You are on page 1of 69

ĐỀ 1

Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa là


A. B. C. D.
Câu 2: Cho phương trình . Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình đã cho
để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số vô nghiệm?
A. B. C. D.

Câu 3: Đồ thị hàm số đi qua điểm khi nhận giá trị bằng

A. B. C. D.
.
Câu 4: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi , nghịch biến khi ?
A. B. C. D.
Câu 5: Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

A. B. C. D.
Câu 6: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi . Biết ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng
là . Khi đó chiều rộng của sân trường bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho hai đường tròn và có . Số tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là
A. B. C. D.
Câu 8: Cho đường tròn và một dây cung . Khi đó số đo cung nhỏ AB bằng
A. B. C. D.
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

a) Rút gọn biểu thức:

b) Chứng minh đẳng thức: (với ).


Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng và parabol
b) Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm kép?

Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình


Bài 4. (3,0 điểm) Cho Δ ABC ( AB< AC) nội tiếp đường tròn (O) . Kẻ đường cao AH của tam giác
ABC . Gọi D , E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AC .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp và
c) Hai đường thẳng BC , DE cắt nhau tại F . Chứng minh rằng HF  FB.FC .
2

Bài 5. (1,0 điểm)


1
a) Giải phương trình:

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


---------HẾT--------
ĐỀ 2
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. Phương trình nào sau đây có tập nghiệm là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Hàm số nghịch biến với khi:
A. . B. . C. . D.
Câu 3. Đường thẳng nào song song với đường thẳng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Tích các nghiệm của phương trình là ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Cặp số (x;y) nào là một nghiệm của phương trình ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho hai đường tròn và cắt nhau. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó là ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Cho đường tròn có dây , số đo cung nhỏ bằng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho vuông cân tại nội tiếp đường tròn . Số đo cung lớn bằng ?
A. . B. . C. . D. .
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm).
Bài 1 (1,5 điểm).
a) Chứng minh đẳng thức

b) Rút gọn biểu thức với và


Bài 2 (1,5 điểm). Cho hai hàm số có đồ thị là có đồ thị là
a) Vẽ hai đồ thị và đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị và đã cho.

Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:


Bài 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm đường kính . Lấy là một điểm bất kỳ thuộc
đường tròn khác và . Goi là trung điểm của . Tia cắt đường tròn tại .
Gọi là chân đường vuông góc kẻ từ đến .
a) Chứng minh tứ giác là hình thang và đường thẳng là tiếp tuyến của .

2
b) Gọi là điểm chính giữa của cung nhỏ của . Gọi là giao điểm của và .
Chứng minh .
c) Lấy điểm sao cho tứ giác là hình bình hành. Chứng minh .
Bài 5 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình: .


b) Biết phương trình vô nghiệm và . Chứng minh với mọi .
--------------------- Hết -----------------

ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Biểu thức xác định khi và chỉ khi


A. . B. . C. . D. .

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ , đường thẳng song song với đường
thẳng khi và chỉ khi
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến khi và nghịch biến khi là

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Nghiệm tổng quát của phương trình là.

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi


A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Đường tròn có dây . Số đo cung nhỏ là


A. . B. . C. . D. .

Câu 7. Cho đường tròn và tiếp xúc trong tại . Đoạn nối tâm bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Từ điểm nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn đó (
là các tiếp điểm) biết , số đo của cung nhỏ là
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm)

1) Chứng minh .

2) Với và , rút gọn biểu thức


Bài 2 (1,5 điểm).

1) Tìm toạ độ giao điểm của Parabol và đường thẳng

3
2) Cho phương trình với là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm là với mọi giá trị của .

b) Tìm để phương trình đã cho có nghiệm

Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình


Bài 4 (3,0 điểm). Cho vuông tại với và là một điểm trên cạnh . Đường

tròn tâm đường kính cắt tại . cắt đường tròn tại ( khác ). cắt
đường tròn tại ( khác ).
a) Chứng minh các tứ giác , là nội tiếp.

b) Chứng minh: là phân giác .


c) Đường thẳng cắt tia tại . Chứng minh: Ba điểm thẳng hàng.
Bài 5 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình .

b) Cho . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

ĐỀ 4
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. Cho phương trình .Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để
được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Cho hàm số kết luận nào sau đây là đúng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Phương trình có nghiệm khi
A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Hệ phương trình vô nghiệm khi


A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho đường tròn có dây , số đo cung nhỏ bằng
A. B. C. D.
Câu 7. Một hình vuông có cạnh thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho hai đường tròn ngoài nhau thì số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là

4
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,25 điểm).

1. Rút gọn biểu thức

2. Cho biểu thức với và


Chứng minh rằng
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Cho hàm số ( với )

a) Tìm biết đồ thị hàm số đi qua điểm .


b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đường thẳng .
2. Cho phương trình (1)
a) Giải phương trình (1) khi .
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3 ( 0,75 điểm). Giải hệ phương trình


Bài 4 (3,0 điểm). Từ điểm ở bên ngoài đường tròn , kẻ hai tiếp với đường tròn (
là các tiếp điểm). Đường thẳng đi qua cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt (
không thuộc , nằm giữa và ). Gọi là trung điểm của .
a) Chứng minh các điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính .
b) Chứng minh là tia phân giác của .
c) Lấy điểm trên sao cho . Chứng minh .
Bài 5 (1,0 điểm).
1. Giải phương trình .
2. Cho các số thực dương thoả mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

ĐỀ 5
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. Cho phương trình . Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho
lập thành một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. . B. . C. D.

Câu 2. Hệ phương trình có nghiệm là


A. B. C. . D.
Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi ?

A. B. C. D.

5
Câu 4. Giá trị của để phương trình có hai nghiệm phân biệt

A. . B. và . C. . D. và .

Câu 5. Đồ thị hàm số đi qua điểm

A. B. C. D.
Câu 6. Từ một điểm ở ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến của ( là
hai tiếp điểm) sao cho góc bằng khi đó góc có số đo là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Cho có độ dài ba cạnh là: . Khi đó bán kính đường tròn ngoại
tiếp bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho hai đường tròn và . Biết . Khi đó số điểm chung của
hai đường tròn đó là
A. . B. C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,25 điểm).

a) Rút gọn biểu thức:

b) Cho biểu thức với và . Chứng minh:


Bài 2 (1,75 điểm).
1. Cho hàm số ( với )

a) Tìm biết đồ thị hàm số đi qua điểm .


b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số tìm được ở câu a) và đường thẳng .
2. Cho phương trình
a) Giải phương trình với
b) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của .

Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình


Bài 4 (3 điểm). Cho đường tròn , từ điểm ngoài đường tròn vẽ đường thẳng cắt đường
tròn tại ( nằm giữa và ). Qua vẽ đường thẳng không đi qua cắt đường tròn
tại ; ( nằm giữa và ). Đường thẳng vuông góc với tại cắt đường thẳng
tại .
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Gọi là giao điểm thứ hai của với đường tròn. Chứng minh .
c) Chứng minh: .
6
Bài 5 (1 điểm).
a) Giải phương trình
b) Cho với là các số không âm thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của

7
ĐỀ 6
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là


A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Đồ thị hàm số đi qua điểm khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Hàm số nào sau đây đồng biến với

A. B. C. D.

Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol là
A. và . B. và .
C. và . D. và .
Câu 6. Cho hai đường tròn và có . Số tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là :
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Một hình vuông có cạnh thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác biết . Số đo của
bằng
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm).

1. Chứng minh đẳng thức :

2. Rút gọn biểu thức: với


Bài 2 (1,5 điểm).
1) Cho phương trình ( là tham số)
a) Giải phương trình với .
b) Tìm để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
2) Tìm tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và

Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình:

8
Bài 4 (3,0 điểm). Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn . Hai đường cao
của cắt nhau tại .
a) Chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính của đường tròn . Chứng minh: vuông góc với .
c) Gọi là trung điểm của đoạn . Đường thẳng cắt đường thẳng tại điểm , đường
thẳng cắt tại điểm . Chứng minh và đường thẳng song song với
đường thẳng .
Bài 5 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình :


b) Cho ba số dương thoả mãn: .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

-------Hết-------

9
ĐỀ 7
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:


A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Tât cả các giá trị của m để hàm số (m là tham số) đồng biến khi x > 0 là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Hệ phương trình có nghiệm thì:


A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số ?

A. B. . C. . D. .
Câu 5. Một sân trường hình chữ nhật có chu vi . Biết ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng
là . Khi đó chiều rộng của sân trường bằng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho hai đường tròn và có . Số tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng người ta đo được bóng của
một cột đèn là . Chiều cao của cột đèn bằng bao nhiêu ? (Kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ hai)
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho tứ giác nội tiếp đường tròn có . Số đo là:
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

1) Chứng minh đẳng thức :

2) Rút gọn biểu thức với


Bài 2. (1,5 điểm)
1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol bằng phép tính.
2) Cho phương trình (với là tham số). Tìm để phương trình có
2 nghiệm phân biệt (với ) thỏa mãn .

Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

10
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn đường kính . Gọi là điểm nằm giữa và , qua kẻ
đường thẳng vuông góc với , đường thẳng này cắt đường tròn tại và . Hai đường thẳng
và cắt nhau tại , từ kẻ ( ).
1) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn .
3) Tiếp tuyến tại của đường tròn cắt tại . Chứng minh đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng .
Bài 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình:

2) Cho là các số dương thỏa mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


-----------------------Hết-------------------------

11
ĐỀ 8
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Điều kiện để biểu thức xác định là:


A. B. C. D.
Câu 2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng là:
A. B. và C. và D.
Câu 4. Điều kiện để hàm số đồng biến khi :

A. B. C. D.

Câu 5. Hệ phương trình có nghiệm là:


A. B. C. D.
Câu 6. Cho hai đường tròn và , có . Số điểm chung của hai đường
tròn là:
A. B. C. D.
Câu 7. Cho nội tiếp đường tròn có là đường kính, biết . Khi đó số đo
cung nhỏ bằng:
A. B. C. D.
Câu 8. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn:
A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình thang vuông. D. Hình thoi.
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

1. Chứng minh đẳng thức

2. Rút gọn biểu thức với


Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình:
1. Giải phương trình với .
2. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi . Tìm để phương trình có hai
nghiệm phân biệt.

Bài 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình


Bài 4. (3 điểm) Cho nhọn nội tiếp đường tròn . Phân giác của cắt ở , cắt
đường tròn ở . Gọi và lần lượt là hình chiếu của trên và .
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được đường tròn và là tam giác cân.
2. Đặt . Chứng minh .
3. So sánh với .
12
Bài 5. (1 điểm)
1. Giải phương trình:
2. Cho thỏa mãn
Tìm GTLN của biểu thức

ĐỀ 9
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. x  x  1  0 . B. 4 x  4 x  1  0 . C. 371x  5 x  1  0 . D. 4 x  0 .
2 2 2 2

Hàm số y  100 x đồng biến khi:


2
Câu 2:
A. x  0 . B. x  0 . C. x  R . D. x  0 .

Số nghiệm của phương trình: x  5 x  4  0


4 2
Câu 3:
A. 4 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 1 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Câu 4: Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số mới lớn hơn số đã
cho là . Tổng của số đã cho và số mới tạo thành . Tổng các chữ số của số đó là?
A. . B. . C. . D. .

Câu 5: Đồ thị hàm số và cắt nhau tại các điểm:

A. . B. .

C. . D. và .

Câu 6: Cho hai đường tròn và có . Hai đường tròn trên cắt nhau tại
và . Độ dài bằng:

A. . B. . C. . D. .
 
. Biết BOD  124 thì số đo BAD là:
0
Câu 7: Cho tứ giác nội tiếp đường tròn
A. . B. . C. . D. .
 
và góc nội tiếp BAC  130 . Số đo của góc BOC là:
0
Câu 8: Cho đường tròn
B

A
O 130

C
.
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
13
Bài 1 (1,5 điểm). Rút gọn biểu thức:

a) .

b) với và .
Bài 2 (1,5 điểm).

1) Cho đường thẳng : và : . Biết đường thẳng và cùng đi qua điểm

có hoành độ bằng , tìm toạ độ các giao điểm của và .

2) Cho phương trình : . Tìm sao cho nghiệm lớn gấp hai lần nghiệm
nhỏ.

Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình sau:

Bài 4 (3 điểm). Từ điểm nằm ngoài đường tròn tâm kẻ hai tiếp tuyến , ( là tiếp
điểm) với đường tròn tâm .

a) Chứng mình tứ giác là tứ giác nội tiếp.

b) Kẻ dây sao cho . Đường thẳng cắt đường tròn tại .

