You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN


KHOA: Y KHOA
----------

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II


NĂM HỌC: 2021-2022

Môn học: Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin


Mã lớp học phần: PEC1008 18
Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Linh
Mã số sinh viên: 21100080

Hà Nội, 2022

1
ĐỀ THI GIỮA - ĐỀ SỐ 1

Hệ đào tạo: Đại học


Bài thi học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Mã môn học: PEC 1008 Số tín chỉ: 02

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Hãy chọn đáp án đúng (mỗi câu 0,4 điểm)
1. Chức năng tư tưởng của kinh tế chính trị Mác - Lê nin thể hiện ở:
a. Góp phần xây dựng thế giới quan cách mạng của giai cấp công nhân
b. Tạo niềm tin vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức bóc lột
c. Là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong công cuộc
xây dựng CNXH
d. Là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng CNXH
2. Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, C.Mác bắt đầu từ:
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Lưu thông hàng hoá
c. Sản xuất giá trị thặng dư
d. Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá
3.
a. Là công d ng của vật có th thoả m n nhu cầu nào đó của con ngư i
b. Là tính h u ích của vật
c. Là thuộc tính tự nhi n của vật
d. Là giá cả của vật
4. -

2
a. uyết định giá trị và giá cả hàng hoá
b. Ch quyết định đến giá cả và có ảnh hưởng đến giá trị
c. hông có ảnh hưởng đến giá trị và giá cả
d. Có ảnh hưởng tới giá cả thị trư ng
5.
a. Hai chức n ng
c. n chức n ng
b. a chức n ng
d. N m chức n ng
6. â o ô ộ
a. Nguy n nhân hình thành độc quyền là do khủng hoảng của hệ th ng tín d ng
b. Độc quyền có th gây thiệt hại cho ngư i ti u dùng và x hội
c. Độc quyền nhà nước không phải là công c đ nhà nước điều tiết nền kinh tế
d. Độc quyền có tác động tích cực và tác động ti u cực đến nền kinh tế
7. Theo C. Mác:
a. Tiền công là giá cả của sức lao động
b. Tiền công thực tế phản ánh chính xác hơn tiền công danh nghĩa về giá cả hàng hoá
sức lao động
c. Tiền công là chi phí mà ngư i lao động làm thu được nhận
d. Tiền công do ngư i lao động làm thu quyết định
8. o ộ ộ o ộ
a. T ng NSLĐ làm cho s sản ph m làm ra trong một đơn vị th i gian t ng l n c n
giá trị đơn vị hàng hoá thay đ i
b. T ng cư ng độ lao động làm cho s sản ph m làm ra trong đơn vị th i gian t ng
l n c n giá trị đơn vị hàng hoá không thay đ i
c. T ng NSLĐ dựa tr n cơ sở cải tiến k thuật nâng cao trình độ tay nghề ngư i lao
động c n t ng cư ng độ lao động thuần tu là t ng lượng lao động hao phí trong
đơn vị th i gian

3
d. T ng NSLĐ làm cho s sản ph m làm ra trong một đơn vị th i gian giảm đi c n
giá trị đơn vị hàng hoá thay đ i
9. Ý o â ô o ộ
a. Trong cùng một th i gian lao động lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao
động giản đơn
b. Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân l n nhiều lần
c. Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của ngư i lao động có trình độ cao
d. Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo huấn luyện
10. Q x bể
a. uan hệ gi a ngư i với tự nhi n
b. uan hệ kinh tế gi a ngư i với ngư i trong quá trình sản xuất
c. uan hệ gi a ngư i với ngư i trong x hội
d. Quan hệ gi a nhà tư bản và ngư i làm thu

PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)


1. Lượng giá trị hàng hoá là gì? Phân tích các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá
trị hàng hoá. Li n hệ thực tiễn (3 điểm)
2. Hãy phân tích nội dung của quy luật cạnh tranh và nghĩa của việc nghi n cứu quy
luật này đ i với chính phủ và doanh nghiệp (3 điểm )

