You are on page 1of 26

Chương 5: Đặc tả yêu cầu và phê duyệt yêu cầu

5.1 Đặc tả yêu cầu


5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
5.1.2 Tài liệu đặc tả
5.2 Phê duyệt yêu cầu và quản lý thay đổi yêu cầu
5.2.1 Phê duyệt yêu cầu
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
ØBA ghi lại các yêu cầu
q Các yêu cầu xác định giải pháp cho vấn đề kinh doanh. Giải
pháp có thể không hoàn thiện nhưng phản ánh thông tin có sẵn
tại thời điểm đó.
ØBA chuẩn bị tài liệu cho nhóm phát triển.
ØCác tài liệu có thể có mức độ chính thức và hình thức
khác nhau.
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
Ø Đưa ra danh mục các yêu cầu

Ø Sử dụng mô hình để diễn giải


q Mô hình chức năng:
n Mô hình luồng dữ liệu/Mô hình hoạt động (nắm bắt quy tắc nghiệp vụ).

n Mô hình ca sử dụng

q Mô hình dữ liệu

n Mô hình ERD

n Mô hình lớp

Ø Từ điển giải thích: làm rõ nghĩa của các thuật ngữ trong ngữ cảnh của tài liệu

10/30/23
Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 3
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả

ØNgôn ngữ tự nhiên


q Mù mờ đa nghĩa
q Quá linh động
q Thiếu tính mô đun hoá

10/30/23
Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 4
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
ØCác lựa chọn khác:
q Ngôn ngữ tự nhiên có cấu trúc
q Ký hiệu đồ hoạ: Mô hình
q Ngôn ngữ mô tả thiết kế, đặc tả bằng toán học (hiếm)
ØVí dụ
q Đặc tả theo form
q Đặc tả bằng bảng

10/30/23
Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 5
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả

10/30/23
Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 6
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả

10/30/23
Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 7
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
ØVí dụ:
q Đặc tả bằng mô hình ( sơ đồ )

8
5.1.1 Các kỹ thuật đặc tả
ØVí dụ:
q Ngôn ngữ mô tả thiết kế (PDL: Program Design Language)

9
5.1.2 Tài liệu đặc tả
ØTài liệu yêu cầu nghiệp vụ
q Yêu cầu nghiệp vụ/ yêu cầu kinh doanh thể hiện mục tiêu và
nhu cầu của một tổ chức, biện minh cho sự cần thiết của một
dự án mới.
q Yêu cầu người dùng thể hiện nhu cầu và kỳ vọng của người
dùng cuối với sản phẩm phầm mềm
q Các yêu cầu mức cao này có thể được ghi lại trong tài liệu yêu
cầu người dùng (URD_User Requirements Document) hoặc tài
liệu có chứa tất cả các yêu cầu.
5.1.2 Tài liệu đặc tả
ØTài liệu giải pháp
q Đóng vai trò như một kế hoạch chi tiết để xây dựng sản phẩm
hoặc dịch vụ.
q Cần chính xác và chi tiết, đặc biệt là khi thuê ngoài công việc
phát triển, để bù đắp cho sự thiếu kiến thức kinh doanh trong
nhóm thuê ngoài.
q Các yêu cầu được mô tả (đặc tả) chi tiết trong tài liệu đặc tả
yêu cầu SRS ( Software/ System Requirements Specification).
5.1.2 Tài liệu đặc tả
ØCác dạng tài liệu
q Tài liệu (đặc tả) yêu cầu
q Product Backlog ( Danh sách công việc cần thực hiện trong dự
án Agile)
q Tập các câu chuyện người dùng ( User Story)
5.1.2 Tài liệu đặc tả
Ø Ví dụ tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm dựa theo chuẩn IEEE:
q 1. Giới thiệu
n 1.1. Mục đích của tài liệu yêu cầu
n 1.2. Phạm vi của sản phẩm
n 1.3. Các định nghĩa, từ viết tắt
n 1.4. Các tham chiếu
n 1.5. Tổng quan về tài liệu yêu cầu
q 2. Mô tả chung
n 2.1. Giới thiệu chung về sản phẩm
n 2.2. Các chức năng của sản phẩm
n 2.3. Đặc điểm của người sử dụng
n 2.4. Các ràng buộc
n 2.5. Giả thiết và các phụ thuộc
q 3. Đặc tả yêu cầu: bao gồm các yêu cầu chức năng, phi chức năng, miền ứng dụng ...và giao diện.
q 4. Phụ lục
q 5. Chỉ mục
5.1.2 Tài liệu đặc tả
Ø Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm
q Đặc tả yêu cầu kỹ thuật phần mềm
n Yêu cầu tổng quan về đặc điểm phần mềm
q Đặc tả yêu cầu chức năng
n Sơ đồ tổng quan chức năng hệ thống; Danh sách tác nhân; Quy trình luồng nghiệp vụ tin
học hóa; Chi tiết chức năng
q Đặc tả yêu cầu giao diện
n Các yêu cầu về giao diện của hệ thống với người dùng
q Đặc tả yêu cầu phi chức năng
n Là tập hợp các thuộc tính giúp nâng cao chất lượng của một hệ thống phần mềm
q Yêu cầu thông tin dữ liệu
n Danh sách các đối tượng quản lý và mối quan hệ giữa các đối tượng
5.1.2 Tài liệu đặc tả

