You are on page 1of 18

RĐ:Đặng Văn VinhNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . PD:Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . .

Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

................................................... ...................................................

Kỳ/năm học II 2021-2022


THI CUỐI KỲ
Ngày thi 21/05/2022
Đại học Bách khoa-ĐHQG Môn học Đại Số Tuyến Tính - Ca 1
TPHCM Mã môn học MT1007
Khoa Khoa học Ứng dụng Thời gian 100 phút Mã đề 0508
Notes: - Sinh viên không được dùng tài liệu. Nộp lại đề thi và giấy nháp cho giám thị.
- Đề thi gồm có 28 câu trắc nghiệm và 3 câu điền đáp án trên 6 trang.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho ánh xạ tuyến tính f : R → R3 . Biết f (1; 1; 1) = (1; 2; 1), f (1; 1; 2) = (2; 1; −1), f (1; 2; 1) =
3

(5; 4; −1). Giả sử f (1; 3; 5) = (a; b; c). Tìm a + b + c.


A. 15. B. 19. C. 4.
D. 12. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 2. Giả sử số lượng của 2 loài vi khuẩn trong một môi trường tại thời điểm t(tuần) là x1 (t) và x2 (t).
Nghiên
 cứu thực tế, người ta thấy số lượng giữa 2 loài liên hệ với nhau bởi hệ phương trình vi phân
dx 1
(t) = 4x1 (t) − 3x2 (t),


dt Giả sử ban đầu có 1100 con loại 1 và 800 con loại 2. Hỏi sau 2 tuần, số lượng
 dx2 (t) = 2x1 (t) − x2 (t).

dt
vi khuẩn loại l xấp xỉ bao nhiêu con?
A. 1137. B. 11569. C. 3124.
D. 8128. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
6 −2 2
Câu 3. Cho ma trận A = −2 5 0 là ma trận của dạng toàn phương Q(X1 ; X2 ; X3 ).
2 0 7
Tính Q(2, 1, 3)
A. 108. B. 107. C. 105. D. 106. E. Đáp án khác.
Ñ é
−1 2 2
Câu 4. Cho ma trận A = −m − 2 1 0 . Tìm tất cả giá trị của m để x = (0; −1; 1)T là một véc tơ
2 1 5−m
riêng của A
A. m = 2. B. m = 0. C. m = 1.
D. m = 3. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 5. Cho số thực m và ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P2 [x] thỏa f (p)(x) = p(x) + m.x.p′ (x), ∀p ∈ P2 [x].
Tìm tất cả các giá trị của m để f có một trị riêng λ = 2
A. m = 21 . B. m = 3. C. m = 2.
D. ∄m. E. Các câu kia sai.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 1/6 – 0508


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
0 1 3
Câu 6. Cho ma trận A = 2 −1 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
4 2 4
A. A có 1 trị riêng phân biệt và không chéo hóa được.
B. A có 3 trị riêng phân biệt và chéo hóa được.
C. A có 2 trị riêng phân biệt và không chéo hóa được.
D. A có 2 trị riêng phân biệt và chéo hóa được.
E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
R1
Câu 7. Trong không gian P1 [x] với tích vô hướng (p, q) = p(x)q(x)dx. Tìm độ dài của véc tơ f , với
0
f (x) = √
6x. √ √ √
A. 3 . B. 2 3. C. 3. D. 2. E. 5.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 8. Trong R3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|x1 − x2 + 2x3 = 0}. Tìm
dim(F ⊥ ).
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 9. Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P2 [x]. Biết f (p)(x) = p′ (x), ∀p ∈ P2 [x]. Véc tơ nào sau đây thuộc
ker(f )?
A. x. B. 2x + 3 . C. 6π. D. x2 + 2. E. x + 7.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 10. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 . Biết f (2; 1) = (1; 8), f (3; 4) = (9; 22). Tìm cơ sở E mà ma trận
của f trong√cơ sở E√là mà trận√ chéo √
A. {(1/ 2; −1/ 2), (1/ 2; 1/ 2)}. B. {(3; −1), (1; 2)}.
C. {(1; 8), (9; 22)}. D. {(2; 1), (3; 4)}. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Å ã
2 2 5 3
Câu 11. Cho ánh xạ tuyến tính f : R → R có ma trận của f trong cơ sở E = {(0; 1), (−2; 3)} là A = .
2 4
Gọi λ1 , λ2 là 2 trị riêng của f . Tính λ21 + λ22 .
A. 20. B. 12. C. 4.
D. 15 . E. Các câu kia sai.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 2/6 – 0508