S ê ợ o b .
Độ dài bài làm: 5-7 trang A4. Nghi m cấm copy bài của nhau s liệu các dẫn chứng
cần có có nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo ở cu i bài. Trang bìa ghi t n môn học
lớp học t n m s sinh vi n t n giảng vi n.
Th i hạn nộp bài: 3/4/2022. Các bạn nộp cho nhóm trưởng nhóm trưởng nộp lại cho
lớp trưởng sau đó lớp trưởng tập hợp lại (dạng file nén) gửi qua mail cho giảng vi n
theo địa ch : quanghoan23 0@gmail.com

4
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1: Lượng giá trị hàng hoá là gì? Phân tích các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hoá. Li n hệ thực tiễn.
Bài làm
a, Định nghĩa lượng giá trị hàng hóa:
Giá trị của hàng hóa là do lao động x hội trừu tượng của ngư i sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đ hao phí đ
tạo ra hàng hóa.
Xét về mặt cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm:
hao phí lao động quá khứ (chưa trong các yếu t vật tư nguy n liệu nguy n nhi n liệu đ
ti u dùng đ sản xuất ra hàng hóa đó) + hao phí lao động mới kết tinh thêm
b Các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là:
Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lư ng bởi th i gian lao động x hội
cần thiết đ sản xuất ra hàng hóa đó cho n n về nguy n tắc nh ng nhân t nào ảnh
hưởng tới lượng th i gian hao phí x hội cần thiết đ sản xuất ra một đơn vị hàng hóa tất
sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa. Có nh ng nhân t chủ yếu sau:
Mộ n ng suất lao động.
N ng suất lao động là n ng lực sản xuất của ngư i lao động được tính bằng s
lượng sản ph m sản xuất ra trong một đơn vị th i gian hay s lượng th i gian hao phí đ
sản xuất ra một đơn vị sản ph m.
N ng suất lao động t ng l n sẽ làm giảm lượng th i gian hao phí lao động cần thiết
trong một đơn vị hàng hóa. Do vậy n ng suất lao động t ng l n sẽ làm cho lượng giá trị
trong một đơn vị hàng hóa giảm xu ng. Như vậy là đại lượng giá trị của một hàng hóa
thay đ i t lệ thuận với lượng lao động th hiện trong hàng hóa đó và tỷ lệ nghịch với sức
sản xuất của lao động.
Vì vậy trong thực hành sản xuất kinh doanh cần chú đ có th giảm hao phí lao
động cá biệt cần phải thực hiện các biện pháp đ góp phần t ng n ng suất lao động.
Các nhân t ảnh hưởng đến n ng suất lao động gồm: i) trình độ khéo léo trung bình
của ngư i lao động; ii) mức độ phát tri n của khoa học và trình độ áp d ng khoa học vào
quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp x hội của quá trình sản xuất; iv) quy mô và hiệu suất
của tư liệu sản xuất; v) các điều kiện tự nhi n.
hi xem xét về m i quan hệ gi a t ng n ng suất với lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa cần chú th m về m i quan hệ gi a t ng cư ng độ lao động với lượng giá trị
của một đơn vị hàng hóa.
Cư ng độ lao động là mức độ kh n trương tích cực của hoạt động lao động trong
sản xuất.
T ng cư ng độ lao động là t ng mức độ kh n trương tích cực của hoạt động lao
động. Trong chừng mực xét ri ng vai tr của cư ng độ lao động việc t ng cư ng độ lao
động làm cho t ng s sản ph m t ng l n. T ng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp
lại t ng l n. Song lượng th i gian lao động x hội cần thiết hao phí đ sản xuất một đơn
vị hàng hóa không thay đ i. Do chỗ t ng cư ng độ lao động ch nhấn mạnh t ng mức độ
kh n trương tích cực của hoạt đông lao động thay vì lư i biếng mà sản xuất ra s lượng
hàng hóa ít hơn.

