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm, sau đó rót thêm vào 1 mL toluene, lắc đều, ngâm ống
nghiệm trong nước sôi 5 phút thấy dung dịch KMnO4 bị mất màu………….
d. 1 mL nước bromine vào ống nghiệm, sau đó thêm vào 1 mL styrene vào lắc đều thấy nước bromine không mất
màu………….
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
Sản xuất
0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát
Xe chạy 0,0002 - 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
động cơ xăng 0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Máy photocopy 140-220 pg/h Hoạt động liên tục
Một cửa hàng có 10 máy photocopy. Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày. Trong một tháng (30 ngày),
khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô trên là bao nhiêu?

Đáp án =

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 2: Phân tử của một alkane trong sáp nến có 52 nguyên tử hydrogen. Số nguyên tử carbon trong phân tử alkane nói
trên bằng bao nhiêu?

Đáp án =
Câu 3: Cho các chất sau :
(1) 2-methylbut-1-ene (2) 3,3-dimethylbut-1-ene
(3) 3-methylpent-1-yne (4) Hex-1-ene
(5) 2,3-dimethylbut-2-ene (6) 3-methylpent-1-ene
Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau ?
Đáp án =
Câu 4: Với 1 xe ô tô 4 chỗ chạy với tốc độ trung bình 60 km/h thì tiêu thụ hết khoảng 5 lít xăng/100 km. Giả thiết rằng
xăng gồm isooctane (C8H18, khối lượng riêng là 0,69 g/cm³) chiếm 95% và heptane (C7H16, khối lượng riêng là
0,684 g/cm³) chiếm 5% thể tích. Để đốt hết lượng xăng tính cho 100 km xe chạy cần lấy thể tích (m3) không khí
(với 79% N2 và 21% O2 theo thể tích) bằng bao nhiêu?

Đáp án =

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 5: Cho các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và tên gọi sau:

CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3
3-methylpent-2-ene. styrene isohexane

CH≡C-CH2-CH3
but-1-yne 1,4-dimethyl-2-ethylbenzene Hex-2-ene-5-yne

Có bao nhiêu công thức cấu tạo của các chất trên được gọi đúng tên danh pháp?
Đáp án =
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân alkyne có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra
kết tủa màu vàng nhạt ?
Đáp án =

TRƯỜNG THPT…………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – ĐỀ SỐ 6


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 2: Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào?

A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.


Câu 3: Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn. B. liên kết . C. liên kết bội. D. vòng benzene.
Câu 4: Không thể chuyển hoá alkyne thành alkane ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Pd, to. B. Lindlar, to. C. Pt, to. D. Ni, to.
Câu 5: Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc
thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
A. Butadiene. B. Propene.
C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
Câu 6: Để phân biệt ethane và ethene, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng với hydrogen.
C. Phản ứng với nước bromine. D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 7: Trong phân tử benzene :
A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 8: Trên nhãn chai chứa benzene có một số biểu tượng sau :

Biểu tượng (1) và (2) ở trên lần lượt cho biết cần chú ý gì khi sử dụng benzene?
A. Chất khó cháy, chất có lợi cho sức khỏe. B. Chất dễ cháy, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe.
C. Chất dễ cháy, chất có lợi cho sức khỏe. D. Chất gây nguy hiểm cho sức khỏe, chất dễ cháy.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Chất X có công thức phân tử là


A. C6H5Br B. C6H6Br. C. C6H4Br2. D. C6H7Br.
Câu 10: Methyl chloride có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 11: Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH trong phân tử R-X (X là Cl, Br và I) được gọi là phản ứng
A. tách. B. thủy phân. C. cộng. D. trung hòa.
Câu 12: Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương,...
thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có thể
quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là
A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride. C. chloromethane. D. chloroethane.
Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. B. C. D.

Câu 14: Biểu đồ dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử alkene.

Có bao nhiêu alkene trong biểu đồ ở thể khí trong điều kiện thường (25°C)?
A. 4 B. 2. C. 3 D. 5
Câu 15: Trong phản ứng của alkane với chlorine, khả năng phản ứng thế của H liên kết với carbon bậc III gấp 7 lần
khả năng thế của H liên kết với carbon bậc I. Khi cho clo tác dụng với 2,3-dimethylbutane thu được hỗn hợp X
gồm hai dẫn xuất monochloro. Thành phần % theo số mol của 2-chloro-2,3-dimethylbutane trong X là
A. 60,00%. B. 40,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.
Câu 16: X1, X2, X3 là 3 alkene có công thức phân tử C4H8. Hydrogen hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng
một sản phẩm; X3 cho alkane khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm;
X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là
A. but-2-ene, isobutylene và but-1-ene.
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