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
5 2 1
Câu 12. Cho ma trận A = 2 8 2 . Gọi λ1 , λ2 , λ3 là 3 trị riêng của ma trận A. Tính λ21 +λ22 +λ23 .
5 −6 1
A. 56. B. 84. C. 26.
D. 14. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 13. Cho ma trận A ∈ M4 chỉ có một trị riêng λ = −2. Một giá trị riêng của ma trận B = A4 + A − 4A−1

A. 22. B. 0. C. 13.
D. 16. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
3 3
Câu 14. Ñ Cho ánh xạé tuyến tính f : R → R . Biết ma trận của f trong cơ sở E = {(1; 1; 1), (1; 0; 1), (1; 1; 0)}
1 1 −1
là A = 2 3 3 . Tìm f (2; 3; −1)
1 2 4
A. (3; 4; 1). B. (5; 7; 3). C. (12; 6; 2). D. (15; 7; 2). E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 15. Các ánh xạ nào sau đây là một ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 ?
A. f (x1 ; x2 ) = (x1 + 1; x1 + 2x2 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
B. f (x1 ; x2 ) = (0; 0), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
C. f (x1 ; x2 ) = (1; x2 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
D. f (x1 ; x2 ) = (0; 1), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 16. Giả sử năm 2010 tình trạng sử dụng đất của một hợp tác xã nông nghiệp X như sau: trồng bông
gòn chiếm 30%, trồng dâu tằm chiếm 20% và trồng mì chiếm 50%. Hãy tính % đất được sử dụng để trồng
dâu tằm
Ñ trong năm é 2025, giả sử rằng xác suất chuyển đổi trong mỗi giai đoạn 5 năm được cho bởi ma trận
0.7 0.1 0.2
P = 0.2 0.8 0.2 và hầu như không thay đổi trong suốt giai đoạn xem xét.
0.1 0.1 0.6
A. 20.45%. B. 43.52%. C. 23.75%.
D. 32.73%. E. Các câu kia sai.
Câu 17. Cho X ∈ Mn (R) là một ma trận trực giao. Khẳng định nào sau đây sai?
A. det(X 2022 ) = 1.
B. X.X T = In , với In là ma trận đơn vị cấp n.
C. X chỉ có trị riêng thực.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 3/6 – 0508


D. các cột của X lập thành một cơ sở trực chuẩn.
E. ∀A ∈ Mn , hai ma trận AX và XA đồng dạng.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 18. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 . Biết f (x1 ; x2 ; x3 ) = (x1 + 2x2 − x3 ; x1 + x2 − 3x3 ). Véc tơ nào
sau đây thuộc ker(f )?
A. (1; 1; 3). B. (5; −2; 1). C. (3; −1; 1).
D. (−1; 1; 1). E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Å ã
1 −2
Câu 19. Cho ma trận A = . Một véc tơ riêng của A là
4 −3
A. (2; 1 − 3i)T . B. (1 + 3i, 1). C. (2; −1)T .
D. A không có véc tơ riêng. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 20. Giả sử độ tuổi lớn nhất của một loài động vật là 30 tuổi. Người ta chia con cái thành 3 lớp. Lớp I
(từ 1 đến 10 tuổi), chưa sinh sản. Lớp II (từ 11 đến 20 tuổi), mỗi con cái sinh trung bình 3 con cái khác. Lớp
III (từ 21 đến 30 tuổi), mỗi con cái sinh trung bình 2 con cái khác. Khoảng 40% con cái sống sót từ lớp 1
sang lớp 2, 30% sống sót từ lớp 2 sang lớp 3. Giả sử ban đầu ở mỗi lớp có 100 con cái, sau 20 năm số lượng
con cái ở lớp I là bao nhiêu?
A. 200. B. 30. C. 12.
D. 180. E. Các câu kia sai.
Câu 21. Cho mô hình Input-Output của 3 ngành công nghiệp, Ñ nông nghiệp và dịch évụ của một quốc gia có
0, 2 0, 1 0, 15
ma trận hệ số đầu vào (ma trận hệ số chi phí trực tiếp) là A = 0, 13 0, 2 0, 1 . Biết rằng giá trị sản
0, 1 0, 12 0, 13
phẩm dành cho tiêu dùng và xuất khẩu của 3 ngành trong năm 2021 là (4000; 3000; 3500) (triệu USD). Hỏi
giá trị sản phẩm mà ngành nông nghiệp đã cung cấp cho ngành công nghiệp trong năm này là bao nhiêu triệu
USD? (kết quả xấp xỉ)
A. 875, 6. B. 544, 4. C. 661, 0.
D. 859, 3. E. Các câu khác sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 22. Trong không gian véc tơ R3 với tích vô hướng chính tắc, họ các véc tơ nào sau đây là họ trực
giao
A. {(1; 1; 1), (1; 1; 2), (−1; 1; 0)}.
B. {(1; 1; 1), (1; 1; 2), (1; 1; 0)} .
C. {(1; 1; 1), (−1; −1; 2), (−1; 1; 0)}.
D. {(1; 1; 1), (−1; −1; 2), (1; 1; 0)} .
E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 4/6 – 0508


