You are on page 1of 2

BÀI TẬP LỚN SỐ 1

Câu 1:
a) Tuổi là biến định lượng và thang đo thích hợp là thang đo chỉ danh.
b) Giới tính là biến định tính và thang đo thích hợp là thang đo chỉ danh.
c) Xếp hạng trong lớp là biến định lượng và thang đo thích hợp là thang đo thứ
tự.
d) Nhãn hiệu của chiếc xe oto là biến định tính và thang đo thích hợp là thang
đo chỉ danh.
e) Số lượng sinh viên thích môn Thống kê là biến định lượng và thang đo thích
hợp là thang đo tỷ lệ.
Câu 2:
a) Tuổi trung bình: 41.32
Trung vị: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
23 25 26 26 28 29 30 30 30 30
30 30 31 31 32 32 32 32 33 34
35 36 37 37 40 40 40 40 42 43
43 46 47 49 49 50 50 50 52 52
53 54 55 57 58 58 60 61 64 74
( 40+40 )/2 = 40
Yếu vị: 30
Độ trải giữa: 74-23=51
b) Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần. Chia dữ liệu thành các khoảng cách tổ có
độ rộng là 10:
[20;30): 6
[30;40): 18
[40;50): 11
[50;60): 11
[60;70): 3
[70;80): 1
c)
Khoảng tuổi Tần số Tần số tương đối Tần số tích lũy
20-29 6 0.12 6
30-39 18 0.36 24
40-49 11 0.22 35
50-59 11 0.22 46
60-69 3 0.06 49
70-79 1 0.02 50
d)

e) Tuổi trung bình: 41.32


Độ lệch chuẩn = sqrt(((42-41.32)²+(30-41.32)²+...+(54-41.32)²)/50) = 12.0023
Hệ số biến thiên = (12.0023/41.32) x 100% = 29.05%
f) Ta thấy rằng phần tử ở vị trí thứ 70% của tần số tích lũy nằm trong tổ số 3.
Ý nghĩa: có 70% người có độ tuổi không quá 50.
Câu 3:
Sinh viên Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Tần số 5 7 4 4

You might also like