You are on page 1of 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG
HỆ THỐNG NHÚNG
(EMBEDDED SYSTEMS)
Giảng viên: Nguyễn Tấn Lộc
Email: nguyentanloc@iuh.edu.vn

1
NỘI DUNG MÔN HỌC HỆ THỐNG NHÚNG

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHÚNG

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI

CHƯƠNG 3 ĐỒNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG/PHẦN MỀM

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG

CHƯƠNG 5 HỆ ĐIỀU HÀNH THỜI GIAN THỰC RTOS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 2
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

CHƯƠNG 2 KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI

1.1. CÁC KIỂU I/O

1.2. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG

1.3. MẠNG HỆ THỐNG NHÚNG

1.4. THẢO LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 3
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


- Port nối tiếp (Serial Port): truyền thông nối tiếp – trên một kênh/line,
một bit có thể truyền thông (gởi/nhận), các bit được truyền/nhận theo
chu kỳ thời gian định sẵn (clock-xung nhịp), với khoản cách có thể
ngắn/dài.
- Port song song (Parallel): nhiều bit có thể truyền thông thông qua một
tập hợp các line song song tại bất kỳ một thời điểm nào, truyền thông
trên cùng một board, giữa các ICs/dây/thiết bị với khoản cách rất
ngắn.
- Các port có thể tương tác theo kiểu vô tuyến (không dây).
- Truyền thông không dây hoặc di động (wireless/mobile) là kiểu truyền
thông nối tiếp, giao tiếp thông một mạng khu vực cá nhân tầm
ngắn/dài, dựa vào các tần số sóng mang (điều chế-giải điều chế).
Các kiểu IO:
- Ngõ vào/ra nối tiếp đồng bộ
- Ngõ vào/ra UART nối tiếp bất đồng bộ.
- Ngõ vào/ra một bit port song song
- Ngõ vào/ra port song song.
- Port có tính năng vừa là ngõ vào-ra
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 4
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Bus và Port
 Wires:
 Uni-directional/bi-directional
 Một line có thể có nhiều wires
 Bus
 Tập hợp các wires với một tính năng đơn (Address, data bus)
 Toàn bộ tập hợp của wires
 Ports
 Kết nối ngoại vi (vd: 12-wire address port)
 Kết nối bus với bộ xử lý hoặc bộ nhớ
 Giản đồ thời gian (Timing Diagrams)
 Phương pháp phổ biến nhất để mô tả một
giao thức truyền thông
 Control signal: low or high
 Data signal: not valid hoặc valid
 Protocol: có thể có các sub-protocol
 Chu kỳ bus (đọc và ghi)
 Vài chu kỳ clock.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 5
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Các định nghĩa giao thức cơ bản
 Actor: Master khởi tạo, Slave (servant) đáp ứng
 Direction: Sender/receiver
 Address: loại dữ liệu đặc biệt
 Ghép kênh thời gian (Time Multiplexing):
 Chia sẽ một tập đơn các wires cho nhiều phần của dữ liệu
 Tiết kiệm wires với chi phí thời gian.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 6
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Các định nghĩa giao thức cơ bản: Control

Master Servant Master req Servant


req
ack

data data

req 1 3 req 1 3
data 2 4 ack 2 4
data
taccess
1. Master xác nhận yêu cầu nhận (req) 1. Master xác nhận req để nhận data
2. Servant đặt data lên bus với thời gian taccess 2. Servant đặt data lên bus and xác nhận ack
3. Master nhận data và hủy req 3. Master nhận data and hủy req
4. Servant sẵn sàng cho req kế tiếp 4. Servant sẵn sàng cho req kế tiếp

Strobe protocol Handshake protocol

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 7
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Các định nghĩa giao thức cơ bản: kết hợp strobe/handshake

Master req Servant


wait
data

req 1 3 req 1 4
wait wait 2 3
data 2 4 data 5
taccess taccess
1. Master asserts req to receive data 1. Master asserts req to receive data
2. Servant puts data on bus within time taccess 2. Servant can't put data within taccess, asserts wait ack
(wait line is unused) 3. Servant puts data on bus and de-asserts wait
3. Master receives data and deasserts req 4. Master receives data and de-asserts req
4. Servant ready for next request 5. Servant ready for next request