Ví dụ về Product Backlog- Sprint backlog


5.1.2 Tài liệu đặc tả
Ví dụ tài liệu đặc tả yêu cầu cho dự án Agile
5.2.1 Phê duyệt yêu cầu
Ø Phê duyệt yêu cầu là một bước quan trọng trong việc đảm bảo
rằng phần mềm cuối cùng sẽ đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của
người dùng cuối.
Ø Đảm bảo yêu cầu: Hoàn chỉnh; Khả thi; Nhất quán; Rõ ràng; Cần thiết; Có
thể truy xuất nguồn; ...
Ø Để phê duyệt được yêu cầu cần phải thực hiện việc thẩm định
yêu cầu (requirements verification and validation)
5.2.1 Phê duyệt yêu cầu
Ø Xác minh ( Verification):
q Nội dung: Đảm bảo làm đúng cách chưa? Các yêu cầu được đưa thành
văn bản theo các mẫu phù hợp, tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn.
q Người thực hiện :BA, QA
Ø Xác thực(Validation):
q Xác định đúng yêu cầu chưa ? Tập hợp yêu cầu đã đầy đủ và chính xác
về yêu cầu của người dùng chưa ?
q Người thực hiện: Người dùng cuối, quản lý, các bên liên quan
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
ØNguồn gốc thay đổi:
q Từ phía khách hàng:
n Thay đổi nhân sự, tổ chức
n Thay đổi luật/quy định
n Thay đổi phạm vi phần mềm
n Thay đổi yêu cầu
q Trong nội bộ dự án:
n Thay đổi nhân sự, tổ chức
n Thay đổi quy trình/ quy định
n Thay đổi phạm vi phần mềm
n Thay đổi yêu cầu
n Thay đổi công cụ quản lý
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
ØMục tiêu
q Tránh sai sót, thiếu yêu cầu
q Tránh trùng lặp các yêu cầu
q Tránh các yêu cầu không đầy đủ thông tin
q Tránh các rủi ro truyền thông chưa đến đủ/đúng người cần biết
kịp thời
q Tránh việc không kiểm soát được khi có thay đổi
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
ØQuy trình quản lý thay đổi yêu cầu
q Lập/ cập nhật danh sách/ nội dung từng yêu cầu
q Xác định quan hệ ràng buộc
q Theo dõi trạng thái hoàn thành
q Đánh giá mức độ ảnh hưởng nếu có thay đổi yêu cầu, thời gian, phạm vi.
n Đề xuất giải pháp
n Thực hiện giải pháp
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
Ø Đội dự án tiếp nhận, làm rõ yêu cầu thay đổi:
q Tiếp nhận các yêu cầu thay đổi từ khách hàng & thu thập thông tin, làm rõ
các yêu cầu thay đổi.
q Ghi nhận yêu cầu thay đổi, mô tả yêu cầu, lý do thay đổi và mức độ ưu
tiên khách hàng cần xử lý & xin xác nhận của khách hàng về yêu cầu thay
đổi.
Ø BA/PO phân tích, đánh giá:
q Đánh giá phạm vi (trong hay ngoài phạm vi dự án trên hợp đồng?)
q Phân tích sơ bộ các ảnh hưởng đến kế hoạch dự án, rủi ro, chi phí dự án,
vấn đề công nghệ..
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
ØĐội dự án đề xuất giải pháp, nguồn lực & chi phí thực
hiện & xác nhận thay đổi với khách hàng
ØBA/PO cập nhật yêu cầu thay đổi & quản lý
ØĐội dự án cập nhật tài liệu liên quan (Kế hoạch, yêu cầu
người dùng, yêu cầu hệ thống, thiết kế,...)
ØThực hiện yêu cầu thay đổi & quản lý tình trạng thực hiện
yêu cầu thay đổi
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
Ø Đầu vào
q Danh sách yêu cầu tính năng ban đầu
q Phiếu/ Thông tin ghi nhận yêu cầu thay đổi
Ø Đầu ra
q Yêu cầu thay đổi được phân tích, đánh giá & phê duyệt thực hiện
q Yêu cầu thay đổi được thực hiện và ghi nhận
Ø Các công cụ:
q Email; Biên bản làm việc với khách hàng; Công văn;Trello; Biên bản
đào tạo; Các phần mềm quản lý dự án (Jira, Excel, v..v).
5.2.2 Quản lý thay đổi yêu cầu
ØPhòng ngừa thay đổi
q Ghi nhận đầy đủ hồ sơ gửi các bên liên quan xác nhận.
q Nghiên cứu kỹ nguồn gốc, cơ sở, lý do của mỗi yêu cầu (vì sao
cần tính năng đó, theo quy trình nào, luật nào, chỉ đạo của ai?
Có đáng tin cậy không).
q Dựng mockup, prototype để làm rõ yêu cầu với khách hàng
trước khi thi công.
q Giữ trao đổi thường xuyên với khách hàng quan trọng ở từng
giai đoạn quan trọng để cảm nhận sớm các thay đổi.
Câu hỏi ôn tập
ØHãy phân tích tác động của các yếu tố thay đổi sau đây
đối với dự án, cả từ phía khách hàng và trong nội bộ dự
án: Thay đổi nhân sự và tổ chức; Thay đổi luật và quy
định; Thay đổi phạm vi phần mềm; Thay đổi yêu cầu;
Thay đổi công cụ quản lý; Thay đổi quy trình.
ØNhiệm vụ của BA là gì trong quản lý thay đổi yêu cầu?
Hãy giải thích các công việc của BA để đảm bảo sự thay
đổi được xử lý một cách hiệu quả và đúng đắn.

You might also like