Chứng minh rằng .

c) Đường thẳng cắt tại . Chứng minh I là trung điểm của .


Bài 5 (1 điểm).

a) Giải phương trình: .

b) Tìm cặp số thỏa mãn phương trình

Sao cho có giá trị lớn nhất.

ĐỀ 10
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là


A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Hàm số nghịch biến trên khi
A. . B. . C. . D. .

14
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ , số giao điểm của Parabol và đường thẳng

A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Hệ phương trình: có bao nhiêu nghiệm ?


A. Hai nghiệm. B. Một nghiệm duy nhất .
C. Vô nghiệm. D. Vô số nghiệm.
Câu 5. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là ; ; . Khi đó bán kính của
đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A. . B. . C. . D. Một kết quả
khác.
Câu 7. Đường tròn và đường tròn có , vị trí tương đối của hai đường
tròn là
A. cắt nhau. B. tiếp xúc trong. C. tiếp xúc ngoài. D. đựng nhau.
Câu 8. Cho hình vẽ:
m
25 a
i
o
35
p n
k

Số đo của cung bằng:


A. . B. . C. .
D. .
Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm).

a) Chứng minh đẳng thức

b) Rút gọn biểu thức: với


Bài 2 (1,5 điểm).
1. Cho hàm số , biết đồ thị hàm số đi qua điểm . Tìm giá trị của .
2. Cho phương trình:
a) Giải phương trình với .
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của .

Bài 3 (1,0 điểm).Giải hệ phương trình:


15
Bài 4 (3,0điểm).
1) Cho hình vuông có là giao điểm hai đường B
chéo. Vẽ đường tròn ( ) ngoại tiếp hình vuông .
Biết ; tính diện tích phần tô đậm giới hạn bởi
hình vuông và hình tròn (hình vẽ).
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A C
O

2) Cho đường tròn , điểm nằm bên ngoài . Kẻ các tiếp tuyến và cát tuyến tới
( là các tiếp điểm; nằm giữa và ). Gọi là giao điểm của và .
a) Chứng minh tứ giác cùng thuộc một đường tròn và
b) Gọi là tâm đường tròn nội tiếp . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp thuộc
.
Bài 5 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình

b) Cho là các số thực dương. Chứng minh:


ĐỀ 11
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. Rút gọn biểu thức được kết quả
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Phương trình có nghiệm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Phương trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Phương trình ( m là tham số) có nghiệm khi và chỉ khi
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho đường tròn ( O;R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt
nhau tại A. Khi đó
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Cho tam giác đều MNE ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích tam giác MNE là?

A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho hình vuông ABCD. M là trung điểm của BC. Khi đó ta có

16
A. . B. . C. . D. .
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm) .

a) Chứng minh

b) Rút gọn biểu thức


Bài 2 (1,5 điểm) .
a) Giải phương trình
b) Cho phương trình
Xác định m để phương trình có nghiệm phân biệt.

Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình


Bài 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn đường kính . Trên lấy điểm sao cho . Trên
lấy điểm sao cho nằm giữa và . Qua kẻ đường thẳng vuông góc với cắt tia
đối của tia tại , cắt tại . đường thẳng cắt tại ( nằm giữa ).
a) Chứng minh cùng thuộc đường tròn và cùng thuộc đường tròn.
b) Vẽ tiếp tuyến tại của cắt tại . Chứng minh cân.
c) Gọi giao điểm thứ của đường thẳng với là . Chứng minh là tiếp tuyến của .
Bài 5 (1 điểm).
a) Giải phương trình:
b) Cho là các số dương thay đổi thoả mãn . Chứng minh

17
ĐỀ 12
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1. Hệ phương trình có nghiệm là


A. . B. . C. . D. .

Câu 2. Cho hệ phương trình ( là tham số). Hệ phương trình vô nghiệm, nếu
A. . B. . C. . D. .
Câu 3 . Đồ thị hàm số ( là tham số), đi qua điểm thì

A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai

A. . B. .

C. . D. .
Câu 5. Phương trình có tập nghiệm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Cho hình vẽ (Hình 1), biết , và sđ . Khi đó dây có độ
dài là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7. Cho hình vẽ (Hình 2), biết , sđ .


Ta có có số đo là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho hình vẽ (Hình 3), biết , .
Ta có sđ bằng
A. . B. . C. . D. .

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)


Bài 1. (1.5 điểm)
a) Tính:

b) Cho biểu thức , với và .


Chứng minh:
18
Bài 2. (1,0 điểm) Cho hàm số:
a) Tìm , biết hàm số đồng biến khi

b) Cho , vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai tổ thợ phải xây một căn phòng, nếu hai tổ làm chung thì ngày làm xong công việc.
Nếu tổ một đã làm một mình được ngày, rồi tổ hai mới đến cùng làm việc thì hai tổ phải làm ngày
nữa mới xong công việc. Hỏi nếu mỗi tổ làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc?
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn . Từ điểm nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến với
đường tròn ( là tiếp điểm), vẽ cát tuyến với đường tròn ( nằm giữa và ; các điểm ,
, nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ ).
a) Chứng minh:
b) Vẽ ( thuộc ). Chứng minh:
c) Gọi là giao điểm thứ hai của và đường tròn . Chứng minh:
Bài 5. (1,0 điểm)

a) Giải phương trình sau: .


b) Cho là các số đồng thời thoả mãn :

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

LỜI GIẢI ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A C A B A A C B

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)


Bài 1. (1,5 điểm)

a) Rút gọn biểu thức:

b) Chứng minh đẳng thức: (với ).


Lời giải

a) Ta có

b) Với ta có

19
Vậy với đẳng thức được chứng minh.
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng và parabol
b) Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm kép?
Lời giải
a) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
⇔( x−1)( x−2)=0⇔¿ [ x=1 [ ¿
[ x=2
Thay x=1 vào hàm số
y  3 x  2 ta có y=3 . 1−2=1 .
Thay x  2 vào hàm số
y  3 x  2 ta có y  3.2  2  4 .
Vậy toạ độ giao điểm cần tìm là .
b)

1
⇔ Δ=0⇔( 2 m−1)2 =0 ⇔m=
Phương trình có nghiệm kép 2
1
m=
Vậy 2 là giá trị cần tìm.

Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình


{x2−2x √ y+y=0 ¿ ¿¿¿
Lời giải
ĐKXĐ: y≥0

{ x 2 −2 x √ y+ y=0 ¿ ¿ ¿ ¿
⇔¿ { y=x ¿ ¿¿
2
(thỏa mãn)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x , y )=(0 ;0 ) và ( x , y )=(1 ;1)

20
Bài 4. (3,0 điểm) Cho Δ ABC ( AB< AC) nội tiếp đường tròn (O) . Kẻ đường cao AH của tam giác
ABC . Gọi D , E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB và AC .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp và
c) Hai đường thẳng BC , DE cắt nhau tại F . Chứng minh rằng HF  FB.FC .
2

Lời giải
A

O E

B H
C

a) Xét tứ giác ADHE có:


( vì )
( vì )
Suy ra
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác ADHE
⇒ ADHE là tứ giác nội tiếp (theo định lí)
b) Vì ADHE là tứ giác nội tiếp (cmt) có:
( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung )
Mà ( cùng phụ với )



Xét tứ giác có:
(cmt)
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau của tứ giác BDEC
⇒ BDEC là tứ giác nội tiếp (theo định lí)
Xét đường tròn (O) có:
(góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Hay (1)
c) Xét và có: là góc chung,
(g.g)

Suy ra (3)
Vì ADHE là tứ giác nội tiếp (cm câu a) có:
21
( 2 góc nội tiếp cùng chắn )
( cùng phụ với )
⇒ hay
Xét và có:
^
F là góc chung
( cmt)
(g.g)

⇒ (4)
Từ (3),(4) ⇒ (đpcm)
Bài 5. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình:

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Lời giải

a) ĐKXĐ
Ta có

Đặt ta có

(vì với )

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là


b) ĐK:

Ta có:

Dấu “=” xảy ra

22
Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là khi

LỜI GIẢI ĐỀ 2
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
Đáp án B B D D D B C B

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm).
a) Chứng minh đẳng thức

b) Rút gọn biểu thức với và


Lời giải:

a)

Vậy

b)Với và ta có

Vậy với và

Bài 2 (1,5 điểm). Cho hai hàm số có đồ thị là có đồ thị là


a) Vẽ hai đồ thị và đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị và đã cho.

Lời giải:
a) Vẽ hai đồ thị và đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

23
b) Phương trình hoành độ giao điểm của và :

Giải phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Với và

Vậy tọa độ các giao điểm của hai đồ thị và đã cho là

Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình


Lời giải:

hoặc
TH 1:

TH 2:

Vậy hệ phương trình có nghiệm là:


Bài 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm đường kính . Lấy là một điểm bất kỳ thuộc
đường tròn khác và . Goi là trung điểm của . Tia cắt đường tròn tại .
Gọi là chân đường vuông góc kẻ từ đến .
a) Chứng minh tứ giác là hình thang và đường thẳng là tiếp tuyến của .
b) Gọi là điểm chính giữa của cung nhỏ của . Gọi là giao điểm của và .
Chứng minh .
c) Lấy điểm sao cho tứ giác là hình bình hành. Chứng minh .

24
P

M
I
N K
H

A O B

Lời giải:
a) (1,0 điểm). Chứng minh tứ giác là hình thang và đường thẳng là tiếp tuyến của
+ Chỉ ra là đường trung bình của
+ Suy ra tứ giác là hình thang.
+ Chỉ ra là hình chữ nhật và
+ Suy ra là tiếp tuyến của
b) (1,0 điểm). Chứng minh .

+ Chỉ ra là góc tạo bới tia tiếp tuyến và dây nên

+ Chỉ ra là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên


+ Mà (theo gỉa thiết).
nên suy ra
+ Do đó cân tại suy ra (đpcm).
c) (1,0 điểm). Chứng minh
+ Chỉ ra (do là hình chữ nhật); (t/c hình bình hành).
+ Suy ra là hình thang cân
+ Suy ra là một tứ giác nội tiếp (hình thang cân luôn luôn là một tứ giác nội tiếp)
+ Vì 3 đỉnh đều thuộc nên suy ra (đpcm).
Bài 5 (1,0 điểm). (1,0 điểm).

a) Giải phương trình: .


b) Biết phương trình vô nghiệm và . Chứng minh với mọi .
Lời giải:

a) Giải phương trình: .


+ Điều kiện: và .

+ Biến đổi phương trình trở thành


+ Đối chiếu điều kiện và kết luận phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

25
b) Biết phương trình vô nghiệm và . Chứng minh với mọi .

+ Biến đổi .

+ Vì phương trình đã cho vô nghiệm nên suy ra , mà nên suy ra


với mọi suy ra với mọi . (đpcm)

LỜI GIẢI ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B A D D B A B
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm)

1) Chứng minh .

2) Với và , rút gọn biểu thức


Lời giải:
1) Ta có

(đpcm)
2) Với và ta có

26
Vậy với thì
Bài 2 (1,5 điểm).

1) Tìm toạ độ giao điểm của Parabol và đường thẳng


2) Cho phương trình với là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm là với mọi giá trị của .

b) Tìm để phương trình đã cho có nghiệm


Lời giải

1) Toạ độ giao điểm của Parabol và đường thẳng là nghiệm của hệ

phương trình

Vậy toạ độ giao điểm của Parabol và đường thẳng là và .


2) a) Thay vào phương trình đã cho, ta được
luôn đúng với mọi (đpcm)
Vậy phương trình luôn có nghiệm là với mọi giá trị của .

b) Phương trình đã cho viết về dạng

Để phương trình đã cho có nghiệm

Vậy là giá trị cần tìm.

Bài 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình


Lời giải
- ĐKXĐ:
- Hệ phương trình đã cho tương đương với

- Đặt thì hệ phương trình trên trở thành

27
(TMĐK)

Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm


Bài 4 (3,0 điểm). Cho vuông tại với và là một điểm trên cạnh . Đường

tròn tâm đường kính cắt tại . cắt đường tròn tại ( khác ). cắt
đường tròn tại ( khác ).
a) Chứng minh các tứ giác , là nội tiếp.

b) Chứng minh: là phân giác .


c) Đường thẳng cắt tia tại . Chứng minh: Ba điểm thẳng hàng.
Lời giải
B

O 1
A C
D 2

G 1

a) Chứng minh các tứ giác , là nội tiếp.

+ Xét có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Tứ giác có cùng thuộc đường tròn đường kính


nội tiếp đường tròn.

+ Xét có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Tứ giác có nội tiếp đường tròn.

28
b) Chứng minh: là phân giác .