Fast-response case Slow-response case

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 8
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O Processor Memory

 Giao tiếp MP: định địa chỉ I/O System bus


• MP giao tiếp với các thiêt bị khác bằng việc dùng các pin của nó
– Port-based I/O (parallel I/O) Parallel I/O peripheral

• BXL có một hay nhiều ports N-bits


Port A Port B Port C
• Phần mềm BXL đọc và ghi một port như một thanh ghi
• Ví dụ., P0 = 0xFF; v = P1.2; -- P0 and P1 are 8-bit ports Adding parallel I/O to
a bus-based I/O
– Bus-based I/O
processor
• BXL có ports Add, Data, Cont ở dạng một bus đơn
• Giao thức truyền thông được tích hợp trong BXL
• Một lệnh đơn thực hiện việc read/write giao thức trên bus
• Parallel I/O peripheral: khi BXL chỉ hỗ trợ bus-based I/O (cần parallel
I/O), mỗi port trên pheripheral được kết nối tới một thanh ghi bên trong
peripheral để được read/write bởi BXL
• Extended parallel I/O: khi BXL chỉ hỗ trợ port-based I/O (cần thêm
ports), một hay nhiều port giáo tiếp với parallel I/O của peripheral được
mở rộng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 9
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Các kiểu bus-based I/O: memory-mapped I/O, standard I/O
• Memory –mapped I/O
– Các thanh ghi peripheral chiếm địa chỉ ở cùng không gian địa chỉ như bộ nhớ
– Ví dụ: bus có 16-bit Add
• Các địa chỉ nhỏ hơn 32K có thể đưa tới memory
• Các địa chỉ cao hơn 32 K có thể đưa tới peripheral
– Không yêu cầu các lệnh đặc biệt
• Các lệnh Assembly liên quan: MOV, ADD
• Standard I/O yêu cầu các lệnh đặc biệt (IN/OUT)
• Standard I/O
– Các chân thêm vào (M/IO) trên bus biểu thị khi nào việc truy cập tới một mem hoặc
peripheral.
– Không mất địa chỉ bộ nhớ tới peripheral
– Giải mã địa chỉ đơn giản
• Khi số lượng peripherals nhỏ hơn nhiều so với không gian địa chỉ thì các bit bits địa
chỉ bậc cao có thể được giải phóng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 10
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