Câu 23. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 là phép đối xứng qua mặt phẳng (P ) : 2x + 3y − 4z = 0.
Tổng 3 trị riêng (trị riêng bội 2 xem như 2 trị riêng trùng nhau) của ánh xạ tuyến tính f là
A. -1. B. 0. C. 2.
D. 1. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 24. Trong R3 với cho tích vô hướng (x, y) = 5x1 y1 +3x2 y2 +x3 y3 +2x1 y2 +2x2 y1 , cho 2 véc tơ x = (1; 2; 1)
và y = √
(3; 0; 2). Tính d(x, y) √ √ √
A. 5 . B. 2. C. 3 . D. 17. E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của m để dạng toàn phương sau là xác định dương : Q(X) = 5x21 + x22 +
mx23 + 4x1 x2 − 2x1 x3 − 2x2 x3
A. m > 2. B. m<1. C. m < 2.
D. m > 1. E. Các câu kia sai.
Câu 26. Cho ánh xạ tuyến tính f : M2 (R) → M2 (R), biết f (A) = AT , ∀A ∈ M2 (R). Hãy tìm dim(Im(f)).

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. E. 0.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
1 2 2
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của m để ma trận A = −5 3 m có trị riêng λ = 3
2 1 4
A. m = 0. B. m = 1. C. m = 3.
D. m = 2. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 28. Trong R3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|x1 + 2x2 − mx3 = 0}.
Tìm m để dim(F ⊥ ) = 2.
A. ,∄m. B. m ̸= 0 . C. ∀m ∈ R . D. m = 0 . E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
B. PHẦN TỰ LUẬN: điền đáp án
Câu 1. (L.O.1.2,L.O.2.1,L.O.2.2)Cho ánh xạ tuyến tính f : P1 [x] −→ P1 [x], biết ∀p(x) ∈ P1 [x], f (p(x)) =
xp′ (x). Không gian con M được gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là
∀v ∈ M, f (v) ∈ M . Tìm tất cả các không gian con thật sự bất biến của P1 [x] đối với ánh xạ tuyến tính f .

Đáp án

Hãy liệt kê cơ sở của các không gian con bất biến:

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 5/6 – 0508


Câu 2. (L.O.1.2,L.O.2.1,L.O.2.2)Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ
tuyến tính f : X −→ X, biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + 2e2 . Tìm một cơ sở của X sao cho
ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D và tìm D.
Đáp án

Cơ sở cần tìm là .

Ma trận D = .

Câu 3. (L.O.1.1,L.O.1.2)Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ) = −2x21 + x22 + 4x1 x2 về dạng chính tắc bằng biến
đổi trực giao. Nêu rõ phép đổi biến.
Đáp án

Dạng chính tắc là .

Phép đổi biến là .