5
Tuy nhi n trong điều kiện trình độ sản xuất hàng hóa c n thấp việc t ng cư ng độ
lao động cũng có nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra s lượng các giá trị sử d ng
nhiều hơn góp nhần thỏa m n t t hơn nhu cầu của x hội. Cư ng độ lao động chịu ảnh
hưởng của các yếu t sức khỏe th chất tâm l trình độ tay nghề thành thạo của ngư i
lao động công tác t chức kỷ luật lao động… Nếu giải quyết t t nh ng vấn đề này thì
ngư i lao động sẽ thao tác nhanh hơn thuần th c hơn do đó tạo ra nhiều hàng hóa hơn.
Hai là tính chất phức tạp của lao động.
C n cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành lao động giản đơn và lao
động phức tạp.
Lao động giản đơn là lao động không đ i hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ
th ng chuy n sâu về chuy n môn k n ng nghiệp v cũng có th thao tác được.
Lao động phức tạp là nh ng hoạt động lao động y u cầu phải trải qua một quá trình
đào tạo về k n ng nghiệp v theo y u cầu của nh ng nghề nghiệp chuy n môn nhất
định.
Trong cùng một đơn vị th i gian lao động như nhau lao động phức tạp tạo ra nhiều
giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân
bội l n. Đây là cơ sở l luận quan trọng đ cả nhà quản trị và ngư i lao động xác định
được mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình tham
gia vào các hoạt động kinh tế x hội.
c Li n hệ thực tiễn:
Trong kinh tế thị trư ng ngư i ti u dùng luôn mu n mua được sản ph m chất
lượng t t với giá rẻ n n cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất.
Như đ n u ở tr n đ cạnh tranh về giá cả với nhà sản xuất khác thì phải tìm cách
t ng n ng suất lao động của công nhân t ng cư ng độ lao động một cách thích hợp đồng
th i không ngừng đào tạo đ nâng cao tay nghề cho công nhân cải tiến máy móc ti n tiến
phù hợp với sản xuất.
Ngoài ra, do “trong cùng một đơn vị th i gian lao động như nhau lao động phức
tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản
đơn được nhân bội l n.” n n việc kết hợp máy móc vào nh ng công việc lao động giản
hơn hay phức tạp là vô cùng quan trọng nó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí lớn
đ mua hàng hóa sức lao động của công nhân. Việc áp d ng k thuật ti n tiến sẽ làm sản
ph m trở n n tinh xảo chu n xác không ch nâng cao chất lượng sản ph m mà c n nâng
cao n ng suất lao động giúp sản giá trị của một đơn vị hàng hóa xu ng thấp hơn lượng
giá trị x hội của nó hay giá cả bán hàng hóa có th rẻ hơn của ngư i khác mà vẫn thu lợi
nhuận ngang thậm chí cao hơn.
L nh đạo các doanh nghiệp cũng cần có phương pháp quản l t t quy mô sản xuất
ch m lo đ i s ng tinh thần và vật chất cho công nhân có nh ng chính sách tạo điều kiện
thuận lợi đ công nhân chuyên tâmvào công việc nâng cao tay nghề. Như vậy không
nh ng n ng suất lao động được t ng l n mà cư ng độ lao động cũng t ng theo.