 Ví dụ

• Giao tiếp 8051 với bộ nhớ ngoài


– Ports P0 và P2 hỗ trợ port-based I/O khi bộ nhớ nội được dùng
– Các port phục vụ như bus data/add khi bộ nớ ngoài được sử dụng
– 16-bit address và 8-bit data được ghép kênh; low 8-bits of address vì thế phải
được chốt với sự hỗ trợ của tín hiệu ALE.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 11
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.1. Ngõ vào nối tiếp đồng bộ (Synchronous Serial Input)
- Mỗi bit trong mỗi byte và mỗi byte nhận được thì được đồng bộ hóa- phân tách bởi một khoản
thời gian hoặc độ lệch pha không đổi. (Ví dụ: nếu chu kỳ xung nhịp là T, thì mỗi byte tại port
được nhận tại ngõ vào trong chu kỳ 8 T. Các bytes được nhận ở tốc độ không đổi. Mỗi byte ở
port ngõ vào phân tách bởi thời gian 8 T và tốc độ truyền dữ liệu cho các bit nối tiêp là 1/T bps –
bit per second). Port sẽ đồng bộ các bit dữ liệu ngõ vào nối tiếp bằng các bit xung nhịp (clock
bits). Lưu ý: bên phía gởi, cùng với các bit nối tiếp, cũng sẽ gởi các xung clock nối tiếp (SCLK)
tới chận của port nhận.
- Ngõ vào dữ liệu nối tiếp và xung clock đều nằm chung một line ngõ vào khi các xung clock hoặc
mã hóa hoặc điều chế các bit ngõ vào dữ liệu nối tiếp phù hợp. Bộ thu phát hiện các xung clock
và nhận các bit dữ liệu sau khi giải mã hoặc giải điều chế.
- Khi một ngõ vào SCLK riêng biệt được gởi đi, bộ nhận phát hiện ra tại điểm giữa, cạnh
dương/âm cuả các xung để biết khi nào dữ liệu vào là 1 hoặc 0 và lưu các bit vào thanh ghi dịch
8 bit.
- Ngõ vào nối tiếp đồng bộ còn được gọi là MOSI (master out slave input) khi SCLK được gởi từ
bên gởi tới bên nhận và “slave” bị cưỡng bức để đồng bộ các ngõ vào được gởi từ “master- đồng
bộ theo các ngõ vào xung nhịp từ “master”.
- MISO khi SCLK được gởi tới bên gởi (slave) từ bên nhận (master) và “slave” bị cưỡng bức để
đồng bộ các ngõ vào đang gởi đi với master – đồng bộ theo các ngõ ra xung nhịp từ master.
- Ứng dụng: truyền dữ liệu giữa các bộ xử lý, ngõ vào âm thanh và ngõ vào luồng dữ liệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 12
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.1. Ngõ vào nối tiếp đồng bộ (Synchronous Serial Input)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 13
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.2. Ngõ ra nối tiếp đồng bộ (Synchronous Serial Output)
- Mỗi bit trong mỗi byte thì đồng bộ
hóa với một xung nhịp (clock). Các
bytes được gởi theo các tốc độ
không đổi. Nếu chu kỳ clock là T,
thì tốc độ truyền dữ liệu là 1/T bps.
Bên gởi gởi các xung clock tại chân
SCLK hoặc đầu ra dữ liệu nối tiếp
và ngõ vào xung clock trên cùng
một line ngõ ra khi các xung clock
hoặc được điều chế hoặc mã hóa các
bit ngõ ra nối tiếp phù hợp.
- Thành phần xử lý tại port (ngoại vi)
gởi byte thông qua một thanh ghi
dịch tại port tới nơi mà vi xử lý ghi
các byte.