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 6/6 – 0508


ĐÁP ÁN đề 0508

1 C 4 D 7 B 10 B 13 D 16 B 19 E 22 C 25 A 28 A

2 E 5 D 8 C 11 E 14 C 17 C 20 D 23 D 26 A

3 A 6 D 9 C 12 B 15 B 18 B 21 A 24 D 27 A

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 7/6 – 0508


ĐÁP ÁN đề 0508

1 B 4 A 7 D 10 C 13 D 16 A 19 A 22 A 25 E 28 D

2 B 5 C 8 B 11 A 14 A 17 C 20 D 23 B 26 D

3 E 6 D 9 C 12 A 15 D 18 C 21 C 24 E 27 B

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 8/6 – 0508


RĐ:Đặng Văn VinhNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . PD:Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . .
Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

................................................... ...................................................

Kỳ/năm học II 2021-2022


THI CUỐI KỲ
Ngày thi 21/05/2022
Đại học Bách khoa-ĐHQG Môn học Đại Số Tuyến Tính - Ca 2
TPHCM Mã môn học MT1007
Khoa Khoa học Ứng dụng Thời gian 100 phút Mã đề 8643
Notes: - Sinh viên không được dùng tài liệu. Nộp lại đề thi và giấy nháp cho giám thị.
- Đề thi gồm có 28 câu trắc nghiệm và 3 câu điền đáp án trên 6 trang.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = 2x1 y1 + x2 y2 + 4x3 y3 , cho không gian con F = {(x1 ; x2 ; x3 )|x1 =
x2 = x3 }. Tìm m để x = (1; −1; m) ∈ F ⊥ .
−1 1
A. ∄m. B. m = . C. ∀m ∈ R. D. m = . E. m = 3.
4 2
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để dạng toàn phương sau là xác định dương : Q(X) =
2x21 + x22 + 3x23 + 2mx1 x2 + 2x1 x3
» » » » √ √
A. m ∈ (− 53 ; 53 ). B. m ∈ (− 73 ; 73 ). C. m ∈ (− 2; 2).
» »
D. m ∈ (− 35 ; 35 ). E. Đáp án khác.
Ñ é
2 1 −3
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để ma trận A = 3 2 5 có trị riêng λ = 3.
m 1 5
A. m = 2. B. m = 1. C. m = 0.
D. m = 3. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
R1
Câu 4. Trong không gian P1 [x] với tích vô hướng (p, q) = p(x)q(x)dx, cho không gian con F =< x + 1, 2x +
0
2 > và f (x) = −x + m. Tìm tất cả các giá trị của m để f ∈ F ⊥ .
1 5 5
A. m = . B. m = −2 . C. m = . D. m = . E. Đáp án khác.
2 9 3
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 5. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 . Biết f (1; 3) = (2; 5), f (1; 1) = (3; 2). Tính f (1; 7).
A. (12; 7). B. (16; 2) . C. (7; 13).
D. (0; 11). E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 1/6 – 8643


Ñ é
6 2 3
Câu 6. Cho ma trận A = 1 7 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
−1 −2 2
A. A có 1 trị riêng phân biệt và không chéo hóa được.
B. A có 2 trị riêng phân biệt và chéo hóa được.
C. A có 2 trị riêng phân biệt và không chéo hóa được.
D. A có 3 trị riêng phân biệt và chéo hóa được.
E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Å ã
3 −2
Câu 7. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 có ma trận của f trong cơ sở E = {(2; −1), (3; 4)} là A = .
4 −1
Gọi λ1 , λ2 là 2 trị riêng của f . Tính λ21 + λ22 .
A. f không có đủ 2 trị riêng. B. 2. C. −6.
D. 5. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 8. Trong R3 với tích vô hướng (x, y) = 5x1 y1 + 3x2 y2 + x3 y3 + 2x1 y2 + 2x2 y1 , cho véc tơ x = (3; 2; 1).
Tính độ√dài véc tơ x. √ √
A. 3. B. 82. C. 2 . D. 2 . E. 5.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 9. Cho X ∈ Mn là một ma trận đối xứng thực. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Bội hình học và Bội đại số của mỗi trị riêng bằng nhau.
B. X.X T = X 2 .
C. 2 véc tơ riêng X ứng với 2 trị riêng phân biệt thì vuông góc với nhau.
D. Trị riêng của A luôn là số thực.
E. các cột của X lập thành một cơ sở trực chuẩn.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 10. Trong không gian véc tơ X, cho một cơ sở: E = {e1 ; e2 } và ánh xạ tuyến tính f : X → X thỏa
f (e1 + e2 ) = e1 , f (2e1 + 3e2 ) = m.e2 . Tìm tất cả các giá trị thực m để f có trị riêng λ = 3
3 2
A. m = . B. m = . C. ∄m.
2 3
D. m = 0. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 11. Lớp Điện tử viễn thông có 10 bạn đạt điểm kiểm tra cao nhất, gồm các điểm 8, 9, 10. Biết rằng tổng
số điểm của 10 bạn này là 87, tổng số bạn có điểm 9 và 10 bằng tổng số bạn có điểm 8. Hỏi có bao nhiêu bạn
đạt điểm 10?
A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3. E. Các câu kia sai.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 2/6 – 8643


