You are on page 1of 4

 Đề 4:

Câu 1: lượng giá trị hàng hóa đo bằng gì?


- Lượng giá trị của hàng hóa chỉ về một đại lượng được đo bằng lượng lao
động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động tiêu hao đó được
tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa.
Câu 2: có mấy nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa? 3 nhân tố
- Năng suất lđ:  năng lực sản xuất của người lao động, Nó được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời
gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tăng lên có ý nghĩa là cũng trong một thời gian lao động,
nhưng khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động
cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống. Do đó, khi năng
suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và
ngược lại. Tức là, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình
của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công
nghệ …
- Cường độ lao động: mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian,
mức độ khẩn trương, nặng nhọc, hay căng thẳng của lao động. cường độ lao
động tăng lên tức là mức hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian
tăng lên. tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động đều làm cho số
lượng sản phẩm tăng lên.

- Mức độ phức tạp của lao động: Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh
hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa

Câu 3: phân tích nhân tố ảnh hưởng năng suất lao động?Nếu giá trị của 1m vải là
300k,nếu nsld tăng lên 2 lần giá trị của 1m vải là bao nhiêu? 150k
 Đề 14:
Câu 1: khái niệm,nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn hữu hình.
- Kn: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng. Do hao mòn hữu hình nên
tài sản cố định mất dần giá trịsử dụng ban đầu. Đến cuối cùng phải thay mới
tài sản cố định.
Về mặt giá trị sử dụng, đó là sự giảm sút về giá trị TSCĐ cùng với quy trình
vận động và di chuyển dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị loại sản
phẩm sản xuất.
- Nn: + thời hạn, cường độ sử dụng, việc chấp hành những quy phạm kỹ thuật
trong sử dụng và bảo trì TSCĐ.
+ những tác nhân về tự nhiên và môi trường tự nhiên sử dụng TSCĐ như
nhiệt độ, ảnh hưởng tác động của những hoá chất hoá học
+ chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến sản xuất.
- Biện pháp: Muốn Phục hồi lại giá trị sử dụng c ̠ ủa ̠ nó phải thực thi sửa chữa
thay thế , thay thế sửa chữa.
Câu 2: khái niệm,nguyên nhân và biện pháp khắc phục hao mòn vô hình.
- Kn: sự hao mòn về giá trị của TSCĐ do ảnh hưởng tác động của tân tiến
khoa học kỹ thuật ( được biểu lộ ở sự giảm sút về giá trị trao đổi của
TSCĐ ).
- Nn: sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ
sản xuất
- Biện pháp: các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới, ứng dụng kịp thời
các thành tựu tiến bộ khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất của doanh
nghiệp.
Câu 3:ví dụ cụ thể?việc tư bản cố định giảm hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình thì có lợi ích cho doanh nghiệp?
 Đề 15:
Câu 1:Lợi nhuận là gì? So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư tuyệt đối và
tương đối.
- -Lợi nhuận là giá trị thặng dư tìm kiếm được trong kinh doanh, xét về bản
chất. Khi lợi nhuận được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra. Khi
các giá trị ban đầu tham gia vào sản xuất có chủ đích. Nhà kinh doanh tìm
cách để bán ra sản phẩm với giá cao hơn giá trị thực tế của sản xuất. Từ đó,
phần chênh lệnh được xác định là lợi nhuận của chủ doanh nghiệp tìm kiếm
được. Cũng như chính là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào
sản xuất kinh doanh.
- Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư (p’ < m’).
Về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối
với lao động làm thuê. Cũn tỷ suất lợi nhuận chỉ núi lờn mức doanh lợi của
việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu
tư vào đâu thỡ có lợi hơn. Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và
là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản.
Câu 2: phân tích phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch.
- tổng số lợi nhuận luôn ngang bằng tổng số giá trị thặng dư. Bởi bản chất của
phần chênh lệnh đó vẫn được tìm thấy trên sản phẩm khi bán ra thị trường.
Từ đó giúp nhà tư bản thu vào các lợi ích thông qua các thâu tóm hoạt động
kinh doanh. Họ làm chủ và có được các giá trị tìm kiếm được với sản phẩm
của họ.
Cau 3: nếu 1 doanh nghiệp giao cho người lao động rất nhiều công việc
khiến họ phải đem cv về nhà làm nhưng thay đổi thì đây là pp sx giá trị
thặng dư gì? Vì sao?
- Khi đó lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thấp hơn giá trị thặng dư, về bản chất giá
trị thặng dư là giá trị sức lao động của công nhân bỏ ra mà bị nhà tư bản
chiếm lấy. Trong trường hợp này, doanh nghiệp đã hạ giá trị sản phẩm
xuống dưới giá trị thực của nó, lúc này lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ = 0 và
nhỏ hơn giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã chiếm hữu cảu công nhân trong
quá trình sản xuất ra sản phẩm đó.
 Đề 16:
Câu 1: nêu khái niệm,công thức và ý nghĩa của tỷ suất lợi nhuận.
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính dựa theo phần trăm giữa giá trị thặng dư
và toàn bộ tư bản ứng trước. Lợi nhuận là kết quả của toàn bộ mà tư bản
đầu tư.
Hiện nay, có hai loại tỷ suất lợi nhuận được quan tâm nhiều nhất chính
là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất sinh lợi.
Câu 2: nêu tên các nhân tố ảnh hưởng và chỉ ra mối quan hệ chủa chúng đến
tỷ suất lợi nhuận.

- Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

 Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị này càng cao thì giá trị tỷ suất
lợi nhuận càng lớn và ngược lại
 Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện có tỷ suất giá trị thặng dư
không thay đổi, cấu tạo hưu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận lại
càng giảm, đồng thời ngược lại.
 Tốc độ chu chuyển của tư bản: nếu trong năm tốc độ chu chuyển tư
bản càng tăng thì mức tỷ suất thặng dư của tư bản ấy càng lớn kéo
tho tỷ suất lợi nhuận đồng thời tăng.
 Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất thặng dư và tư bản
khả biến không thay đổi, nếu tư bản bất biến càng lớn thì tỷ suất lợi
nhuận càng nhỏ.
Câu 3: ngành A có vốn đầu tư là 2 tỷ thu đc lợi nhuận là 300 tr,ngành B có
vốn đầu tư là 1 tỷ thu đc lợi nhuận là 200tr.tính tỷ suất lợi nhuận của 2
ngành, nếu mọi yếu tố khác của 2 ngành là như nhau,nên đầu tư vào ngành
nào?

You might also like