You are on page 1of 8

NHÓM 1

CHƯƠNG III
Câu 3.1 : đã làm trên lớp
1. BÙI THỊ MINH CHÂU
Câu 3.2:
a)
+ “Nhà khoa học (A), giáo sư (B), nhà sử học (C)”, “Số chia hếtcho 3 (A), số chia hết
cho 6 (B), số chia hết cho 9 (C)”
.

A
B C

b)
+ “Nhà khoa học (A), giảng viên (B), giáo sư (C)”, “Số chia hết cho 3 (A), số chia hết
cho 2 (B), số chia hết cho 18 (C)”, “Thuốc lá(C), chất gây nghiện (A), chất có hại cho
sức khỏe (B)”

A
C
B

c)
+ “ Nhà ngôn ngữ học(A), giảng viên(C), giáo sư(B) ”; “ Số chia hết cho 3(A), Số
chia hết cho 2(C), số chia hết cho 9 (B)”; “ Giáo sư(B), nhà khoa học(A), nhà quản lý
(C)”

A
B
C

d)
+ “ Người lao động (A), nông dân (B), trí thức (C) ”; “ Sinh vật(A), động vật(B), thực
vật (C)”

A
C
B
e)
+ “ Nhà văn (A), nhà thơ (B), nhà báo (C) ”

B C

g)
+ “ Nhà khoa học(A),nhà tiến sĩ(B),người tốt nghiệp ĐH(C) ”

A C
B

h)
+ “ Giáo sư(A), cử nhân(B), thanh niên VN(C) ”; “ tam giác cân(A), tam giác
vuông(C), tam giác đều (B)”

A
B
C

i)
+ “ Giáo sư(A), nhà khoa học(B), nông dân (C)”; “ số chẵn(A), số chia hết cho 4(B),
số lẻ (C)”
C
A
B

k)
+ “ Nhà triết học(A), nhà tâm lý học(B), công nhân(C) ”; “ tam giác cân(A), tam giác
vuông(B), tứ giác(C) ”

C
B

l)
+ “ Sử học (A), nhà sử học (B), lịch sử (C) ”

A
B C

m)
+ “Đảng (A), Đảng CS Việt Nam (B), Đảng viên (C) ”

C
A

B
2.NGUYỄN THẾ QUANG
Câu 3.3
- Quần áo
Mở rộng: Phục trang
Thu hẹp: Áo thun
- Trường ĐHCNTP TPHCM
Mở rộng: Trường Đại học
Thu hẹp: Khoa công nghệ thực phẩm
- Sinh viên
Mở rộng: Người học
Thu hep: Sinh viên năm nhất
Câu 3.4
Thu hẹp 2 bậc các khái niệm:
1. Học sinh:
 Học sinh tiểu học: là học sinh đang theo học chương trình giáo dục tiểu học,
từ lớp 1 đến lớp 5.
 Học sinh lớp 5A: là học sinh đang theo học lớp 5A tại một trường tiểu học cụ
thể.
2. Sinh viên:
 Sinh viên ngành Kỹ thuật Máy tính: là sinh viên đang theo học ngành kỹ
thuật máy tính tại một trường đại học.
 Sinh viên năm cuối Kỹ thuật Máy tính: là sinh viên đang học năm cuối của
ngành kỹ thuật máy tính tại một trường đại học.
3. Khoa học:
 Khoa học tự nhiên: là ngành khoa học nghiên cứu về thế giới tự nhiên, bao
gồm các lĩnh vực như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học trái đất,...
 Vật lý: là ngành khoa học nghiên cứu về vật chất và năng lượng, bao gồm các
lĩnh vực như cơ học, quang học, điện từ, nhiệt động lực học,...
4. Động vật:
 Động vật có vú: là nhóm động vật có đặc điểm chung là sinh con và nuôi con
bằng sữa.
 Chó: là loài động vật có vú thuộc họ Chó, được con người thuần hóa từ lâu và
trở thành người bạn thân thiết.
Ngoài ra, có thể thu hẹp khái niệm theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào tiêu
chí phân loại.
Ví dụ:
 Thu hẹp khái niệm "sinh viên" theo tiêu chí khóa học:
o Sinh viên khóa 2022-2026
o Sinh viên khóa 2023-2027
 Thu hẹp khái niệm "khoa học" theo tiêu chí phương pháp nghiên cứu:
o Khoa học thực nghiệm
o Khoa học lý thuyết
 Thu hẹp khái niệm "động vật" theo tiêu chí môi trường sống:
o Động vật sống trên cạn
o Động vật sống dưới nước
Câu 3.5: Mở rộng 1 bậc:
- Khái niệm chung:
Phạm trù
Phân loại
- Giảng viên:
Nhà giáo
Chuyên gia
- Danh từ:
Từ loại
Tên riêng
- Trí thức:
Kiến thức
Kỹ năng

3.LÊ NGỌC PHƯƠNG THÙY


Câu 3.6
1. a) Nội hàm
b) Sai. Vì vi phạm quy tắc : định nghĩa không được vòng quanh, luẩn quẩn.