- Ngõ ra nối tiếp đồng bộ được dùng
trong trao đổi dữ liệu giữa các bộ xử
lý, đầu ra âm thanh hoặc dữ liệu
luồng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 14
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.3. Ngõ vào-ra nối tiếp đồng bộ (Synchronous Serial In-Output)
- Mỗi bit trong mỗi byte thì đồng bộ với
ngõ vào-ra clock. Các bytes được gởi
hoặc nhận tại các tốc độ không đổi.
- Các IO nằm cùng line IO khi các xung
clock điều chế hoặc mã hóa ngõ vào-ra
nối tiếp phù hợp.
- Nếu chu kỳ clock là T thì tốc độ là 1/T
bps.
- Thành phần xử lý tại port (ngoại vi) gởi
và nhận byte tại một thanh ghi port tới
hoặc từ nơi mà bộ vi xử lý ghi hoặc đọc
byte.
- Được gọi là MISO hoặc MOSI.
- Được dùng trong việc truyền nhận dữ liệu
giữa các bộ xử lý và dữ liệu luồng. Ví dụ:
các bit được đọc từ hoặc được ghi trên
trên phương tiện truyền thông từ tính như
một ổ cứng hoặc CD bằng cách dùng các
thiết bị với các port IO đồng bộ nối tiếp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 15
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.4. Ngõ vào nối bất tiếp đồng bộ (ASynchronous Serial In)
- RxD (receive data) line nhận dữ liệu: mỗi bit
RxD được nhận ở mỗi byte tại các khoản thời
gian được cố định nhưng mỗi byte được nhận
thì không được đồng bộ hóa.
- Các byte được phân chia với các khoản thời
gian hoặc độ lệch pha thay đổi.
- Bên gởi không gởi các xung clock cùng với
các bit.
- Bên thu phát hiện n bit trong khoảng thời
gian T từ giữa bit chỉ thị đầu tiên, tìm xem
đầu vào dữ liệu là 1 hay 0 và lưu các bit trong
thanh ghi dịch chuyển 8 bit. Phần tử xử lý tại
port (ngoại vi) lưu byte tại một thanh ghi
port, từ đó vi xử lý đọc byte.
- Ngõ vào nối tiếp bất đồng bộ được gọi là
UART nếu ngõ vào nối tiếp tương thích với
giao thức UART.
- Được ứng dụng cho các ngõ vào dạng modem
hoặc keypad, …
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 16
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.5. Ngõ ra nối bất tiếp đồng bộ (ASynchronous Serial Out)
- TxD (transmit data) line xuất dữ liệu: mỗi
bit trong mỗi byte được gởi tại các khoản
thời gian cố định nhưng mỗi byte ngõ ra thì
không được đồng bộ hóa (mỗi byte được
phân tách bởi các khoản thời gian hoặc độ
lệch pha thay đổi).
- TxD không gởi xung clock cùng với các bit.
- Bên gởi gởi các bytes với các khoản thời
gian nT (n = 0,...,10/11). Các bits bắt đầu từ
khoản giữa của bit bắt đầu (Start bit), và
được gởi thông qua thanh ghi dịch 10/11
bit. Thành phần xử lý tại port sẽ gởi các
byte tại một thanh ghi port tới nơi mà bộ xử
lý ghi byte.
- Ngõ ra nối tiếp đồng bộ còn được gởi lại
ngõ ra UART nếu ngõ ra nối tiếp tương
thích với giao thức UART.
- Ứng dụng: thường được dùng cho modem
hoặc các ngõ ngõ vào máy in
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 17
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.1. Các kiểu I/O