6
Câu 2. Hãy phân tích nội dung của quy luật cạnh tranh và nghĩa của việc nghi n cứu
quy luật này đ i với chính phủ và doanh nghiệp.
Bài làm
P â í ộ ủ ậ
Về khái niệm quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách
quan m i quan hệ ganh đua kinh tế gi a các chủ th trong sản xuất và trao đ i hàng hóa.
uy luật cạnh tranh y u cầu khi đ tham gia thị trư ng các chủ th sản xuất kinh doanh
b n cạnh hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua gi a nh ng chủ th kinh tế với nhau nhằm có được
nh ng ưu thế về sản xuất cũng như ti u th và thông qua đó mà thu được lợi ích t i đa.
Kinh tế thị trư ng ngày càng phát tri n thì cạnh tranh tr n thị trư ng càng trở n n
thư ng xuy n quyết liệt hơn.
Trong nền kinh tế thị trư ng cạnh tranh có th diễn ra gi a các chủ thế trong nội
bộ ngành cũng có th diễn ra gi a các chủ th thuộc các ngành khác nhau.
- C nh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh gi a các chủ th kinh doanh trong
cùng một ngành hàng hóa. Đây là một trong nh ng phương thức đ thực hi n lợi ích của
doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất.
iện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến k thuật đ i mới công
nghệ hợp l hóa sản xuất t ng n ng suất lao động đ hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa
làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị x hội của hàng
hóa đó.
ết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trư ng của từng
loại hàng hóa. Cùng một loại hàng hóa được sản xuất ra trong các doanh nghiệp sản xuất
khác nhau do điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị k thuật trình độ t chức sản xuất
trình độ tay nghề của ngư i lao động…) khác nhau cho n n hàng hóa sản xuất ra có giá
trị cá biệt khác nhau nhưng tr n thị trư ng các hàng hóa được trao đ i theo giá thị trư ng
chấp nhận.
Theo C.Mác “Một mặt phải coi giá trị thị trư ng là giá trị trung bình của nh ng
hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó. Mặt khác lại phải coi giá
trị thị trư ng là giá trị cá biệt của nh ng hàng hóa được sản xuất ra trong nh ng điều kiện
trung bình của khu vực đó và chiếm một kh i lượng lớn trong t ng s nh ng sản ph m
của khu vực này.”
- C nh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh gi a các ngành là cạnh tranh gi a các chủ th sản xuất kinh doanh gi a
các ngành khác nhau.
Cạnh tranh gi a các ngành vì vậy cũng trở thành phương thức đ thực hiện lợi ích
của các chủ th thuộc các ngành sản xuất khác nhau trong điều kiện kinh tế thị trư ng.
Cạnh tranh gi a các ngành là phương thức đ các chủ thế sản xuất kinh doanh ở
các ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình. M c đích của cạnh tranh gi a
các ngành là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất.

