You are on page 1of 18

BÀI TẬP CHƯƠNG 03

I. THÔNG TIN
a) Thông tin lớp
Môn: Logic học.
Lớp: 14DHBM04
Mã học phần: 010100301509.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tuấn Anh.
b) Thông tin nhóm
Nhóm trưởng: Nguyễn Quốc An - 2001230008
Thành viên nhóm:
Phạm Xuân Tâm -
Nguyễn Bá Nam - 2001230542
Lê Hữu Luân - 2001230482
Trần Hoàng Phương - 2033230236

II. BÀI TẬP

1.

1
2.
 “Nhà khoa học, giáo sư, nhà sử học”; “Số chia hết cho ba, Số chia hết cho
sáu, Số chia hết cho chín”.
- “Nhà khoa học, giáo sư, nhà sử học”:
 A: “Nhà khoa học”; B: “Giáo sư”; C: “Nhà sử học”.
 Mô hình hóa:

A B C

- “Số chia hết cho ba, Số chia hết cho sáu, Số chia hết cho chín”:
 A:“Số chia hết cho ba”; B:“Số chia hết cho sáu”; C:“Số chia hết cho chín”.
 Mô hình hóa:

A B C

 “Nhà khoa học, giảng viên, giáo sư”; “Số chia hết cho ba, Số chia hết cho
hai, Số chia hết cho mộttám”; “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại sức khỏe”.
- “Nhà khoa học, giảng viên, giáo sư”:
 A: “Nhà khoa học”; B:“Giảng viên”; C:“Giáo sư”.

2
 Mô hình hóa:

A C B

- “Số chia hết cho ba, Số chia hết cho hai, Số chia hết cho mộttám”:
 A: “Số chia hết cho ba”; B:“Số chia hết cho hai”; C:“Số chia hết cho
mộttám”.
 Mô hình hóa:

A C B

- “Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại cho sức khỏe”:
 A: “Thuốc lá”; B:“Chất gây nghiện”; C:“Chất có hại cho sức khỏe”.
 Mô hình hóa:

C A B
3
 “Nhà ngôn ngữ học, giảng viên, giáo sư”; “Số chia hết cho ba, Số chia hết
cho hai, Số chia hết cho chín”; “Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”.
- “Nhà ngôn ngữ học, giảng viên, giáo sư”:
 A: “Nhà ngôn ngữ học”; B:“Giảng viên”; C:“Giáo sư”.
 Mô hình hóa:

A
B C

- “Số chia hết cho ba, Số chia hết cho hai, Số chia hết cho chín”:
 A: “Số chia hết cho ba”; B:“Số chia hết cho hai”; C:“Số chia hết cho chín”.
 Mô hình hóa:

C A B

- “Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”:


 A: “Giáo sư”; B:“Nhà khoa học”; C:“Nhà quản lý”.

4
 Mô hình hóa:

B A (C)

 “Người lao động, Nông dân, Trí thức”; “Sinh vật, động vật, thực vật”.
- “Người lao động, Nông dân, Trí thức”:
 A: “Người lao động”; B:“Nông dân”; C:“Trí thức”.
 Mô hình hóa:

A B C

- “Sinh vật, động vật, thực vật”:


 A: “Sinh vật”; B:“Động vật”; C:“Thực vật”.
 Mô hình hóa:

C5
A
B

 “Nhà văn, nhà thơ, nhà báo”.


 A: “Nhà văn”; B:“Nhà thơ”; C:“Nhà báo”.
 Mô hình hóa:

B C

 “Nhà khoa học, tiến sĩ, người tốt nghiệp đại học”.
 A: “Nhà khoa học”; B:“Tiến sĩ”; C:“Nhà báo”.
 Mô hình hóa:

A B

6
 “Giáo sư, cử nhân, thanh niên Việt Nam”; “Tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông”.
- “Giáo sư, cử nhân, thanh niên Việt Nam”:
 A: “Giáo sư”; B:“Cử nhân”; C:“Thanh niên Việt Nam”
 Mô hình hóa:

C
B A

- “Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông”:


 A: “Tam giác cân”; B:“Tam giác đều”; C:“Tam giác vuông”.
 Mô hình hóa:

B
A C

 “Giáo sư, nhà khoa học, nông dân”; “Số chẵn, số chia hết cho bốn, số lẻ”.
- “Giáo sư, nhà khoa học, nông dân”:
 A: “Giáo sư”; B:“Nhà khoa học”; C:“Nông dân”.
 Mô hình hóa:

7
A C
B
- “Số chẵn, số chia hết cho bốn, số lẻ”:
 A: “Số chẵn”; B:“Số chia hết cho bốn”; C:“Số lẻ”.
 Mô hình hóa:

B
A C

 “Nhà triết học, nhà tâm lý học, công nhân”; “Tam giác cân, tam giác vuông,
tứ giác”.
- “Nhà triết học, nhà tâm lý học, công nhân”:
 A: “Nhà triết học”; B:“Nhà tâm lý học”; C:“Công nhân”
 Mô hình hóa:

A B C

- “Tam giác cân, tam giác vuông, tứ giác”:


 A: “Tam giác cân”; B:“Tam giác vuông”; C:“Tứ giác”.
 Mô hình hóa:

A
B C

 “Sử học, Nhà sử học, Lịch sử.”


 A: “Sử học”; B:“Nhà sử học”; C:“Lịch sử”.
 Mô hình hóa:

A B C

 “Đảng, Đảng CS VN, Đảng Viên”.


 A: “Đảng”; B:“Đảng CS VN”; C:“Đảng Viên”.
 Mô hình hóa:

A B C

3.
- Quần áo
Trang phục

Quần áo

Áo khoác
9
- Trường ĐHCNTP TPHCM
Trường Đại học

Trường ĐHCNTP
TPHCM

Khoa Công nghệ thông


tin ĐHCNTP TPHCM

- Sinh viên

Người học tập

Sinh viên

Sinh viên khoa Công


nghệ thông tin

Học sinh
4.
- Học sinh:
Học sinh Việt
Nam

Học sinh ở Thành


phố Hồ Chí Minh

10
Sinh viên
- Sinh viên:

- Khoa học: Khoa học

Khoa học tự nhiên

Sinh học

- Động vật: Động vật

Động vật có vú

Thỏ

5.
- Khái niệm chung:
Khái niệm

Khái niệm
chung

- Giảng viên:
Nhà giáo
11
- Danh từ:
Từ loại

Danh từ

- Trí thức:
Trí huệ

Trí thức
6.
a) Kết cấu logic của các định nghĩa khái niệm:
- “Tự do là sự nhận thức được cái tất yếu và hành động theo cái tất yếu đó.”.
 “Tự do” => Khái niệm được định nghĩa.
 “Sự nhận thức được cái tất yếu và hành động theo cái tất yêu đó.” => Khái
niệm dùng để định nghĩa.
- “Danh từ là từ chỉ tên riêng sự vật.”.
 “Danh từ” => Khái niệm được định nghĩa.
 “Từ chỉ tên riêng sự vật” => Khái niệm dùng để định nghĩa.
- “Nhân cách là một con người cụ thể đang sống trong xã hội.”.

12
 “Nhân cách” => Khái niệm được định nghĩa.
 “Một con người cụ thể đang sống trong xã hội” => Khái niệm dùng để định
nghĩa.
- “Pháp luật là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước
quy định và bảm đảm thi hành bằng sức mạnh Nhà nước.”.
 “Pháp luật” => Khái niệm được định nghĩa.
 “Các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung được Nhà nước quy định và bảo
đảm thi hành bằng sức mạnh của Nhà nước” => Khái niệm dùng để định
nghĩa.
b)
- Các định nghĩa đúng: “Tự do” và “Pháp luật”.
- Các định nghĩa sai: “Danh từ” và “Nhân cách”.
 Định nghĩa “Danh từ” đã vi phạm quy tắc một, định nghĩa phải cân đối đầy
đủ.
 Định nghĩa “Nhân cách” đã vi phạm quy tắc một, định nghĩa phải cân đối
đầy đủ.
7.
 Mẹ là người phụ nữ sinh conĐúng.
 Vòng quanh là luẩn quẩnSai, vì vi phạm quy tắc một và hai: Định nghĩa phải
cân đối đầy đủ và Định nghĩa không được vòng quanh, lẩn quẩn.
 Văn minh không phải là dã manSai, vi phạm quy tắc một và năm: Định nghĩa
phải cân đối đầy đủ và Không nên định nghĩa bằng các dấu hiệu phủ định.
 Danh tiếng là loài thảo mộc được tưới bằng huyền thoạiSai, vi phạm quy tắc
một và sáu: Định nghĩa phải cân đối đầy đủ và Không sử dụng các từ ngữ hoa
mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ để định nghĩa.
 Khái niệm là hình thức tồn tại cơ bản của tư duySai, vi phạm quy tắc một và
ba: Định nghĩa phải cân đối đầy đủ và Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng.