Ta có nội tiếp đường tròn (góc nội tiếp cùng chắn )

Ta có nội tiếp đường tròn (cmt) (góc nội tiếp cùng chắn )

là phân giác (đpcm)


c) Đường thẳng cắt tia tại . Chứng minh: Ba điểm thẳng hàng.
Xét tam giác có đường cao cắt nhau tại là trực tâm của tam giác
. Mà (cmt) thẳng hàng.
Bài 5 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình .

b) Cho . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .


Lời giải:
a) Điều kiện:

Phương trình trở thành

29
Đối chiếu với điều kiện phương trình đã cho có hai nghiệm ;
b) Vì nên áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:

GTLN của bằng đạt được khi

Vậy khi
LỜI GIẢI ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D C B A C A D

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)


Bài 1. (1,25 điểm)

1. Rút gọn biểu thức

2. Cho biểu thức với và


Chứng minh rằng
Lời giải:
1) Ta có

Vậy .
2) Với ,ta có

Vậy với mọi


30
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Cho hàm số ( với )

a) Tìm biết đồ thị hàm số đi qua điểm .


b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đường thẳng .
Lời giải:

1. a) Có đồ thị hàm số đi qua điểm


Thay và vào hàm số ta được

Vậy
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số tìm được ở câu a) và đường thẳng .
Với ta có hàm số
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình

Với ta có điểm

Với ta có điểm

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là và


2. Cho phương trình (1)
a) Giải phương trình (1) khi .
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Lời giải:
a) Với thì phương trình (1) trở thành


Ta thấy Phương trình có hai nghiệm phân biệt

;
Vậy với thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt ;
b) Phương trình (1) là PT bậc hai một ẩn.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

Vậy với thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

31
Bài 3. Giải hệ phương trình
Lời giải:
Ta có:

Thay vào phương trình được:

Thay vào phương trình được:

 Với

 Với

Vậy nghiệm của hệ phương trình là


Bài 4. Từ điểm ở bên ngoài đường tròn , kẻ hai tiếp với đường tròn ( là các tiếp
điểm). Đường thẳng đi qua cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt ( không thuộc ,
nằm giữa và ). Gọi là trung điểm của .
a) Chứng minh các điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính .
b) Chứng minh là tia phân giác của .
c) Lấy điểm trên sao cho .Chứng minh .
Lời giải:
M

E H C
B
A O

a)
Xét ta có là hai tiếp tuyến
; (Theo tính chất của tiếp tuyến)

Có là trung điểm của không đi qua tâm

32
( quan hệ đường kính và dây)

Do đó điểm thuộc đường tròn đường kính .


b) Xét ta có là hai tiếp tuyến cắt nhau tại
(Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét đường tròn đi qua điểm có
Cung = cung
(góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Do đó là tia phân giác của
c) Theo giả thiết AM//BE nên ( đồng vị)
Do 5 điểm cùng thuộc một đường tròn nên:
(góc nội tiếp chắn cung MH)
Từ và suy ra
Suy ra tứ giác EBNH nội tiếp
Suy ra
Mà (góc nội tiếp chắn cung )
Suy ra:
Suy ra
Bài 5.
1) Giải phương trình
2) Cho các số thực dương thoả mãn .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.
Lời giải:
1. Giải phương trình
+) Điều kiện xác định: .

Đặt phương trình trở thành

*Trường hợp 1. suy ra . Đặt , khi đó ta có

*Trường hợp 2. .Đặt ,khi đó ta có

( thỏa mãn điều kiện).


33
Vậy tất cả các nghiệm thỏa mãn phương trình là .

2. Ta có:

Áp dụng BĐT Côsi cho hai số dương,ta có:

+)

+)

+)

Dấu xảy ra
Vậy giá trị nhỏ nhất của là tại
LỜI GIẢI ĐỀ 5
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C B D A D B B
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,25 điểm).

a) Rút gọn biểu thức:

b) Cho biểu thức với và . Chứng minh:


Lời giải.
a)

34
b) Với ta có

Vậy với biểu thức


Bài 2 (1,75 điểm).
1. Cho hàm số với

a) Tìm biết đồ thị hàm số đi qua điểm .


b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số tìm được ở câu a) và đường thẳng .
2. Cho phương trình
a) Giải phương trình với
b) Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của .
Lời giải.
1.

a) Có đồ thị hàm số đi qua điểm


Thay và vào hàm số ta được:

Vậy
a) Với ta có hàm số
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

35
Với ta có điểm

Với ta có điểm

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là và


2.
a) Với m = - 2, phương trình có dạng:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt


b) Phương trình là phương trình bậc hai có

Do đó phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình


Lời giải.
Điều kiện:

Ta có:

Trừ vế phương trình cho PT ta được ( TMĐK)

+ Thay vào PT ta được (TMĐK)

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất


Bài 4 (3 điểm). Cho đường tròn , từ điểm ngoài đường tròn vẽ đường thẳng cắt đường
tròn tại ( nằm giữa và ). Qua vẽ đường thẳng không đi qua cắt đường tròn
tại ; ( nằm giữa và ). Đường thẳng vuông góc với tại cắt đường thẳng
tại .
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Gọi là giao điểm thứ hai của với đường tròn. Chứng minh .
36
c) Chứng minh: .
Lời giải.

B
C
A O

a) Có (vì )
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) .
Do đó
Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
b) Ta có: (vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung )
(vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung )
Do đó .
Mà 2 góc ở vị trí so le trong
(dấu hiệu nhận biết) mà (gt)
b) +) Xét và có:
(vì 2 góc nội tiếp cùng chắn cung )
chung

+) Xét và có: ; ( cùng bù với )

Từ và có:
Bài 5 (1 điểm).
a) Giải phương trình
b) Cho với là các số không âm thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của

Lời giải.
37
a) ( ; )

(Thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất .


b) Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương ta có:

, dấu bằng xảy ra khi

, dấu bằng xảy ra khi

Từ và suy ra:

Vậy giá trị lớn nhất của là khi

LỜI GIẢI ĐỀ 6
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
A B B C D C A D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm).

1. Chứng minh đẳng thức :

2. Rút gọn biểu thức: với


Lời giải.

38
1)

Vậy đẳng thức thức được chứng minh.


