You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

BÀI GIẢNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Your Text Here Your Text Here


CHƯƠNG 3

Câu 1. Học thuyết kinh tế nào của C.Mac được coi là hòn đá tảng ?

Học thuyết giá trị thặng dư

Câu 2. Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là gì ?

Sản xuất giá trị thặng dư

Câu 3. Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?

Sức lao động trở thành hàng hoá


CHƯƠNG 3

Câu 4. Mục đích trực tiếp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì ?

Tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư

Câu 6. Khi nào sức lao động trở thành hàng hoá một cách phổ biến?

Từ khi có CNTB

Câu 7. Theo kinh tế chính trị Mác – Lênin thì tư bản là gì?

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
.
CHƯƠNG 3

Câu 8. Cơ cấu lượng giá trị của hàng hóa bao gồm các yếu tố nào?

+ Bộ phận giá trị cũ: Sự kết tinh của lao động quá khứ trong giá trị của tư
liệu SX (máy móc, nguyên vật liệu …)
+ Bộ phận giá trị mới: Lao động sống hao phí trong quá trình SX ra sản
phẩm mới.

W=c+v+m
Câu 9. Lượng giá trị mới do lao động tạo ra bao gồm các yếu tố nào?

+ v: giá trị sức lao động;


+ m: giá trị thặng dư.
CHƯƠNG 3
Câu 10. Tư bản cố định bao gồm các yếu tố nào?
Các tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng...tham gia toàn bộ vào quá trình
sản xuất nhưng giá trị của nó chuyển dần từng phần vào sản phẩm trong nhiều
chu kỳ sản xuất.
Câu 11. Tư bản cố định có đặc điểm gì?
Luôn luôn cố định trong quá trình sản xuất, chỉ có giá trị của nó là tham gia vào quá trình lưu
thông cùng sản phẩm, hơn nữa nó cũng chỉ lưu thông từng phần, còn một phần vẫn bị cố định
trong tư liệu lao động, phần này không ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào
sản phẩm.

Câu 12. Yếu tố nào sau đây là nguồn gốc của tích lũy tư bản?

A. Tài sản kế thừa.


B. Lợi nhuận
C. Của cải tiết kiệm của nhà tư bản
D. Cả a, b và c
Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư
CHƯƠNG 3

Câu 13. Tích tụ tư bản có nguồn gốc trực tiếp từ đâu ?


Tích tụ tư bản có nguồn gốc từ giá trị thặng dư được tư bản hóa.

Câu 14. Nhân tố nào được coi là nguồn gốc trực tiếp của tập trung tư bản?

A. Giá trị thặng dư


B. Tư bản có sẵn trong xã hội
C. Tiền tiết kiệm trong dân cư
D. Cả a, b, c

Câu 15. Tư bản bất biến là gì ?

Bộ phận tư bản biến thành TLSX mà giá trị của nó được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm, tức là không biến đổi trong quá trình sản xuất.
CHƯƠNG 3

Câu 16. Tư bản khả biến là gì?


Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra của công nhân nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê đã tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức
lao động

Câu 17. Vai trò của máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư là
gì?
Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra xuất giá trị thặng dư

Câu 18. Tư bản bất biến (C) và tư bản khả biến (V) có vai trò thế nào trong quá
trình sản xuất giá trị thặng dư?

Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để cho quá trình
tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra.
Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
CHƯƠNG 3

Câu 19. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp được
thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không thay đổi
Câu 20. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có hạn chế gì ?

A. Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân


B. Năng suất lao động không thay đổi
C. Không thoả mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản
D. Cả a, b và c
Câu 21. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tương đối có điểm nào giống nhau?

Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư


CHƯƠNG 3

Câu 22. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách tăng cường độ lao
động là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào?

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Câu 23. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao
động muốn giảm thời gian lao động trong ngày, còn nhà tư bản lại muốn kéo
dài thời gian lao động trong ngày. Giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao
nhiêu?

Lớn hơn thời gian lao động cần thiết


CHƯƠNG 3

Câu 24. Hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường khác nhau cơ bản
nhất ở nội dung nào?

Khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân
giá trị sức lao động → Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư
Câu 25. Giá trị hàng hóa sức lao động được đo bằng cách nào?

Giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động (Giá trị của những tư
liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động).

Câu 26. Chi phí tư bản chủ nghĩa là gì?


Là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả
của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
k=c+v
CHƯƠNG 3

Câu 27. Tái sản xuất là gì ?

Là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không
ngừng.

Câu 28. Căn cứ nào được sử dụng để chia ra thành tái sản xuất giản đơn và
tái sản xuất mở rộng?
Căn cứ vào quy mô

Câu 29. Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản tư bản bất biến và tư bản
khả biến có ý nghĩa gì?
Vạch ra nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến tạo ra, còn tư
bản bất biến tuy không phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư nhưng là điều kiện
cần thiết không thể thiếu.
CHƯƠNG 3

Câu 30. Dựa vào căn cứ nào để chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến?
Tính chất 2 mặt của sản xuất hàng hóa
Vai trò của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Câu 31. Việc phân chia tư bản ứng trước thành tư bản tư bản cố định và tư
bản lưu động có ý nghĩa gì?
Đối tượng lao động tự nhiên và đối tượng lao động nhân tạo

Câu 32. Tư bản cố định và tư bản lưu động thuộc phạm trù tư bản nào?

Tư bản sản xuất


CHƯƠNG 3

Câu 33. Khối lượng giá trị thặng dư (M) phản ánh điều gì?

Quy mô bóc lột của tư bản

Câu 34. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) phản ánh điều gì?

Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê

Câu 35. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì?

Hiệu quả của tư bản đầu tư


(Mức doanh lợi đầu tư tư bản)
CHƯƠNG 3

Câu 36. So sánh tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận?

Lưîng ChÊt

p’ m’
Ph¶n ¸nh møc Ph¶n ¸nh tr×nh ®é bãc
P’ < m’ doanh lîi cña viÖc lét cña tư b¶n ®èi víi
®Çu tư tư b¶n lao ®éng lµm thuª.
CHƯƠNG 3

Câu 37. Mục đích của lưu thông tư bản là gì?

Là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư

Câu 38. Sự phân phối giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản
thương nghiệp tuân theo quy luật nào ?

Theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh tranh và thông
qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻ thương
nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).
CHƯƠNG 3

Câu 39. Lợi nhuận có nguồn gốc từ đâu?


Lao động không được trả công

Câu 40. Lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức, địa tô là hình
thức biểu hiện của cái gì?

Giá trị thặng dư

Câu 41. Công thức nào phản ánh sự vận động của tư bản cho vay?

Công thức T – T' trong đó T ' = T + z.


CHƯƠNG 3

Câu 42. Khi hàng hoá bán đúng giá trị thì mối quan hệ giữa p và m như thế
nào?

p=m

Câu 43. Khi hàng hoá bán với giá cả cao hơn giá trị thì mối quan hệ giữa p và m như
thế nào?

p>m

Câu 44. Quy luật giá cả sản xuất là biểu hiện hoạt động của quy luật nào?

Quy luật giá trị


CHƯƠNG 3

Câu 45. Giá cả sản xuất bao gồm những yếu tố nào?

Chi phí sản xuất


Lợi nhuận bình quân.

You might also like