13
 Con người là động vật có đời sống tâm lýSai, vi phạm quy tắc một: Định
nghĩa phải cân đối đầy đủ.
 Ôtô là phương tiện vận tải chạy bằng xăngSai, vi phạm quy tắc một: Định
nghĩa phải cân đối đầy đủ.
 Văn hóa là những gì phi tự nhiênSai, vi phạm quy tắc năm: Không nên định
nghĩa bằng các dấu hiệu phủ định.
 Tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loạiSai, vi phạm quy tắc sáu: Không sử dụng
các từ ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ để định nghĩa.
 Con người không phải thiên thần cũng không phải ác quỷ Sai, vi phạm quy tắc
năm: Không nên định nghĩa bằng các dấu hiệu phủ định.
 Hình thoi là hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhauSai, vi phạm
quy tắc một: Định nghĩa phải cân đối đầy đủ.
 Thanh niên là trụ cột nước nhàSai, vi phạm quy tắc sáu: Không sử dụng các
từ ngữ hoa mỹ, nghĩa bóng, ẩn dụ để định nghĩa.
 Vật lý học là khoa học nghiên cứu các quy luật vật lý họcSai, vi phạm quy tắc
hai: Định nghĩa không được vòng quanh, lẩn quẩn.
8.
a) Mệnh đề trên là một định nghĩa khái niệm.
b) Sai về mặt logic khi đã vi phạm quy tắc một: Định nghĩa phải cân đối đầy
đủ, vì ngoài hoạt động tạo ra của cải vật chất, con người cũng có hoạt động sáng
tạo về mặt tinh thần.
c) Sửa lại mệnh đề trên thành: “Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội được gọi là lao động.”
d) A: “Hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội”
B:“Lao động”
- Mối quan hệ: (A) đồng nhất với (B)

14
- Mô hình hóa:

(A) (B)

9.
 Phân chia khái niệm “Gia đình”
 Thành phần thu được: gia đình nông dân, gia đình cán bộ, gia đình thành
phố, gia đình đông con.
Vi phạm quy tắc: “Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia. Nói
cách khác, tiêu chí phân chia phải nhất quán”. Vì “Gia đình nông dân cán
bộ” và “Gia đình cán bộ” được phân chia dựa trên cơ sở thành phần xã hội.
“Gia đình thành phố” được phân chia theo cơ sở địa lý. “Gia đình đông con”
được phân chia trên cơ sở số lượng con.

 Thành phần thu được: ông, bà, bố, mẹ, con, cháu. (hai)
 Các khái niệm thành phần thu được sau phân chia không phải được chia ra
từ khái niệm “Gia đình”. Đây là sự phân chia đối tượng mà khái niệm phản ánh.

 Triết học: duy tâm, duy vật, biện chứng, siêu hình, suy kinh nghiệm, duy lý.
 Vi phạm quy tắc: “Phân chia phải liên tục, không vượt cấp” và “Không được
thay đổi cơ sở của phép phân chia. Nói cách khác, tiêu chí phân chia phải nhất
quán”.
+ Căn cứ vào mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học: ý thức quyết định vật chất
hay vật chất quyết định ý thức: “Triết học duy tâm” và “Triết học duy vật”.

15
+ Căn cứ vào phương pháp nhận đối tượng: những đối tượng trong sự vận động
biến đổi phát triển, hay tuyệt đối hóa sự biến đổi hoặc đứng im: “Biện chứng” và
“Siêu hình”.
+ Căn cứ vào khẳng định, kinh nghiệm hay lý tình là nguồn gốc duy nhất của nhận
thức: “Duy kinh nghiệm” và “Duy lý”.

 Nữ sinh viên: nữ SV ĐHCNTP TPHCM, nữ SV Luật, nữ SV ĐH Ngoại ngữ,


nữ SV ĐH Sư phạm.
 Vi phạm quy tắc: “Khi phân chia phải cân đối, đầy đủ, nghĩa là tổng ngoại
diên các khái niệm thành phần phải bằng tổng ngoại diên của khái niệm được
phân chia” - Vì ở rất nhiều trường đại học khác cũng có các nữ sinh viên, và khó
kể hết được.