7
iện pháp cạnh tranh gi a các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuy n nguồn
lực của mình từ ngành này sang ngành khác vào các ngành sản xuất kinh doanh khác
nhau.
- ộ ủ o
+Nh ng tác động tích cực của cạnh tranh:
cạnh tranh thúc đ y sự phát tri n lực lượng sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trư ng đ nâng cao n ng lực cạnh tranh các chủ th sản
xuất kinh doanh không ngừng tìm kiếm và ứng d ng tiến bộ k thuật công nghệ mới vào
sản xuất từ đó kéo theo sự đ i mới và trình độ tay nghề tri thức của ngư i lao động. ết
quả là cạnh tranh thúc đ y lực lượng sản xuất x hội phát tri n nhanh hơn.
cạnh tranh thúc đ y sự phát tri n nền kinh tế thị trư ng.
Trong nền kinh tế thị trư ng mọi hành vi của mọi chủ th kinh tế đều hoạt động
trong môi trư ng cạnh tranh. Hơn n a mọi hoạt động của các chủ th kinh tế hoạt động
trong nền kinh tế thị trư ng đều nhằm m c đích lợi nhuận t i đa mu n vậy ngoài việc
hợp tác họ cũng cạnh tranh với nhau đ có được nh ng điều kiện thuận lợi trong sản xuất
và kinh doanh đ thu được lợi nhuận cao nhất. Thông qua đó nền kinh tế thị trư ng
không ngừng được hoàn thiện hơn.
b cạnh tranh là cơ chế điều ch nh linh hoạt việc phân b các nguồn lực.
Nền kinh tế thị trư ng đ i hỏi việc tiếp cận các nguồn lực phải dựa tr n nguy n tắc
cạnh tranh đ phân b vào chủ th có th sử d ng hiệu quả hơn cả. Theo đó các chủ th
sản xuất kinh doanh phải thực hiện cạnh tranh đ có được cơ hội sử d ng các nguồn lực
đ ph c v cho sản xuất kinh doanh.
cạnh tranh thúc đ y n ng lực thỏa m n nhu cầu của x hội.
Trong nền kinh tế thị trư ng m c đích của các chủ th kinh tế là lợi nhuận t i đa.
Ch có nh ng sản ph m hàng hóa và dịch v mà ngư i ti u dùng lựa chọn thì mới bán
được và do đó ngư i sản xuất mới có lợi nhuận. Vì vậy nh ng ngư i sản xuất phải tìm
mọi cách tạo ra kh i lượng sản ph m đa dạng dồi dào phong phú chất lượng t t giá
thành hạ làm cho nhu cầu của ngư i ti u dùng và x hội được đáp ứng.
+ Nh ng tác động ti u cực của cạnh tranh:
hi thực hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh cạnh tranh có th dẫn tới các tác động ti u cực
như:
Mộ cạnh tranh không lành mạnh gây t n hại môi trư ng kinh doanh.
hi các chủ th thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh thậm chí là
các thủ đoạn xấu đ tìm kiếm lợi thế sẽ làm xói m n đến môi trư ng kinh doanh thậm
chí xói m n giá trị đạo đức x hội. Do đó các biện pháp thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành
mạnh cần được loại trừ.
Hai là cạnh tranh không lành mạnh gây l ng phí nguồn lực x hội.
Đ giành ưu thế trong cạnh tranh có th có chủ th chiếm gi các nguồn lwucj mà
không phát huy vai tr của các nguồn lực đó trong sản xuất kinh doanh không đưa vào
sản xuất đ tạo ra hàng hóa dịch v cho x hội. Trong nh ng trư ng hợp như vậy cạnh
tranh đ làm cho nguồn lực x hội bị l ng phí.
Ba là cạnh tranh không lành mạnh gây làm t n hại phúc lợi của x hội.

8
hi các nguồn lực bị l ng phí cạnh tranh không lành mạnh đ khiến cho phúc lợi
x hội bị t n thất. Thay vì nếu sử d ng hiệu quả x hội sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn
đ thỏa m n như cầu. Cho n n khi các chủ th sử d ng các biện pháp cạnh tranh thiếu
lành mạnh phúc lợi x hội sẽ bị ảnh hưởng.
b, Ý ĩ ủ ê ậ í ủ doanh :
Có th thấy rằng, khi nền kinh tế thị trư ng đ và đang không ngừng phát tri n
như hiện nay, vai tr của cạnh tranh và quy luật cạnh tranh ngày càng được thừa nhận và
th hiện rõ nét hơn. ởi vậy việc nghi n cứu quy luật cạnh tranh là vô cùng cơ bản và
quan trọng đ i với chính phủ và doanh nghiệp.
- Đ i v i các doanh nghi p
Từ thực tiễnkinh doanh dịch v , cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền
kinh tế thị trư ng. Các doanh nghiệp các nhà kinh doanh dịch v khi tham gia thị trư ng
buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh. Cạnh tranh có th coi là cuộc chạy đua kh c liệt mà
các doanh nghiệp không th l n tránh và phải tìm mọi cách đ vươn l n chiếm ưu thế.
Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp d ng các công nghệ mới hiện đại
tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử d ng có hiệu quả các nguồn lực của mình đ
giảm giá thành nâng cao chất lượng cải tiến mẫu m tạo ra các sản ph m mới khác biệt
có sức cạnh tranh cao. Cạnh tranh buộc các nhà dịch v phải luôn tìm cách nâng cao chất
lượng dịch v đáp ứng một cách t t nhất y u cầu của khách hàng của thị trư ng. Canh
tranh gây n n sức ép đ i với các doanh nghiệp qua đó làm cho các doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả hơn.
Cạnh tranh kh c liệt sẽ làm cho doanh nghiệp th hiện được khả n ng
“ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng v ng
mạnh và phát tri n hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh tr n thị trư ng.
Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đ i với nền kinh tế
nói chung và đến từng doanh nghiệp nói ri ng n n việc nâng cao khả n ng cạnh tranh của
doanh nghiệp là một đ i hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trư ng.
Đ cạnh tranh có hiệu quả việc nghi n cứu quy luật cạnh tranh là quan trọng hàng
đầu. ởi lẽ trong quy luật cạnh tranh n u nh ng biện pháp giúp nâng cao khả n ng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhưng không n u quá rõ ràng về từng hoàn cảnh c th thế n n
việc nhận thức rõ tình hình điều kiện hiện có của doanh nghiệp đ áp d ng phù hợp quy
luật cạnh tranh mang tính chất quyết định.
Ngoài ra doanh nghiệp tham gia kinh doanh cũng cần nghi n cứu k luôn cân
nhắc về nh ng phương hướng cạnh tranh đ tận d ng được nh ng mặt tích cực của quy
luật cạnh tranh giúp x hội và môi trư ng kinh doanh ngày càng phát tri n và nền kinh tế
của đất nước ngày càng lớn mạnh phát tri n. Ngược lại nếu không nhận thức được
nh ng mặt ti u cực mà cạnh tranh mang lại doanh nghiệp dễ sa đà vào việc cạnh tranh
không lành mạnh vi phạm vào luật pháp nhà nước. Điều này không ch gây t n hại nặng
nề cả về vật chất và uy tín cho doanh nghiệp mà c n gây nh ng l ng phí thất thoát cho
nền kinh tế nước nhà.
-Đ í ủ
Cạnh tranh là động lực phát tri n kinh tế nâng cao n ng suất lao động x hội. Một
nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát tri n có