2.1.6. Port song song (Parallel)
- Có thể là một bit ngõ vào/ra/IO (bi-
directional IO)
- Có thể là 8 hoặc nhiều hơn các bit ngõ
vào/ra/IO
2.1.7. Đơn công-Bán song công-Song công (Simplex-Half Duplex-Full Duplex)
- Đơn công: một bộ
truyền/nhận chỉ hoạt
động theo một hướng
nhất định.
- Song công: hai bộ
truyền/nhận hoạt
động đồng thời ở hai
hướng truyền/nhận.
- Bán song công: hai
bộ truyền nhận hoạt
động không đồng
thời ở hai hướng
truyền/nhận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 18
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.1. Truyền thông đồng bộ, bất động bộ
Truyền thông đồng bộ (Synchronous Communication):
- Dữ liệu (byte-ký tự hoặc frame-nhiều byte) được gởi hoặc nhận tại các khoản thời gian không đổi
với các độ lệch pha đồng nhất (đồng bộ - khoản thời gian tối đa là cố định).
- Iso-synchronous là trường hợp đặc biệt của Sychronous khi khoản thời gian tối đa có thể thay
đổi-được đồng bộ nhưng mỗi frame truyền nhận chứa một start bit và một stop bit.
- Tồn tại line clock riêng hoặc thông tin xung clock được nhúng vào các bit dữ liệu bằng một
phương pháp mã hóa hay điều chế thích hợp.
- Không cần chế độ bắt tay. Handshaking (bắt tay): bên gởi và nhận đầu tiên phải trao đổi tín hiệu
trước khi truyền thông các bit dữ liệu (thống nhất phương thức truyền nhận).
- Syn code bit/bi-sync code bit or frame start và ending signaling bits: một vài bit (phân cách bởi
khoản thời gian del_T) tạo mã đồng bộ cho việc đồng bộ hóa frame hoặc tín hiệu báo trước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 19
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.1. Truyền thông đồng bộ, bất động bộ
Truyền thông bất đồng bộ (ASynchronous Communication):
- Dữ liệu (byte-ký tự hoặc frame-nhiều byte) được gởi hoặc nhận tại các khoản thời gian có thể
thay đổi.
- Các byte (hoặc frame) không cần bảo đảm độ lệch pha là hằng-bất đồng bộ, tạo điều kiện thực
hiện chế độ Handshaking.
- Lưu ý: cần có xung clock cho việc gởi và nhận (các xung clock này là độc lập với nhau).
** Giao thức: quy định các cách thứ truyền nhận dữ liệu
- Đồng bộ: HDLC (High-level Data Link Control), Frame Relay (WAN), …
- Bất đồng bộ: RS232, UART, ATM (asynchronous transfer mode), DSL, ADSL (Asymmetric
Digital Subscriber Line), …
- Các thiết bị vật lý trong viễn thông và mạng máy tính: Ethernet, Token ring-mạng LAN.
** Các giao thức trong các thiết bị mạng nhúng: như Bridge, Router, các thiết bị Internet nhúng, …,
dùng các giao thức Web, bridging, routing, ….Các hệ thống nhúng – Internet thường dùng các giao
thức ứng dụng như: HTTP (hyper text transfer protocol), HTTPS (hyper text transfer protocol Secure
Socket Layer), SMTP (Single Mail Transfer Protocol), POP3 (Post office Protocol version 3),
ESMTP (Extended SMTP), TELNET (Tele network), FTP (file transfer protocol), DNS (domain
network server), IMAP4 (Internet Message Exchange Application Protocol), Bootp (Bootstrap
protocol), WLAN 802.11, Bluetooth x, Zigbee x, WiMax x, …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 20
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
- Được giới thiệu vào khoản 1962
- Được phát triển bởi EIA (Electronic Industries Association)
và TIE (Telecommunication Industry Association):
 EIA/TIA-232
 RS-232C (1969): kết hợp nhiều đặc điểm thiết bị (Bell
system)
 RS-232D (1986): kết hợp các thành phần thời gian và
bảo đảm rằng RS-232 hòa hợp với chuẩn CCITT V.24
(International Telegraph and Telephone Consultative
Committee)
 RS-232F (1997): cải tiến chuẩn 232, đảm bảo tính
tương thích với các thiết bị khác nhau
 V24: ITU/CCITT (International Telecommunications
Union), tương thích với RS232, là chuẩn chung cho
các nhà sản xuất trên toàn thế giới…
 V28/V10: chuẩn ITU cho các đặc điểm điện cho các
mạch không cân bằng hoặc cho giao tiếp dữ liệu
không cân bằng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 21
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
- Chuẩn TIA/EIA-RS-232 bao gồm 3 thành phần chính:
 Đặc tính về tín hiệu điện: các đặc điểm về mức áp và tiếp đất
 Các đặc điểm về giao diện cơ học
 Mô tả về các mạch trao đổi: định nghĩa các hàm về dữ liệu, thời gian, tín hiệu điều khiển được
dùng ở việc trao đổi giữa DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Eq.)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 22
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
- Tín hiệu: kiểu bất đối xứng
- Logic 0(R/T): +3/+5 → +25/+15 VDC
- Logic 1 (R/T): - 3/-3→ - 25/-15 VDC
- Mức không xác định: - 3/-5 → + 3/+5 V