 Gia súc: trâu, bò, ngựa, cừu, dê, lợn, gà, chó, mèo, gấu.
 Vi phạm quy tắc: “Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia. Nói cách
khác, tiêu chí phân chia phải nhất quán” - Vì chỉ có các khái niệm “Trâu”, “Bò”,
“Ngựa”, “Cừu”, “Dê”, “Lợn”, “Chó” và “Mèo” được phân chia đúng với khái niệm
“Gia súc”. Đối với khái niệm “Gà” là được phân chia từ khái niệm “Gia cầm”, còn
khái niệm “Gấu” là động vật hoang dã.

 Lớp học: Lớp học tại chức, Lớp học đại học, Lớp học cho người già.
 Vi phạm quy tắc: “Các khái niệm thành phần không được giao nhau” - Vì lớp
đại học cũng là lớp tại chức hay lớp học cho người già cũng có thể là do trường Đại
học mở cho người già hay các cơ quan tổ chức khác cũng có thể mở.

 Công nhân: Công nhân nông nghiệp, Công nhân công nghiệp, Công nhân tay
nghề cao, Công nhân giàu kinh nghiệm, Nữ công nhân.

16
 Vi phạm quy tắc: “Không được thay đổi cơ sở của phép phân chia. Nói cách
khác, tiêu chí phân chia phải nhất quán” và “Khi phân chia phải cân đối, đầy
đủ, nghĩa là tổng ngoại diên các khái niệm thành phần phải bằng tổng ngoại
diên của khái niệm được phân chia” - Vì các khái niệm “Công nhân nông nghiệp”
và “Công nhân công nghiệp” được phân chia về tính chất công việc của người công
nhân. “Công nhân tay nghề cao” và “Công nhân giàu kinh nghiệm” được phân chia
về trình độ của công nhân. Còn khái niệm “Nữ công nhân” được phân chia về giới
tính người công nhân.

10.
 Tự do:
+ Theo lĩnh vực sự tự do: “Tự do tư tưởng”, “Tự do ngôn luận” …
 Khái niệm:
 Theo số lượng đối tượng: “Khái niệm chung”, “Khái niệm đơn nhất”.
 Danh từ:
 Theo chức năng ngữ pháp: “Danh từ chỉ người”, “Danh từ chỉ vật”, “Danh
từ chỉ địa điểm”, “Danh từ chỉ vật tượng” …
 Theo số lượng đối tượng: “Danh từ riêng”, “Danh từ chung”.
 Theo hình thức: “Danh từ đơn”, “Danh từ ghép”, “Danh từ phức tạp” …
 Lao động:
 Theo tính chất: “Lao động giản đơn”, “Lao động phức tạp” …
 Theo ngành nghề: “Lao động nông nghiệp”, “Lao động công nghiệp”, “Lao
động dịch vụ” …
 Theo hình thức: “Lao động thủ công”, “Lao động cơ giới”, “Lao động tự
động hóa” …
 Sinh viên:

17
 Theo hệ đào tạo: “Sinh viên đại học”, “Sinh viên cao đẳng”, “Sinh viên
trung cấp” …
 Theo chuyên ngành: “Sinh viên kỹ thuật”, “Sinh viên kinh tế”, “Sinh viên y
khoa” …
 Giảng viên:
 Các chức danh: “Tiến sĩ”, “Phó giáo sư”, “Giáo sư” …
 Theo các lĩnh vực giảng dạy: “Giảng viên đại học”, “Giảng viên cao đẳng”,
“Giáo viên trung học” …
 Các chuyên gia môn học: “Giảng viên khoa Khoa học - Ứng dụng”, “Giảng
viên khoa Công nghệ thông tin” …
 Thành phố:
 Theo quy mô dân số: “Thành phố lớn”, “Thành phố vừa” …
 Theo chức năng: “Thành phố công nghiệp”, “Thành phố du lịch” …
 Theo vị trí địa lý: “Thành phố ven biển”, “Thành phố miền núi” …
 Gia đình:
 Theo cấu trúc: “Gia đình hạt nhân”, “Gia đình đa thế hệ”, “Gia đình đơn
thân” …
 Theo nền kinh tế: “Gia đình giàu có”, “Gia đình nghèo khó” …
 Doanh nghiệp:
 Theo quy mô: “Doanh nghiệp lớn”, “Doanh nghiệp vừa và nhỏ”, “Hộ kinh
doanh” …
 Theo lĩnh vực hoạt động: “Doanh nghiệp nhà nước”, “Doanh nghiệp tư
nhân”, “Doanh nghiệp FDI” …
 Theo hình thức sở hữu: “Doanh nghiệp cổ phần”, “Công ty trách nhiệm
hữu hạn”…

18

You might also like