9
khả n ng cạnh tranh cao. Tuy nhi n ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo cạnh
tranh lành mạnh các doanh nghiệp cạnh tranh nhau đ cùng phát tri n cùng đi l n thì
mới làm cho nền kinh tế phát tri n bền v ng. C n cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng
không t t đến nền kinh tế nó tạo ra môi trư ng kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu
thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong x hội làm cho nền kinh tế không n định.
Vì vậy Chính phủ cũng cần nghi n cứu quy luật cạnh tranh dựa vào cách nó vận
hành nh ng mặt tích cực và ti u cực của nó đ ban hành nh ng điều luật về cạnh tranh
giúp thúc đ y sự cạnh tranh lành mạnh gi a các doanh nghiệp ng n chặn sự độc quyền
trong cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các
doanh nghiệp làm n không hiệu quả. Do đó buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn
phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Như vậy
cạnh tranh tạo ra sự đ i mới mang lại sự t ng trưởng kinh tế. Đồng th i Chính phủ cần
không ngừng nghi n cứu tìm hi u tận d ng và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đ có
th nâng cao khả n ng cạnh tranh tr n thị trư ng qu c tế.
Tóm lại, mặc dù quy luật cạnh tranh có vai tr vô cùng quan trọng đ i với nền
kinh tế thị trư ng hiện nay nhưng nó không ch toàn là nh ng ưu đi m mà nó c n có cả
nh ng khuyết tật c h u mang đặc trưng của cơ chế thị trư ng. Cơ chế thị trư ng bắt
buộc các doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh đ tồn tại và phát tri n.
Chính điều này đ i hỏi cần phải có sự quản l của nhà nước đảm bảo cho các doanh
nghiệp có th tự do cạnh tranh một cách lành mạnh có hiệu quả.

-HẾT-

10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo d c và đào tạo: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại
học – không chuyên lý luận chính trị) ,n m 20 9.
2. C.Mác – Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị qu c gia và Sự thật, 1994.
3. C. Mác – Ph. Ăngghen: Toàn tập,tập 20, NXB Chính trị qu c gia, Hà Nội, 1994.

11

You might also like