2) Với

Vậy với : .
Bài 2 (1,5 điểm). 1) Cho phương trình ( là tham số)
a) Giải phương trình với .
b) Tìm để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
2) Tìm tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và
Lời giải.
1) Phương trình: (1) ( là tham số)
a)Với , phương trình (1) trở thành:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Vậy với , phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

b)

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt


2) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và là nghiệm của phương trình:

Mà nên
39
Vậy tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và là và

Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình:


Lời giải.

Hệ phương trình: Điều kiện:

Đặt: , phương trình trở thành:

(tmđk)

Với .
Mà (tmđk) (tmđk)
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất:
Bài 4 (3,0 điểm). Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn . Hai đường cao
của cắt nhau tại .
a) Chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ đường kính của đường tròn .Chứng minh: vuông góc với .
c) Gọi là trung điểm của đoạn . Đường thẳng cắt đường thẳng tại điểm , đường
thẳng cắt tại điểm . Chứng minh và đường thẳng song song với
đường thẳng .
Lời giải.

40
a) Vì là đường cao của

thuộc đường tròn đường kính .


b) Kẻ tia tiếp tuyến của đường tròn :
Ta có: và
Vì thuộc một đường tròn
tứ giác nội tiếp

nên
Suy ra: lại có
c) Chứng minh: + thuộc đường tròn đường kính

Suy ra:
Chứng minh:

Chứng minh:

Chứng minh: và

+ Chứng minh:

Suy ra: .

(1)
+ Chứng minh tứ giác là hình bình hành suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra:

Bài 5 (1,0 điểm).

a) Giải phương trình :


b) Cho ba số dương thoả mãn: .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Lời giải.

a) Phương trình:

41
phương trình vô nghiệm.
Phương trình (**) . Kết luận …
b) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương ta có:

Do đó:
Chỉ ra

có giá trị nhỏ nhất là khi

LỜI GIẢI ĐỀ 7
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C B A A C D A
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

1) Chứng minh đẳng thức :

2) Rút gọn biểu thức với

Lời giải

1) Ta có:

. Vậy đẳng thức được chứng minh

2) Rút gọn biểu thức với


42
Với ta có:

Vậy với

Bài 2. (1,5 điểm)


1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol bằng phép tính.
2) Cho phương trình (với là tham số). Tìm để phương trình có
2 nghiệm phân biệt (với ) thỏa mãn .
Lời giải

1) Hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol là nghiệm của phương
trình:

Với
Với
Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng và parabol là: và

2) Phương trình:

Ta có:
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi :
Mà nên
Do đó:

Kết luận: ...

43
Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
Lời giải
ĐKXĐ:

Đặt

Khi đó phương trình trở thành:


Do đó
Thay vào ta có

+)

+)

Vậy hệ phương trình có nghiệm là ,


Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn đường kính . Gọi là điểm nằm giữa và , qua kẻ
đường thẳng vuông góc với , đường thẳng này cắt đường tròn tại và . Hai đường thẳng
và cắt nhau tại , từ kẻ ( ).
1) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn .
3) Tiếp tuyến tại của đường tròn cắt tại . Chứng minh đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng .
Lời giải

M
K
C
E I

N A H O B

D 44
1) Xét có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
( hai góc kề bù)
Lại có
Xét tứ giác có

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác nội tiếp
2) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác có
(hai góc nội tiếp cùng chắn )
Lại có (gt) và (gt) //

(hai góc so le trong) (1)


Xét có (hai góc nội tiếp cùng chắn )
(cùng bằng bán kính) cân tại

(2)
Từ (1) và (2) suy ra

Xét (O) có:


tại và
là tiếp tuyến của đường tròn
3) Gọi là giao điểm của và và là giao điểm của tiếp tuyến và
Xét có: và là hai tiếp tuyến lại cắt nhau tại
(3)
cân

Lại có
cân tại (4)
Từ (3) và (4)
Có là tiếp tuyến của
Mà (gt) // //
Xét có //

(hệ quả định lí Talet)

Tương tự có

45
Mà nên
Vậy đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng .
Bài 5. (1,0 điểm)
1) Giải phương trình:

2) Cho là các số dương thỏa mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


Lời giải
1) ĐKXĐ:

Vì với x ≥ 3 thì
Vậy phương trình có tập nghiệm

2) Ta có
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương ta được

Vì nên

Dấu xảy ra

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S là


LỜI GIẢI ĐỀ 8
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
D C B A B C D D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)

46
Bài 1. (1,5 điểm)

1. Chứng minh đẳng thức

2. Rút gọn biểu thức với


Bài làm

1. Biến đổi về trái

= Vế phải.
Vậy đẳng thức được chứng minh.

2. Với ta có:

Vậy với
Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình:
1. Giải phương trình với .
2. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi . Tìm để phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
Bài làm
1. Với ta có phương trình bậc hai

Vì nên phương trình có hai nghiệm phân biệt .

2. Có

Vì nên phương trình luôn có nghiệm với .


47
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì .
Vậy với thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình


Bài làm

* Với thay vào pt (*) ta có phương trình . Phương trình có hai nghiệm phân biệt
.
* Với thay vào pt (*) ta có phương trình . Phương trình có hai nghiệm phân

biệt .
- Với .

- Với .

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm: .


Bài 4. (3 điểm) Cho nhọn nội tiếp đường tròn . Phân giác của cắt ở , cắt
đường tròn ở . Gọi và lần lượt là hình chiếu của trên và .
1. Chứng minh tứ giác nội tiếp được đường tròn và là tam giác cân.
2. Đặt . Chứng minh .
3. So sánh với .
Bài làm
A

H
O M

B C
D

E I

1. Tứ giác có
Suy ra tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Xét vuông tại và vuông tại có:

48
(vì là phân giác góc ).
AD chung
(cạnh huyền-góc nhọn).

cân tại .
2. Gọi là giao điểm của và .
Ta có vuông tại

Vì tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn


Có C chung
đồng dạng (góc-góc)

Từ và
3. Kẻ


Vì vuông tại

Vì cân tại A có là phân giác của

Xét đường tròn có


Xét và có


(cmt)
đồng dạng (góc-góc)

Từ ; và .
Bài 5. (1 điểm)
1. Giải phương trình:
2. Cho thỏa mãn Tìm GTLN của biểu thức
Bài làm
1. Giải phương trình:
49
ĐK:
Ta có:

hoặc
+)

+) (*)

Ta thấy, với thì nên phương trình (*) vô nghiệm.


