You are on page 1of 24

Phần I: ESTE

STT Nội Chi tiết Ví dụ


dung
1 Công - Este đơn chức: RCOOR’ hoặc CxHyO2
thức - Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n≥2)
Khi thêm 1 liên kết π hoặc thêm một nhóm chức (thêm 2 oxi) thì trừ tương ứng 2H
- Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n-2O4 (n≥2)
- Este không no, 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n≥3)

2 Tên Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ (yl) + tên gốc axit tương ứng (đổi “ic” = “at”)
gọi
Tên gốc hiđrocacbon R’ thường gặp Tên gốc axit thường gặp

3 Tính - Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau.
chất - Thường có mùi thơm dễ chịu
vật lý Chuối chín: Isoamyl axetat
Dứa chín: Etyl propionat : + Etyl butirat:
Táo: Etyl isovalerat
- Sắp xếp nhiệt độ sôi
3 Tính - Thủy phân trong môi trường axit: Phản ứng 2 chiều (thuận nghịch), thường tạo axit và
chất ancol: RCOOR’ + H2O  RCOOH + R’OH
hóa - Thủy phân trong môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xà phòng hóa): Phản ứng 1
học chiều, thường tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Chú ý:
- khi thủy phân este có dạng: RCOO-CH=CH-R’ thu được anđehit (R’CH2CHO).
- khi thủy phân este có dạng: RCOO-C(CH3)=CH2 thu được xeton (CH3-C - CH3).
- Khi thủy phân este có dạng: R’COO-C6H5 thu được 2 muối RCOONa, C6H5ONa
và nước

4 Điều - Các este thường được điều chế từ axit và ancol tương ứng. Đây là phản ứng 2 chiều (thuận nghịch):
chế RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O

5 Ứng - Làm dung môi: Etyl axetat, butyl axetat


dụng - Làm chất dẻo: Vinyl axetat
- Thủy tinh hữu cơ: Metyl metacrylat
- Chất tạo hương
6 Kiến Phản ứng tráng bạc:
thức bổ - Các este của axit fomic và muối của axit fomic có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc => 2Ag
sung - Este thủy phân sinh ra andehit =>4Ag
Đốt cháy este no:
Phần II: LIPIT – CHẤT BÉO
STT Nội Chi tiết Ví dụ
dung
1 Khái - Lipit gồm: chất béo, sáp, photpholipit, steroit… NOTE: - Lipit là chất béo (sai)
niệm - Chất béo (hay còn gọi triglixerit hay triaxylglixerol): là trieste Chất béo là lipit (đúng).
của glixerol với các axit béo.
Glixerol (hoặc glixerin): C3H5(OH)3 (M = 92)
-CTCT:

2 Công Tên axit Công thức axit Tên chất béo Công thức chất béo M chất Trạng
thức, béo thái
tên Axit stearic C17H35COOH Tristearin (C17H35COO)3C3H5
gọi (C18H36O2 – no)

Axit C15H31COOH Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 Rắn


panmitic (C16H32O2 – no)

Axit oleic C17H33COOH Triolein (C17H33COO)3C3H5


(C18H34O2 – không no,1π) Lỏng
3 Tính - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như benzen, xăng, ete,…
chất
vật

4 Tính - Phản ứngThủy phân:
chất Thủy phân trong môi trường axit: Chất béo + 3H2O  axit béo + C3H5(OH)3
hóa
học

Thủy phân trong môi trường bazơ: Chất béo + 3 NaOH (KOH) → muối của axit béo + C3H5(OH)3
(Còn gọi là phản ứng xà phòng hóa)

- Phản ứng hidro hóa:


Chất béo lỏng + H2 (Ni, t0 ) → chất béo rắn
7 Nội - Dầu mỡ để lâu có mùi khó chịu (hôi, khét) do liên kết đôi dễ bị oxy hóa.
dung - Dầu ăn và mỡ bôi trơn KHÔNG có cùng thành phần nguyên tố.
bổ
sung
Phần III: CACBOHIDRAT
STT Nội dung Chi tiết Ví dụ
1 Khái niệm - Cacbohiđrat (gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức (nhiều nhóm OH và nhóm – CO–) có
công thức chung là Cn(H2O)m.
2 Phân loại - Monosaccarit: Không có khả năng thủy phân (Chỉ có 1 mắt)
VD: Glucozơ, fructozơ (C6H12O6).
- Đisaccarit: Thủy phân ra 2 monosaccarit (Có 2 mắt)
VD: Saccarozơ, mantozơ (C12H22O11).
- Polisaccarit: Thủy phân ra nhiều monosaccarit (Có nhiều mắt)
VD: Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n.
3 Monosaccarit: Glucozơ Fructozơ
Glucozơ và CT - C6H12O6 (M = 180) - C6H12O6 (M = 180)
Fructozơ - CTCT - CTCT

- Trong dung dịch, CHỦ YẾU TỒN TẠI ở dạng - Trong môi trường BAZO, F chuyển thành G
mạch vòng 6 cạnh: α – G; β – G.
TC - Chất rắn, không màu, tan tốt trong nước. - Chất rắn, không màu, tan tốt trong nước
vật - Vịt ngọt - Ngọt hơn glucozo
lý - Có nhiều trong bộ phận của cây, đặc biệt nhiều - Trong mật ong chứa khoảng 30% glucozơ,
trong quả nho chín => Đường nho 40% fructozơ ⇒ Fructozơ tạo nên vị ngọt sắc
- Trong máu người có một lượng glucozo gần của mật ong.
như KHÔNG ĐỔI, khoảng 0.1%
TC - Nhóm -OH - Nhóm -OH
Hóa + Tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện thường + Tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện
học → dung dịch xanh lam thẫm thường → dung dịch xanh lam thẫm
+ Phản ứng tạo este + Phản ứng tạo este
- Nhóm -CHO (andehit) - Nhóm -C=O (xeton)
+ Tác dụng với H2 (Ni/to) -> Sorbitol + Tác dụng với H2 (Ni/to) -> Sorbitol

+ Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (PƯ tráng bạc) + Tác dụng với dd AgNO3/NH3 (PƯ tráng bạc)
=> 2Ag => 2Ag
+ Tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện t0 -> + Tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện t0 ->
Cu2O (kết tủa đỏ gạch) Cu2O (kết tủa đỏ gạch)
+ Mất màu nước Br2, KMnO4 + KHÔNG LÀM mất màu nước Br2, KMnO4
- Phản ứng lên men
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2

Điều Thủy phân (hoặc lên men) TINH BỘT hoặc


chế XENLULOZO
(C6H10O5)n + H2O H+ /enzim nC6H12O6

Ứng - Làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ


dụn em,người ốm.
g - Tráng gương, ruột phích.
4 Đisaccarit; Saccarozo Mantozo
Saccarozo và CT - C12H22O11 (M = 342) - C12H22O11 (M = 342)
Mantozo - CTCT: 1 gốc α – G + 1 gốc β – F bằng liên kết 1,2 - CTCT: 1 gốc α – G + 1 gốc α – G
glicozit. bằng liên kết 1,4 glicozit.

- Phân tử có nhiều nhóm -OH, có


nhóm -CHO
- Phân tử có nhiều nhóm -OH, không có nhóm -CHO

TC - Chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước


vật - Có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt =>
lý Đường mía

TC - Nhóm – OH
Hóa + Tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện thường →
học dung dịch xanh lam thẫm
- THỦY PHÂN
C12H22O11 + H2O H /enzim C6H12O6 (G) +
C6H12O6 (F)

Sản Từ mía, thốt nốt, củ cải đường


xuất

Ứng - Làm bánh kẹo


dụn - Làm thuốc
g
5 Polisaccarit: Tinh bột Xenlulozo
Tinh bột và CT - (C6H10O5)n - (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n.
Xenlulozo - Gồm các α – G liên kết với nhau - Gồm các β – G liên kết với nhau
+ Amilozo: Mạch thẳng, gồm các α – G
liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 glicozit
+ Amilopectin: Mạch phân nhánh, gồm
các α – G liên kết với nhau bằng liên kết
1,4 glicozit và liên kết 1,6 glicozit

TC - Là chất rắn vô định hình,màu trắng - Là chất rắn dạng sợi, màu trắng,
vật - Không tan trong nước lạnh - Không tan trong nước.
lý - Nước nóng trương lên thành hồ tinh - Tan trong nước Svayde.
bột - Có nhiều trong gỗ, tre, nứa, bông , đay, đai…
- Có nhiều trong ngô, sắn, khoai
TC - Thủy phân -> Glucozo - Thủy phân -> Glucozo
Hóa (C6H10O5)n + H2O H /enzim (C6H10O5)n + H2O H /enzim nC6H12O6
học nC6H12O6 - Phản ứng với axit nitric (HNO3)
- Phản ứng với dung dịch I2 -> Xanh [C6H7O2(OH)3]n + HNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + H2O
tím M = 162 M = 297
(Thuốc súng không khói)
Điều Cây xanh tạo ra tinh bột nhờ quá trình
chế quang hợp

Ứng - Lương thực cơ bản của con người. - Làm đồ gỗ, chế biến thành giấy.
dụn - Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán. - Sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat; chế tạo thuốc
g súng không khói.
Nội - Độ rượu =
dun
g bổ
sung
Phần IV: AMIN
STT Nội dung Chi tiết Ví dụ
1 Công thức - Khi thay H trong NH3 bằng gốc R ta thu được amin
- Công thức: Amin no đơn chức bậc 1 CnH2n+3N (n>=1)
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

2 Tên gọi Công thức Tên gốc chức (Gốc HC + amin) Tên thay thế (HC + amin)

3 Tính chất - CH3-NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N; C2H5-NH2 là chất khí, mùi khai, độc, dễ tan trong H2O. Các đồng
vật lý đẳng còn lại là lỏng, rắn.
- Anilin (C6H5-NH2): là chất lỏng, to s = 1840C, không màu, rất độc, ít tan. Để lâu trong không khí bị hóa
nâu đen

- Các amin đều độc.


3 Tính chất - Tính bazơ
hóa học + Độ mạnh: Amin thơm < NH3 < Ankylamin

+ Tác dụng với axit  Muối

+ Tác dụng với dd muối  Muối mới + Bazơ mới (Có ↓ tạo thành)
3R-NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3↓
- Phản ứng thế nhân thơm của Anilin => Nhận biết Anilin
Phần V: AMINO AXIT
STT Nội dung Chi tiết
1 Khái niệm Là hợp chất hữu cơ tạo chức, chứa nhóm amino -NH2 và nhóm cacboxyl – COOH.
2 Amino axit cần Tên Kí Công thức M Tính axit – bazo, đổi Ứng
học hiệu màu quỳ dụng
Glyxin Gly Trung tính, Ko đổi

Alanin Ala Trung tính, Ko đổi

Valin Val Trung tính, Ko đổi

Lysin Lys Bazo, màu xanh

Axit Glu Axit, màu đỏ


Glutamic
4 Tính chất vật lý - Là chất rắn kết tinh, không màu
- Vị ngọt
- Tan tốt trong nước
4 Tính chất hóa - Tính lưỡng tính: Tác dụng với axit, bazo
học

- Phản ứng este hóa của nhóm –COOH


- Phản ứng của nhóm NH2 tạo N2

- Phản ứng trùng ngưng

You might also like