TXD RXD

Phát Nhận

GND

- Khoản cách truyền tối đa: 15 - 20 m qsl.net


- Tốc độ truyền tối đa 38400 bps?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 23
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Đặc tính cơ học
- Cổng DB9(Male/Female)
- Cổng DB25(Male/Female)
- Cổng RJ45(Male/Female)
- Một số dạng khác.

imazshare.wordpress.com

entesla.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 24
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Đặc tính cơ học
- Cổng DB9(Male/Female)
- Cổng DB25(Male/Female)
- Cổng RJ45(Male/Female)
- Một số dạng khác.

www.zytrax.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 25
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Đặc tính cơ học
- Cổng DB9(Male/Female)
- Cổng DB25(Male/Female)
- Cổng RJ45(Male/Female)
- Một số dạng khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 26
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Đặc tính cơ học Description RJ45
- Cổng DB9(Male/Female)
- Cổng DB25(Male/Female) Shield Ground
- Cổng RJ45(Male/Female) Signal Ground 4
- Một số dạng khác.
Transmitted Data 6
Received Data 5
Request To Send 8
Clear To Send 7
DCE Ready 1
DTE Ready 3
Ring Indicator 1

Received Line Signal


2
Detector
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 27
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
RX RX

TX TX
DTE DCE
GND

RX RX

DCE TX TX DCE
GND

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 28
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
 Chế độ bắt tay (Handshaking):
 Bắt tay dùng phần cứng: sử dụng các chân RTS, CTS, DTR, DSR
 Bắt tay dùng phần mềm: gởi các kí tự đặc biệt X-On, X-Off (ctrl-S, ctrl-Q)
 Chế độ không bắt tay (No Handshaking): bộ nhận phải có khả năng nhận được các kí tự trước khi
bộ phát gởi thêm các kí tự nữa, nếu không vậy thì bộ đệm sẽ bị tràn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 29
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
 Chế độ bắt tay (Handshaking):
 Bắt tay dùng phần cứng: sử dụng các chân RTS, CTS, DTR, DSR
 Bắt tay dùng phần mềm: gởi các kí tự đặc biệt X-On, X-Off (ctrl-S, ctrl-Q)
 Chế độ không bắt tay (No Handshaking): bộ nhận phải có khả năng nhận được các kí tự trước khi
bộ phát gởi thêm các kí tự nữa, nếu không vậy thì bộ đệm sẽ bị tràn

Không có bắt tay


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 30
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
 Chế độ bắt tay (Handshaking):
 Bắt tay dùng phần cứng: sử dụng các chân RTS, CTS, DTR, DSR
 Bắt tay dùng phần mềm: gởi các kí tự đặc biệt X-On, X-Off (ctrl-S, ctrl-Q)
 Chế độ không bắt tay (No Handshaking): bộ nhận phải có khả năng nhận được các kí tự trước khi
bộ phát gởi thêm các kí tự nữa, nếu không vậy thì bộ đệm sẽ bị tràn

Bắt tay bằng phần mềm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 31
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
 Chế độ bắt tay (Handshaking):
 Bắt tay dùng phần cứng: sử dụng các chân RTS, CTS, DTR, DSR
 Bắt tay dùng phần mềm: gởi các kí tự đặc biệt X-On, X-Off (ctrl-S, ctrl-Q)
 Chế độ không bắt tay (No Handshaking): bộ nhận phải có khả năng nhận được các kí tự trước khi
bộ phát gởi thêm các kí tự nữa, nếu không vậy thì bộ đệm sẽ bị tràn

Bắt tay bằng phần cứng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 32
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối
 Chế độ bắt tay (Handshaking):
 Bắt tay dùng phần cứng: sử dụng các chân RTS, CTS, DTR, DSR
 Bắt tay dùng phần mềm: gởi các kí tự đặc biệt X-On, X-Off (ctrl-S, ctrl-Q)
 Chế độ không bắt tay (No Handshaking): bộ nhận phải có khả năng nhận được các kí tự trước khi
bộ phát gởi thêm các kí tự nữa, nếu không vậy thì bộ đệm sẽ bị tràn

Bắt tay bằng phần cứng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 33
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu kết nối

Đấu loop

Null Modem

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 34
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 35
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 36
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 37
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 38
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 39
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 40
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 41
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu
 Gồm:
 Bit khởi đầu
(Start bit): 1 bit
 Các bit dữ liệu
(Data bit): 5, 6, 7,
8, 9 bit
 Bit kiểm tra
(Parity bit): 1 bit
chẵn (even), lẽ
(odd), none
 Bit kết thúc (Stop
bit): 1, 1.5, 2 bit
 Thời gian không tích
cực (khoản trễ giữa các
kí tự): mức -15 V (mức
cao)
 Mã ASCII được dùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 42
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Kiểu dữ liệu Ví dụ minh họa việc truyền dữ liệu: ASCII 7 bit, even parity (chẵn), 2 stop bit
A 1000001
p 0000111 11111010000010110000011111111111111000001111111101000001011
L 0011001
• Tốc độ truyền nhận dữ liệu:
 Tốc độ truyền (tốc độ bit b): Là số bit dữ liệu được truyền đi trong một giây (bit/s, bps)
 Nếu tần số xung nhịp (clock) là f, số bit truyền đi trong một xung nhịp là n, thì số bit truyền đi
trong một giây sẽ là f*n
 Tốc độ baud (s): Là số lần tín hiệu thay đổi giá trị tham số thông tin trong một giây (đơn vị là
baud)
 Nếu các phương pháp mã hóa bit sử dụng hai trạng thái tín hiệu, các trạng thái tín hiệu này thay
đổi luân phiên sau mỗi xung nhịp thì 1 baud tương đương với 1 bit/s
 Ta có mối quan hệ (n là số lượng bit trong một trạng thái tín hiệu):
b=s*n
 Ví dụ:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 43
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Minh họa mạch giao tiếp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 44
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
Minh họa mạch giao tiếp

