You are on page 1of 2

a) Lấy có hoàn lại=> 2 biến cố độc lập

 P(B/A)=P(B)
 P(A/B)=P(A)=6/10

Lấy có hoàn lại=> 2 biến cố phụ thuộc

 P(A/B)=5/9
b) Trường hợp lấy có hoàn lại là biến cố độc lập, lấy không hoàn lại là biến cố phụ thuộc

VD 2.4:

a) Ta có:

Nếu 2 biến cố là biến cố độc lập=>P(B/A)=P(B)

Mà P(B/A)=0.9

P(B)= 0.8

 2 biến cố là 2 biến cố phụ thuộc


b) Xác suất thi đỗ cả 2 môn=A ∩ B=C

Vì A và B là 2 biến cố phụ thuộc (phải qua môn A mới thi được môn B)=>
P(A∩B)=P(A).P(B/A)=0.6*0.9=0.54

c) P(A\B)=0.54/0.8=0.675

Biến cố tích: A giao B= C

------Xác suất có điều kiện: P(A\B) hoặc P(B\A)=> P(A\B)=P(A∩B)/P(B)

---------Biến cố độc lập=> P(A\B)=P(A); P(B\A)=P(B)=> P(A∩B)=P(A)*P(B)

---------Biến cố phụ thuộc=> P(A∩B)=P(A)*P(B\A); P(B∩A)=P(B)*P(A\B)

Biến cố tổng: A hợp B=C

------Biến cố xung khắc: A ∩ B = ø (Xung khắc từng đôi: Bất kỳ 2 biến cố trong nhóm xung khắc với nhau)

*Biến cố xung khắc: 𝑃 (𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃 (𝐴) + 𝑃(𝐵)

*Biến cố không xung khắc: 𝑃 (𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃 (𝐴 )+ 𝑃 (𝐵)− 𝑃 (𝐴 ∩ B)

(Nhóm đầy đủ: các biến cố nếu trong kết quả của một nphép thử sẽ xảy ra một và chỉ một trong các biến
cố đó)

Nhóm đầy đủ ⇒ Nhóm xung khắc từng đôi

Hay nói khác đi, các biến cố 𝐻1 , 𝐻2 , … , 𝐻𝑛 được gọi là một nhóm đầy đủ các biến cố nếu đồng thời
thỏa mãn 2 điều kiện sau:

𝐻𝑖 ∩ 𝐻𝑗 = ∅ ∀𝑖 ≠ 𝑗
ራ 𝑖=1 𝑛 𝐻𝑖 = Ω

--------Biến cố đối lập

Biến cố đối lập: Hai biến cố 𝐴 và 𝐴ҧlà hai biến cố đối lập với nhau nếu chúng tạo thành một nhóm đầy
đủ các biến cố.

▪ Ký hiệu: 𝐴ҧlà biến cố đối lập với biến cố 𝐴.

▪ 𝐴 ∩ 𝐴ҧ= ∅

▪ 𝑃 𝐴 = 1 − 𝑃 𝐴ҧ

2.5

c) Qua ít nhất 1 môn= A hợp B

Vì A và B là 2 biến cố phụ thuộc => Không xung khắc

 P(AhợpB)=P(A)+P(B)-P(A∩B)=0.06+0.8-0.6*0.9=0.86-0.54=0.32

You might also like