Thử lại ta thấy là nghiệm của phương trình.
2. Cho thỏa mãn Tìm GTLN của biểu thức

Áp dụng BĐT Cô si ta được:

Tương tự ta có:

Suy ra:

Dấu “=” xảy ra khi

LỜI GIẢI ĐỀ 9
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B D A D B D B
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm). Rút gọn biểu thức:

a) .

b) với và .
50
Bài làm.

a) .

b) với và .

.
Bài 2 (1,5 điểm).
1) Cho đường thẳng : và : . Biết đường thẳng và cùng đi qua điểm
có hoành độ bằng , tìm toạ độ các giao điểm của và .
2) Cho phương trình : . Tìm sao cho nghiệm lớn gấp hai lần nghiệm
nhỏ.
Bài làm.
1) Thay vào ta được
Thay ; vào ta được
Với Hoành độ giao điểm của và là nghiệm của pt

2)

Rõ ràng

51
Bài 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình sau:
Bài làm.
ĐK:

Đặt

Hpt trở thành

Cộng từng vế của hpt ta có:

+) Với .

+) Với

Vậy hpt có nghiệm: .


Bài 4 (3 điểm). Từ điểm nằm ngoài đường tròn tâm kẻ hai tiếp tuyến , ( là tiếp
điểm) với đường tròn tâm .
a) Chứng mình tứ giác là tứ giác nội tiếp.
b) Kẻ dây sao cho . Đường thẳng cắt đường tròn tại .
Chứng minh rằng .
c) Đường thẳng cắt tại . Chứng minh I là trung điểm của .
Bài làm

52
A

O
M
C D

a) là hai tiếp tuyến của

Tứ giác là tứ giác nội tiếp.


b) Xét và
Có chung

(Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
đồng dạng

(đpcm).
c) Xét và
Có chung

(cmt)

Từ và suy ra đồng dạng (g-g).


.
CMTT có .
Từ và suy ra .
Mà nằm giữa và .
Suy ra là trung điểm .
Bài 5 (1 điểm).
a) Giải phương trình: .

b) Tìm cặp số thỏa mãn phương trình


Sao cho có giá trị lớn nhất.
Bài làm.

a) ĐK:
53
Vì x>2 nên pt
Vậy pt có nghiệm .
b)

Để pt có nghiệm thì

Suy ra y lớn nhất là


Thay y vào pt đã cho ta được pt

Vậy cặp là .
LỜI GIẢI ĐỀ 10
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đúng A C C C D B A B

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)


Bài 1 ( điểm).

a) Chứng minh đẳng thức

b) Rút gọn biểu thức: với


Hướng dẫn

a) Chứng minh đẳng thức

54
Vậy

b) Rút gọn biểu thức: với


Với ta có:

Vậy
Bài 2 ( điểm).
1. Cho hàm số , biết đồ thị hàm số đi qua điểm . Tìm giá trị của .
2. Cho phương trình:
a) Giải phương trình với .
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của .
Hướng dẫn
1. Cho hàm số , biết đồ thị hàm số đi qua điểm . Tìm giá trị của .
Đồ thị hàm số đi qua điểm nên:

Vậy
2. Cho phương trình:
a) Giải phương trình với .
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của .
a) Với , ta có:

55
phương trình có hai nghiệm phân biệt

Vậy với phương trình có hai nghiệm


b) Ta có:

Ta có :

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi .


Bài 3 ( điểm). Giải hệ phương trình:

Hướng dẫn

Điều kiện:

( vì )

Thay vào ta được

(thoả mãn)
(thoả mãn)
Vậy hệ phương trình có nghiệm
Bài 4 ( điểm).

56
1) Cho hình vuông có là giao điểm hai đường B
chéo. Vẽ đường tròn ( ) ngoại tiếp hình vuông
. Biết ; tính diện tích phần tô đậm giới hạn
bởi hình vuông và hình tròn (hình vẽ).
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A C
O

2) Cho đường tròn , điểm nằm bên ngoài . Kẻ các tiếp tuyến và cát tuyến tới
( là các tiếp điểm; nằm giữa và ). Gọi là giao điểm của và .
a) Chứng minh tứ giác cùng thuộc một đường tròn và
b) Gọi là tâm đường tròn nội tiếp . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
thuộc .
Hướng dẫn
1) Cho hình vuông có là giao điểm hai đường chéo. Vẽ đường tròn ( ) ngoại tiếp hình
vuông . Biết ; tính diện tích phần tô đậm giới hạn bởi hình vuông và hình tròn (hình
vẽ).
(Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
B

A C
O

Ta có đường tròn ngoại tiếp hình vuông nên là bán kính của đường tròn
Xét vuông tại có:

Diện tích hình vuông là:

Diện tích hình tròn là:

Diện tích phần tô đậm là:

57
2) Cho đường tròn , điểm nằm bên ngoài . Kẻ các tiếp tuyến và cát tuyến tới
( là các tiếp điểm; nằm giữa và ). Gọi là giao điểm của và .
a) Chứng minh tứ giác cùng thuộc một đường tròn và
b) Gọi là tâm đường tròn nội tiếp . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
thuộc .

B
D

E I
O

A H

C
a) Chứng minh tứ giác cùng thuộc một đường tròn .

Ta có là tiếp tuyến của đường tròn


cùng thuộc đường tròn đường kính .
Tương tự ta có
cùng thuộc đường tròn đường kính .
Do đó cùng thuộc đường tròn đường kính .
Chứng minh
Ta có (hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn của )

Xét và ta có: chung, (chứng minh trên)


(g.g).

(1)
Xét đường tròn : là hai tiếp tuyến cắt nhau nên
Suy ra thuộc đường trung trực của
Có nên thuộc đường trung trực của
Do đó là đường trung trực của nên tại
Xét vuông tại có nên
Từ (1) và (2) suy ra:

b) Gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp
thuộc (O).
58
Gọi là giao điểm của với
Trong đường tròn :
Ta có là phân giác của (3)
Ta có
cân tại (4)
Từ (3) và (4) là tâm đường tròn ngoại tiếp
Bài 5 ( điểm).
a) Giải phương trình

b) Cho là các số thực dương. Chứng minh:


Hướng dẫn
a) Giải phương trình
Điều kiện:

Với điều kiện thì nên

là nghiệm duy nhất của phương trình.

b) Cho là các số thực dương. Chứng minh:


Với dương, ta có :

Do đó (1)

Chứng minh tương tự ta cũng có (2)

(3)

Cộng từng vế của (1), (2) và (3) ta được (đpcm).