B. but-2-ene, but-1-ene và isobutylene.


C. cis-but-2-ene, trans-but-2-ene và but-1-ene.
D. cis-but-2-ene, trans-but-2-ene và isobutylene.
Câu 17: Anthracene là một arene đa vòng, được điều chế từ than đá. Anthracene được dùng để sản xuất thuốc nhuộm
alizarin đỏ, bảo quản gỗ, làm thuốc trừ sâu,... Anthracene có công thức cấu tạo:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Công thức phân tử của anthracene là C14H12.
B. Số liên kết π trong phân tử anthracene là 7.
C. Phân tử anthracene có 3 vòng.
D. Anthracene là đồng đẳng của benzene.
Câu 18: Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:
Bước 1: Lấy khoảng 2 mL bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL nước cất và lắc mạnh. Để
ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra chất phần lỏng ở trên bằng dung dịch
AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.
Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.
Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO3.
Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.
(2) Ở bước 1, lớp chất lỏng ở trên gồm nước và ion Br- và lớp chất lỏng ở dưới là bromoethane
(3) Ở bước 3, mục đích thêm dung dịch HNO3 vào để trung hòa lượng NaOH còn dư.
(4) Ở bước 1, dung dịch AgNO3 thêm vào để kiểm tra nước còn ion Br- hay không.
(5) Ở bước 4, kết tủa thu dược có màu trắng.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một
nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xí lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số octane
của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động
cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy. Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-trimethylpentane là 100 và
của heptane là 0. Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch
không phân nhánh.
a. Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời
giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
b. Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng.
c. Phản ứng reforming alkane đươc ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu.
d. Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane của
mẫu xăng này 60.
Câu 2: Hydrocarbon không no là hydrocarbon trong phân tử có liên kết đôi (C=C) hoặc liên kết ba (C≡C) (gọi chung
là liên kết bội) hoặc cả hai loại liên kết đó. Ví dụ: các alkene, alkyne, alkadiene,...
a. Có thể phân biệt các khí propene, propane, propyne bằng dung dịch Br2.
b. Phân tử vinyl acetylene có 7 liên kết  và 3 liên kết π.
c. But-2-yne có thể khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
d. So với alkene có cùng số nguyên tử carbon, alkyne có nhiều đồng phân hơn.
Câu 3: Các hydrocarbon trong dãy dồng đẳng của benzene thể hiện tính chất hóa học của vòng thơm và tính chất của
mạch nhánh alkyl. Vòng benzene có tính chất hóa học khác với các hydrocarbon không no khác như alkene và
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

alkyne. Vòng benzene khó tham vào phản ứng cộng, bền với các tác nhân oxi hóa và có phản ứng tiêu biểu và
phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Toluene (C6H5CH3) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
b. Styrene (C6H5CH=CH2) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
c. Ethylbenzene (C6H5CH2CH3) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím khi
đun nóng.
d. Naphthalene (C10H8) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Công thức cấu tạo của C là CH3CH(OH)CH3.
b. Phân tử của A có một liên kết pi (π).
c. Chất D tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polymer dùng để sản xuất nhựa PE.
d. Tên của B là 2-bromopropane.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH4 ⎯⎯
→ C2 H2 ⎯⎯
→ C2 H3 Cl ⎯⎯
→ PVC .
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên
(chứa 80% methane) ở điều kiện chuẩn cần dùng bằng bao nhiêu m3?

Đáp án =

Câu 2: Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene, dimethyl acetylene, vinyl acetylene, propyne.
Có bao nhiêu chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Đáp án = 5
Câu 3: Một alkane X có phần trăm khối lượng carbon trong phân tử bằng 83,72%. Có bao nhiêu công thức cấu
tạo phù hợp với X?
Đáp án = 5
Câu 4: Cho 13,62 gam 2,4,6-trinitrotoluene (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi 500 mL
(không có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 1800 °C, áp suất trong bình là P atm, biết rằng
sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2, H2. Giá trị của P bằng bao nhiêu?
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 5: Cho các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và tên gọi sau:

2-bromo-2-methylpropane pent-2-ene 3-methylbut-1-yne

2,2,4-trimethylpentane 1-ethyl-2-methylbenzen cumene


Có bao nhiêu công thức cấu tạo của các chất trên được gọi đúng tên danh pháp?
Đáp án =

Câu 6: Acetylene cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì acetylene và được sử dụng để hàn, cắt kim loại.
Khi đốt cháy hết 1 mol acetylene thì tỏa ra một lượng nhiệt là 1255,82 kJ. Một người thợ cần cắt một tấm thép
dày 5 mm với diện tích x cm² cần dùng hết 130 L khí acetylene (đktc). Biết rằng công suất của ngọn lửa đèn xì
khi cắt tấm thép trên đạt 17,5 kJ/cm² và giả sử có 80% lượng nhiệt tỏa ra khi đốt acetylene phục vụ cho việc cắt
tấm thép. Giá trị của x bằng bao nhiêu?

You might also like