Câu 12. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 . Biết f (1; 1; 0) = (2; −1), f (1; 0; 1) = (−1; 1), f (1; 1; 1) = (1; 2).
Tính f (3; 1; 5).
A. (4; 3). B. (−3; 10). C. (−3; 2). D. (7; 15). E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Å ã
1 2
Câu 13. Cho ma trận A = . Một véc tơ riêng của A là
−5 3
A. (2; −1)T . B. (2; 1 − 3i)T . C. A không có véc tơ riêng.
D. (1 + 3i, 1). E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 14. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 và Å 2 cơ sở E =ã{(1; 1; 1), (1; 0; 1), (1; 1; 0)} và F = {(1; 1), (2; 1)}.
2 1 −3
Biết ma trận của f trong cặp cơ sở E, F là A = . Tìm f (3; 1; 5)
0 3 4
A. (10; 12). B. (5; 7). C. (7; 9). D. (2; 9). E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 15. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 . Biết f (2; 1) = (3; 9), f (3; 4) = (7; 16). Gọi E là một cơ sở của
R2 mà Åma trận
ã của f trong cơ sở này là ma
Å trậnã chéo. Khi đó, ma trận chéoÅlà ã
1 0 2 0 −1 0
A. . B. . C. .
0 2 0 7 0 3
Å ã
0 0
D. . E. Các câu kia sai.
0 4
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 16. Các ánh xạ nào sau đây không là một ánh xạ tuyến tính R2 → R2 ?
A. f (x1 ; x2 ) = (0; 0), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
B. f (x1 ; x2 ) = (2x1 ; 3x2 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
C. f (x1 ; x2 ) = (1; 0), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
D. f (x1 ; x2 ) = (x1 ; 0), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 17. Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 là phép chiếu vuông góc xuống mặt phẳng (P ) :
2x + 3y − 4z = 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để x = (−1; 5; m) là một véc tơ riêng của f .
A. 2. B. 1. C. ∄m .
D. 3. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 3/6 – 8643