2. a) Ngoại diên
b) Sai vì vi phạm quy tắc định nghĩa phải cân đối đầy đủ.

3. a) Nội hàm
b) Sai vì vì phạm quy tắc: định nghĩa phải nếu những thuộc tính, bản chất của khái
niệm.

4. a) Nội hàm
b) Đúng .

4. PHẠM NGỌC THIÊN LÝ


câu 3.7
a .Sai. Vi phạm nguyên tắc không cân đối do mẹ và người phụ nữ
sinh con nó không tương đồng với nhau.
b.Sai. Vi phạm nguyên tắc định nghĩa không được lẩn quẩn.
c.Sai. Bởi vì định nghĩa tránh sử dụng các từ phủ định có từ không
nên có dấu hiệu phủ định.
d.Sai. Bởi vì định nghĩa tránh sử dụng những từ hoa mỹ, nghĩa bóng,
ẩn dụ.
e.Sai. Do chưa cân đối đầy đủ. Thiếu phản ánh những bản chất của sự
vật hiện tượng.
g.Sai. Do chưa đầy đủ và cân đối.
h.Sai. Do chưa cân đối đầy đủ. Ô tô và phương tiện vận tải không cân
đối.
i.Sai. Phi là thể hiện cho sự phủ định.
k.Sai. Sử dụng từ ngữ so sánh ẩn dụ.
l.Sai. Do sử dụng từ ngữ phủ định.
m.Sai. Do chưa đầy đủ bởi vì hai đường chéo vuông góc với nhau
chưa chắc là hình thoi.
n.Sai. Vi phạm nguyên tắc so sánh bởi vì trụ cột nước nhà không phải
là thanh niên.
o.Sai. Định nghĩa vòng quanh luẩn quẩn.
5. LÊ THỊ THANH HUYỀN
Câu 3.8
a) Mệnh đề trên là một định nghĩa khái niệm
b) Sai
c) Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cái vật
chất và tinh thần cho xã hội
d) Lao động, hoạt động có mục đích của con người, được định nghĩa như một
quá trình tạo ra cải vật chất đồng thời tạo ra giá trị tài chính. Trong định nghĩa
này, có hai thành phần chính:
Tạo ra cải vật chất: Lao động giúp con người tạo ra cải vật chất, bao gồm sản
xuất, dịch vụ, khoa học, và nghệ thuật. Cải vật chất ở đây có nghĩa là cải thiện
và phát triển sự tồn tại của con người trong đời sống và môi trường.
Tạo ra giá trị tài chính: Lao động cũng tạo ra giá trị tài chính, bao gồm tiền bạc,
tài sản, và cơ hội cho con người. Giá trị tài chính này được sử dụng để đáp ứng
nhu cầu của con người, như hạ tầng, hỗ trợ xã hội, và phát triển cá nhân.
Mối quan hệ giữa cả hai thành phần trong định nghĩa là lào động là một hoạt
động kết hợp cải vật chất và tạo ra giá trị tài chính, mang lại ảnh hưởng đến sự
phát triển của con người và xã hội. Khi mô hình hóa, chúng ta có thể nhận thấy
rằng lao động là một quá trình liên tục, phức tạp và quan trọng đối với sự phát
triển của con người và xã hội.
6. PHẠM TUẤN ANH
câu 3.9
a, - thành phần thu được thứ nhất mắc phải lỗi đã giao nhau.
- thành phần thu được thứ hai mắc phải lỗi phân chia chỉnh thể thành các phần
cơ bản.
b,
c, Tiêu chí phân chia chưa nhất quán
d, Tiêu chí phân chia chưa cân đối
e, tiêu chí phân chia mắc phải lỗi giao nhau
g, Tiêu chí phân chia chưa nhất quán.
Câu 3.10
a, Tự do: Tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do tư tưởng, tự do di chuyển
b, Khái niệm: khái niệm bị phân chia, khái niệm phân chia.
c, Lao động: lao động trí óc, lao động tay chân.
d, Sinh Viên: Sinh viên nam , sinh viên nữ
e, Giảng Viên: giảng viên cao cấp, giảng viên chính, trợ giảng
f, Thành phố: thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh.
g, Gia đình :gia đình nông dân, gia đình cán bộ.
h, Doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước.

You might also like