PC Mạch giao tiếp Thiết bị


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 45
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.1. RS232/UART
UART (Universal asynchronous receiver-transmitter)
 Vi mạch UART?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 46
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS232/UART
UART (Universal asynchronous receiver-transmitter)
 UART họ TTL thế hệ cũ như 8250, 16450, …
 Mức logic 1: -12 - -3 VDC
 Mức logic 0: 3 - 12 VDC
 Thế hệ mới hơn: 16550, 16750, HD 6402, 5962 …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 47
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS485

- Định nghĩa bởi EIA/TIA – 485


- Chiều dài tối đa giữa hai trạm lên tới 1200m
- Có thể ghép nối tối đa lên tới 32 trạm chung một bus
- Tốc độ truyền dữ liệu tối da lên tới 10 Mbps
- Hoạt động ở ba trạng thái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 48
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS485
- Tín hiệu: đối xứng
- Logic 0: +200 mVDC → +6 VDC
- Logic 1: - 6 VDC → - 200 mVDC
- Mức không xác định: - 200 → + 200 mV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 49
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS485

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 50
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS485

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 51
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.2. RS485

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 52
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.3. SPI (Synchronous Peripheral Interface)
Đặc điểm:
- Đồng bộ
- Song công
- Các tín hiệu SCLK: xung đồng bộ nối tiếp.
- MOSI: Master Output Slave Input
- MISO: Master Input Slave Output
- /CS: chọn chế độ Slave(0)/Master(1), có thể
thực hiện bằng phần mềm.
- Một tính năng SPI là tốc độ có thể lập trình
được cho các bit clock, tốc độ truyền dữ liệu có
thể điều chỉnh được (ví dụ 0.5 us đối với thạch
anh 8 MHz của 68HC11).
- Có thể lập trình được cho việc định nghĩa sự
xuất hiện của các xung cạnh dương hoặc âm
trong khoản thời gian mà dữ liệu nối tiếp vào
hoặc ra.
- Có thể lập trình được ở ngõ ra theo open-drain
hoặc totem pole từ một master tới một slave.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 53
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.3. SPI (Synchronous Peripheral Interface)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 54
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.4. SCI (Serial Connect Interface)
Đặc điểm:
- UART, Song công
- Tốc độ baud được cố định bằng các bit prescaling (định tỷ lệ
trước).
- Tốc độ baud không thể lập trình phân biệt đối với các line vào/ra và
có thể được lựa chọn giữa 32 chế độ bằng việc lựa chọn 3 bit tốc độ
và 2 bit prescaling.
- Bộ nhận SCI có chế độ wake-up và có thể lập trình được bằng bit
RWU (Receiver wakeup unavailable). Chế độ này được cho phép
nếu RWU (bit 1 của SCC2-Serial Com. Control Reg. 2) được set,
và bị vô hiệu hóa nếu RWU bị reset. Nếu RWU được set, thì bộ
nhận của một slave không bị ngắt bởi các byte kế tiếp.
- Có hai thanh ghi điều khiển TB8 và RB8.
- Trong việc truyền thông UART, khi được lập trình bởi các bit điều
khiển, frame truyền thông ở dạng 11 bit. Các bộ xử lý có thể giao
tiếp trên bus ở chế độ UART bởi RWU, khi RB8 và TB8 được set.
- Tốc độ baud tiêu chuẩn có thể được thiết lập lên tới 38.4 kbps
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 55
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.5. SI (Serial Interface)
Đặc điểm:
- UART, cũng có chức năng như
USRT (Universal Sychronous
Reciever and Transmitter): là
một port truyền thông USART
(Universal Sychronous-
Asynchronous Reciever and
Transmitter
- Là một IO nối tiếp nội trong
8051 (hoặc là một đơn vị phần
cứng on-chip trong Intel 80196)
- Hoạt động ở chế độ bán song
công-đồng bộ, gọi là mode 0,
khi sử dụng thạch anh 12 MHz
(8051).
- Hoạt động ở chế độ song công-
bất đồng bộ, gọi là mode 1, 2
hoặc 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 56
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.6. SDIO (Secure Digital Input Output)
SD-Secure Digital Association
- Tạo ra một dạng thẻ nhớ flash mới (flash memory card), gọi là
thẻ định dạng SD cho IOs.
- Card SDIO (định dạng SD) được sử dụng phổ biến cho các thiết
bị di động, PDAs, camera số và các hệ thống nhúng cầm tay, …
Đặc điểm:
- Kích thước 0.14x2.4x3.2 cm, cho phép, giao tiếp với các thiết
bị cầm tay qua khe cắm phù hợp.
- SDIO là một card SD với các tính năng IO lập trình được: có
thể được dùng với lên 8 chức năng logical, cung cấp tính năng
bộ nhớ mở rộng, cung cấp các Ios bằng việc dùng các giao thức
trong hệ thống như IrDA, UART, Ethernet, GPS, Wifi,
Bluetooth, WLAN, camra số, barcode hoặc đầu đọc RFID.
- Hỗ trợ SPI, 4 bit/1 bit định ở dạng SD. Cả hai định dạng SPI và
SD đều chỉ định rằng cần có xử lý ngắt IOs và CRC kiểm tra dữ
liệu được truyền, và chỉ định các khả năng để thử thêm lỗi.
- SDIO có 9 chân, 6 chân cho truyền thông dùng SPI hoặc SD.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 57
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.7. IrDA (Infrared Data Association)