Câu 18. Cho ma trận A ∈ M5 có một trị riêng λ = 2. Một giá trị riêng của ma trận B = A3 + 3A − 2I(I là
ma trận đơn vị cùng cấp với A) là
A. 13. B. 0. C. 12.
D. Không thể khẳng định được. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
3 1 −3
Câu 19. Cho ma trận A = m 3 5 . Tìm tất cả giá trị của m để x = (−1; 2; m − 2)T là một véc tơ
4 1 6
riêng của A
A. m = 2. B. m = 0. C. m = 1.
D. m = 3. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
R1
Câu 20. Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → R, f (p) = p(x)dx, ∀p ∈ P2 [x]. Một cơ sở của ker(f ) là
0
A. {1}. B. {3x2 − 1, 2x − 1, 3x2 − 2x} . C. {1, x + 1}.
2
D. {3x − 1, 2x − 1}. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 21. Khảo sát các cá thể cái của một loài hải sản. Phân loại chúng dựa trên thời gian nuôi của chúng.
Loại 3 có thời gian nuôi từ 0 đến 1 năm. Loại 2 có thời gian nuôi từ 1 đến 2 năm. Loại 1 có thời gian nuôi
từ 2 năm trở lên. Tỷ lệ sống sót của loại 3 qua năm kế tiếp là 0.5. Tỷ lệ sống sót của loại 2 qua năm kế tiếp
là 0.6. Tỷ lệ sống sót của loại 1 qua năm kế tiếp là 0.7. Tỷ lệ sinh con cái là 0.4 của loại 1 và 0.5 của loại 2.
Loại 3 chưa sinh sản. Giả sử ban đầu ở mỗi loại có 20000 con cái, sau 2 năm số lượng con cái ở loại 2 là bao
nhiêu?
A. 15400. B. 9000. C. 1500.
D. 24200. E. Các câu kia sai.
Câu 22. Tìm
Ñ ma trận của 1dạng
é toàn phương Ñ
Q(x1 , x2 , x3 ) = (x
é 1 + x2 − x3 )(x1 −Ñx2 ). é
1 0 −2 1 0 1 1 −1 1
1
A. A = 0 −1 1
2 . B. A = 0 −1 − 2 . C. A = −1 −1 − 21 .
−1
2
1
2 0 1 − 12 0 1 − 12 0
1
Ñ é
1 0 2
D. A = 0 −1 12 . E. Đáp án khác.
1 1
2 2 0
Câu 23. Trong R3 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con F =< (1; 1; 1), (2; 1; 1), (3; 1; 1) >. Tìm
dim(F ⊥ )
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. E. Đáp án khác.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 24. Cho ánh xạ tuyến tính f : M2 (R) → R. Biết f (A) = trace(A), ∀A ∈ M2 (R). Hãy tìm dim(ker(f )).

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. E. 0.
............................................................................................................
............................................................................................................

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 4/6 – 8643


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 25. Trong R2 , cho phép toán (x, y) = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + mx2 y2 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để
phép toán trên là một tích vô hướng
A. m ≥ 1 . B. m ̸= 1. C. m > 1. D. m = 1. E. m ≤ 1.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 26. Cho số liệu mô hình Input-Output của 3 ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của một quốc
gia được cho bởi bảng số liệu sau
Tổng cầu Cầu trung gian Cầu cuối
? 1000 1600 1350 6050
(triệu USD)
8000 ? 1200 1800 3000
9000 3000 1600 ? 2600

Để ngành công nghiệp tạo ra được 1USD giá trị sản phẩm thì cần cung cấp cho nó bao nhiêu USD đầu vào
(nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị từ các ngành CN, NN và DV )?
A. 0, 60. B. 0, 68. C. 0, 50.
D. 0, 40. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Câu 27. Trong một khu vực sống cô lập, có hai loài cạnh tranh nhau. Số lượng cá thể từng loài tại thời điểm

dx1
(t) = 3x1 (t) − 3x2 (t),


dt

t(tháng) tương ứng là x1 (t) và x2 (t). Qua quan sát, người ta đưa ra mô hình phát triển
dx2


 (t) = 2x1 (t) − 4x2 (t).
dt
Biết rằng ban đầu có 4600 con loài 1 và 1000 con loài 2. Hỏi sau thời gian t = ln2(tháng), số lượng cá thể loài
thứ 1 là
A. 19640. B. 31158. C. 12129.
D. 21311. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ñ é
2 2 1
Câu 28. Cho ma trận A = 2 5 2 . Gọi λ1 , λ2 , λ3 là 3 trị riêng của ma trận A. Tính λ21 + λ22 +
5 −6 −2
λ23 .
A. 26. B. 5. C. 25.
D. 27. E. Các câu kia sai.
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
B. PHẦN TỰ LUẬN:điền đáp án
Câu 1. (L.O.1.2,L.O.2.2)Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 −→ R2 , biết f (2; 3) = (1; 3), f (5; 7) = (1; 5). Không
gian con M được gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là ∀v ∈ M, f (v) ∈ M .
Tìm tất cả các không gian con thật sự bất biến của R2 đối với ánh xạ tuyến tính f .
Đáp án

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 5/6 – 8643


Hãy liệt kê cơ sở của các không gian con bất biến:

Câu 2. (L.O.1.2,L.O.2.1,L.O.2.2)Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ
tuyến tính f : X −→ X, biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + me2 . Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để tồn tại một cơ sở của X sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo.