59
LỜI GIẢI ĐỀ 11
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B C C D A C D
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)

a) Chứng minh

b) Rút gọn biểu thức


Hướng dẫn

a) Chứng minh

Ta có :

Vậy

b) Rút gọn biểu thức

Bài 2. (1,5 điểm)


a) Giải phương trình
b) Cho phương trình
Xác định m để phương trình có nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn
a) Giải phương trình
Ta có:
60
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
b) Cho phương trình
Để phương trình có nghiệm phân biệt

Vậy

Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình


Hướng dẫn

Điều kiện xác định:

61
Vậy
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn đường kính . Trên lấy điểm sao cho . Trên
lấy điểm sao cho nằm giữa và . Qua kẻ đường thẳng vuông góc với cắt tia
đối của tia tại , cắt tại . đường thẳng cắt tại ( nằm giữa ).
a) Chứng minh cùng thuộc đường tròn và cùng thuộc đường tròn.
b) Vẽ tiếp tuyến tại của cắt tại . Chứng minh cân.
c) Gọi giao điểm thứ của đường thẳng với là . Chứng minh là tiếp tuyến của .
Hướng dẫn
N

H
A
F

D
E

B C
O M

a) Chứng minh cùng thuộc đường tròn và cùng thuộc đường tròn.
Xét có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
thuộc đường tròn đường kính .

thuộc đường tròn đường kính .
thuộc đường tròn đường kính . Chứng minh tương tự có thuộc đường
tròn đường kính .

b) Có .

Mà ( vì cân tại ).

Lại có ( đối đỉnh).

62
cân tại .
c) Xét có:

Mà cắt tại nên là trực tâm của

Lại có ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )


Do đó thẳng hàng.
Chứng minh cân tại .
là trung điểm của .
Mà vuông tại , là đường trung tuyến
Lại có Từ đó chứng minh
tại là tiếp tuyến của .
Bài 5. (1 điểm)
a) Giải phương trình:
b) Cho là các số dương thay đổi thoả mãn . Chứng minh

.
Hướng dẫn
a) Giải phương trình:

Điều kiện:

Đặt:

Phương trình trở thành

63
ta có

Với

suy ra phương trình vô nghiệm.

Tính

ta có

Với

Ta có

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt ( thoả mãn)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm .


b) Cho là các số dương thay đổi thoả mãn . Chứng minh

Ta có .Theo bất đẳng thức Co-si ta có:

Tương tự ta có và

Suy ra (1)
Mặt khác theo bất đẳng thức Co-si ta có

64
(2)

Từ (1) và (2)
Dấu xảy ra .

Vậy khi là ba số dương thỏa mãn thì


LỜI GIẢI ĐỀ 12
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A D D A C C
Phần II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (1.5 điểm)
a) Tính:

b) Cho biểu thức , với và .


Chứng minh:
Lời giải :

a) Ta có
( Vì )
Vậy
b) Với và , ta có:

Do đó:
Bài 2. (1,0 điểm) Cho hàm số:
a) Tìm , biết hàm số đồng biến khi

b) Cho , vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
Lời giải
a). (0,25 điểm )
Vì hàm số đồng biến khi do đó ta có:

65
Vậy thì hàm số đồng biến khi

b). (0,75 điểm )

Với thì hàm số trở thành


Bảng giá trị:

Vậy đồ thị hàm số là đường cong Parabol đi qua các điểm ; ; ; ;


Vẽ đồ thị:

Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Hai tổ thợ phải xây một căn phòng, nếu hai tổ làm chung thì ngày làm xong công việc.
Nếu tổ một đã làm một mình được ngày, rồi tổ hai mới đến cùng làm việc thì hai tổ phải làm ngày
nữa mới xong công việc. Hỏi nếu mỗi tổ làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc?
Lời giải :
Gọi số ngày để một mình tổ làm xong công việc là (ngày), số ngày để một mình tổ làm xong
công việc là (ngày). Điều kiện: ,
Khi đó:

Mỗi ngày, tổ làm một mình được công việc và tổ làm một mình sẽ được công việc
Vì khi hai tổ làm chung thì hai tổ làm trong ngày sẽ xong công việc nên một ngày hai tổ sẽ làm
O x

được công việc, do đó ta có phương trình:

(1)
Nếu tổ đã làm một mình được ngày, rồi tổ mới đến cùng làm việc thì hai tổ phải làm ngày
nữa mới xong công việc, do đó ta có phương trình:

(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
66
Ta thấy
Vậy tổ làm một mình xong công việc là ngày , tổ làm một mình xong công việc là ngày
Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn . Từ điểm nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến với
đường tròn ( là tiếp điểm), vẽ cát tuyến với đường tròn ( nằm giữa và ; các điểm ,
, nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ ).
a) Chứng minh:
b) Vẽ ( thuộc ). Chứng minh:
c) Gọi là giao điểm thứ hai của và đường tròn . Chứng minh:
Lời giải :
B

D
1
K

2 1
1
A
H O

a) Chứng minh: (1,0 điểm)


Xét đường tròn có (Hệ quả góc tạo bởi tia tt và dây cung)
Xét và

(cmt)
nên (g.g)

suy ra (1)
Vậy
b) Chứng minh: (1,0 điểm)
Xét vuông tại có tại
(2) (hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

67
- Từ (1) và (2) suy ra do đó
Xét và

(cmt)
nên (c.g.c)

c) Chứng minh: (1,0 điểm)


Vẽ ( )


Từ đó suy ra (3)

cân tại và ( Hệ quả góc nội tiếp )


Từ đó suy ra (4)
Từ (3) và (4) suy ra do đó
Bài 5. (1,0 điểm)

a) Giải phương trình .


b) Cho là các số đồng thời thoả mãn :

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


Lời giải :

a) ĐK:

Chứng minh theo bđt AM-GM được:

Chứng minh theo bđt AM-GM được:

Suy ra

Giả sử phương trình đã cho có nghiệm suy ra

Đối chiếu với điều kiện, thử lại và kết luận nghiệm của phương trình .

b) Với , , là các số dương

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có

68
Suy ra . Dấu xảy ra khi

Tương tự ta có : . Dấu xảy ra khi

. Dấu xảy ra khi


+ Cộng từng vế của ba bất đẳng thức trên ta được:

+ Mà .

Suy ra .Dấu “=” xảy ra khi

. Dấu “=” xảy ra khi


Vật GTNN của khi

69

You might also like