You are on page 1of 1

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK2

Câu 1: Cân bằng phản ứng bằng phương pháp ion-electron


NO−3 SO 2−
4
+
a) CuxSy + H +  Cu +2+
+ NO + H2O
b) Cr3+ + ClO3- + OH- → CrO42- + Cl- +....
Câu 2: Dung dịch X gồm HCl 0,300 M và H2C2O4 0,400 M. Dung dịch Y gồm CaCl2 0,020 M và BaCl2
0,020 M. Tính pH của dung dịch X.
Câu 3: Ion peroxydisulfate là tác nhân oxi hóa mạnh nhất được biết mặc dù phản ứng của nó xảy ra rất
chậm. Ion peroxydisulfate có thể oxy hóa tất cả các ion halide (trừ ion fluoride) để tạo thành phân tử
halogen. Tốc độ đầu (ro) của phản ứng tạo thành iodine phụ thuộc vào nồng độ đầu của phản ứng sau ở
25oC:
S2O82- + 2I- → 2SO42- + I2 (1)
Ta có bảng sau số liệu sau:

STT Co(S2O82-) [mol.L-1] Co(I-) [mol.L-1] ro.108 [mol.L-1.s-1]

1 0,0001 0,010 1,1

2 0,0002 0,010 2,2

3 0,0002 0,005 1,1

1) Viết công thức của ion peroxydisulfate và xác định trạng thái oxi hóa của tất cả các nguyên tố.
2) Viết biểu thức tốc độ phản ứng (1)
3) Xác định bậc chung và bậc riêng phần của từng ion trong phản ứng (1)
4) Chứng minh rằng hằng số tốc độ phản ứng là k = 0,011 L.mol-1.s-1.
5) Xác định nhiệt độ ( oC) mà ở đó hằng số tốc độ phản ứng tăng 10 lần. Biết năng lượng hoạt hóa của
phản ứng đó là Ea = 42 kJ.mol-1.
6) Biết Iodine sinh ra sau phản ứng ngay lập tức phản ứng với ion thiosulfate sinh ra ion iodide.Viết
phương trình phản ứng.
7) Viết lại biểu thức tốc độ phản ứng cho phản ứng (1) trong điều kiện có dư nhiều ion thiosulfate so
với ion peroxydisulfate và iodide trong dung dịch.
Câu 4: Xét cân bằng: N2O4(g) ⇌ 2NO2(g)
1) Một lượng khí N2O4 được đặt trong một cylinder ở nhiệt độ t1 = 25oC. Sau khi cân bằng được thiết lập,
áp suất chung của hệ là 1,5 atm và có 16% về số mol của N2O4 bị phân hủy thành NO2. Tính áp suất ban
đầu của N2O4 và Kp của phản ứng ở 25oC.
2) Nếu nhiệt độ vẫn giữ ở 25oC nhưng tăng dần thể tích của cylinder cho tới khi áp suất chung của hệ bằng
1 atm. Tính áp suất cân bằng của NO2 và N2O4 trong điều kiện này.
3) Cho sinh nhiệt tiêu chuẩn ở 298K của N2O4(g) bằng 9,2 kJ/mol và của NO2(g) bằng 33,2 kJ/mol. Tính
∆rSo và nhiệt độ T2 để phản ứng phân hủy N2O4 có hằng số cân bằng Kp bằng 1. Coi ∆rHo và ∆rSo không
phụ thuộc nhiệt độ.

You might also like