Đáp án
Giá trị của m là: .

Câu 3. (L.O.1.1,L.O.1.2)Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ; x3 ) = −2x21 + x22 + x23 + 4x1 x2 về dạng chính tắc
bằng biến đổi trực giao. Nêu rõ phép đổi biến.

Đáp án
Dạng chính tắc là .

Phép đổi biến là .

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 6/6 – 8643


ĐÁP ÁN đề 8643

1 B 4 C 7 C 10 D 13 B 16 C 19 D 22 A 25 C 28 D

2 A 5 D 8 B 11 A 14 A 17 E 20 D 23 B 26 A

3 E 6 A 9 E 12 B 15 C 18 C 21 B 24 C 27 A

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 7/6 – 8643


Đáp án ca 1
Câu 1. (1điểm)Cho ánh xạ tuyến tính f : P1 [x] −→ P1 [x], biết ∀p(x) ∈ P1 [x], f (p(x)) = xp′ (x). Không gian
con M được gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là ∀v ∈ M, f (v) ∈ M . Tìm
tất cả các không gian con thật sự bất biến của P1 [x] đối với ánh xạ tuyến tính f .
Các không gian con bất biến là:
ˆ {0} (0,25đ)

ˆ F =< 1 > và F =< x > (0,75đ): nếu viết được 1/2 KGCon thì (0,75đ)
ˆ Viết thêm KG C P1 [x] vẫn không trừ điểm.

ˆ Ký hiệu sai không gian con: -0,25 điểm (nếu ký hiệu sai hết các KGCon vẫn chỉ -0,25đ).
Ví dụ như 1, {x} => -0,25điểm ý này.

Câu 2. (1điểm)Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ tuyến tính f : X −→
X, biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + 2e2 . Tìm một cơ sở của X sao cho ma trận của f trong cơ
sở đó là ma trận chéo D và tìm D.
ˆ Cơ sở cần tìm là E = {2e1 + e2 ; e1 + e2 } (0,5điểm).
Å ã
2 0
ˆ Ma trận chéo cần tìm là D = (0,5điểm).
0 3

Câu 3. (1điểm)Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ) = −2x21 + x22 + 4x1 x2 về dạng chính tắc bằng biến đổi trực
giao. Nêu rõ phép đổi biến.
ˆ Dạng chính tắc là Q(y1 ; y2 ) = −3y12 + 2y22 (0,5điểm).
Å ã
1 2 1
ˆ Phép đổi biến là X = P Y với P = √ (0,5điểm).
5 −1 2

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 8/6 – 8643


Đáp án ca 2
Câu 1. (1điểm)Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 −→ R2 , biết f (2; 3) = (1; 3), f (5; 7) = (1; 5). Không gian con M
được gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là ∀v ∈ M, f (v) ∈ M . Tìm tất cả
các không gian con thật sự bất biến của R2 đối với ánh xạ tuyến tính f .
Các không gian con bất biến là:
ˆ {0} (0,25đ).

ˆ F =< (1; 1)T > và F =< (1; 2)T >(0,75đ): nếu viết được 1/2 KGCon thì (0,75đ)
ˆ Nếu viết thêm R2 vẫn không bị trừ điểm.

ˆ Ký hiệu sai không gian con: -0,25 điểm (nếu ký hiệu sai hết các KGCon vẫn chỉ -0,25đ).
SV viết thiếu T không trừ điểm. Ví dụ như (1; 1), {(1; 2)} => -0,25điểm ý này.

Câu 2. (1điểm)Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ tuyến tính f : X −→
X, biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + me2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại
một cơ sở của X sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo.

m ̸= 1 (1 điểm)

Câu 3. (1điểm)Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ; x3 ) = −2x21 + x22 + x23 + 4x1 x2 về dạng chính tắc bằng biến
đổi trực giao. Nêu rõ phép đổi biến.
ˆ Dạng chính tắc là Q(y1 ; y2 ; y32 ) = −3y12 + 2y22 + y32 (0,5điểm).
Ñ √2 √1 0
é
5 5
ˆ Phép đổi biến là X = P Y với P = √15 √ −1
5
√2
5
0 (0,5điểm).
0 0 1

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 9/6 – 8643


Giải chi tiết phần điền đáp án.
Ca 1
Câu 1. Cho ánh xạ tuyến tính f : P1 [x] −→ P1 [x], biết ∀p(x) ∈ P1 [x], f (p(x)) = xp′ (x). Không gian con M
được gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là ∀v ∈ M, f (v) ∈ M . Tìm tất cả
các không gian con bất biến của P1 [x] đối với ánh xạ tuyến tính f .
Đáp án: Å ã
1 0
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là A =
0 0
Có hai không gian con bất biến 1 chiều là F =< 1 > và F =< x >.
Câu 2. Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ tuyến tính f : X −→ X,
biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + 2e2 . Tìm một cơ sở của X sao cho ma trận của f trong cơ sở
đó là ma trận chéo D và tìm D.
Đáp án: Å ã
1 2
Ma trận của f trong cơ sở E là A =
−1 4
Å ã Å ã
2 0 2 1
Chéo hóa được A = P DP −1 , với D = ,P = .
0 3 1 1
Å ã
2 0
Cơ sở cần tìm là E = {2e1 + e2 ; e1 + e2 } và D =
0 3
Câu 3. Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ) = −2x21 + x22 + 4x1 x2 về dạng chính tắc bằng biến đổi trực giao.
Nêu rõ phép đổi biến.
Đáp án:
Dạng chính tắc là Q(y1 ; y2 ) = −3y12 + 2y
Å2
2
ã
1 2 1
Phép đổi biến là X = P Y với P = 5 √
−1 2
Ca 2
Câu 1. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 −→ R2 , biết f (2; 3) = (1; 3), f (5; 7) = (1; 5). Không gian con M được
gọi là không gian con bất biến đối với ánh xạ f nếu f (M ) ⊂ M , tức là ∀v ∈ M, f (v) ∈ M . Tìm tất cả các
không gian con bất biến của R2 đối với á nh xạ tuyến tính f .
Đáp án:
Nêu đúng các không gian con bất biến tầm thường (0.5 điểm): 1/ F = {0}, dim(F ) = 0, không có cơ sở.
2/ F = R2 , dim(F ) = 2, cơ sở chính tắc của R2
3/(0.5 điểm) F là không gian con bất biến 1 chiều. Gọi E = {e1 } là cơ sở của F . Khi đó ∀x ∈ F, x = αe1 . Giả
β β
sử x ̸= 0. Vì F bất biến nên f (x) ∈ F , suy ra f (x) = βe1 = α αe1 = α x. Hay x là VTR của f . Suy ra các
không gian con bất biến một chiều là các không gian con riêng ứng với mỗi TR.
Có hai không gian con bất biến 1 chiều là F =< (1; 1)T > và F =< (1; 2)T >.
Câu 2. Cho E = {e1 ; e2 } là một cơ sở của không gian vécto thực X. Cho ánh xạ tuyến tính f : X −→ X,
biết f (e1 + e2 ) = 3e1 + 3e2 ; f (2e1 + e2 ) = 4e1 + me2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại
một cơ sở của X sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo.
Đáp án: Å ã
1 2
Ma trận của f trong cơ sở E là A =
m−3 6−m
2
Phương trình đặc trưng của A là λ + (m − 7)λ + 12 − 3m = 0. A chéo được khi PTĐT có 2 nghiệm phân biệt
(có thể thực hoặc phức). Suy ra m ̸= 1.
Câu 3. Đưa dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ; x3 ) = −2x21 + x22 + x23 + 4x1 x2 về dạng chính tắc bằng biến đổi trực
giao. Nêu rõ phép đổi biến.
Đáp án:
Dạng chính tắc là Q(y1 ; y2 ; y32 ) = −3y12 + 2y22 + y32
Ñ √2 √1 0
é
5 5
−1 √2
Phép đổi biến là X = P Y với P = √15 √ 5 5
0
0 0 1

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 10/6 – 8643

You might also like