- Bộ giao thức hỗ trợ truyền dữ liệu hồng ngoại điểm-


điểm tầm ngắn
- Được tạo và quảng bá bởi Hiệp hội dữ liệu hồng ngoại
(IrDA)
- Tốc độ truyền dữ liệu 9,6 kbps và 4 Mbps
- Phần cứng IrDA được triển khai trong máy tính xách tay,
máy in, PDA, máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại công cộng,
điện thoại di động
- Thiếu trình điều khiển phù hợp đã làm chậm quá trình sử
dụng của các ứng dụng
- Windows 2000/98 hiện bao gồm hỗ trợ
- Khả dụng trên các hệ điều hành nhúng phổ biến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 58
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.2. Giao thức nối tiếp – RS232/UART/RS422/485
2.2.2.6. SDIO (Secure Digital Input Output)
Đặc điểm:
- SDIO host controller dùng để xử lý Ios, có thể bao gồm bộ điều khiển
SPI để hỗ trợ chế độ SPI cho các IOs và hỗ trợ các giao thức cần thiết.
- Tốc độ clock tối đa hỗ trợ SPI là 20MHz với tốc độ truyền dữ liệu tối đa
là 20Mbps.
- Có 4 bit ở chế độ SD, dùng 4 line dữ liệu. Tốc độ clock tối đa là 25MHz
cho tốc độ truyền dữ liệu (SD bit) lên tới 100 Mbps (chế độ 4 bit nối tiếp
trên 4 line, hoặc 1 bit trên 1 line).
- Thẻ SDIO có một phần điều khiển được gọi là chức năng 0. Nó cần sử
dụng chức năng 1 và tùy chọn sử dụng các chức năng từ 2 đến 7 (tùy
thuộc vào ứng dụng trong các thiết bị được sử dụng như Bluetooth, PHS,
GPS hoặc camera số).
- Mỗi chức năng có PCMIA (Personal Computer Manufacturer Interface
Adapter) định nghĩa các thanh ghi và cấu trúc về thông tin card.
- Dữ liệu truyền thông ở dang 48-bit command/request với 48 bit thanh
ghi trạng thái/điều khiển và hỗ trự truyền dữ liệu ở dạng block. Đối với
việc truyền nhận các byte đơn, SDIO card có thể cần một chế độ truyền
thông UART trên SD bus.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 59
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.3. Giao thức song song
2.2.3.1. Port song song
Đặc điểm:
- Truyền số lượng nhiều bit trên nhiều lines song song.
- Hiệu ứng điện dung giữa các line song song làm giảm khoản cách truyền, thường được dùng
nhiều trong cùng một mạch hoặc IC.
- Ngõ vào song song, ngõ ra song song, IOs bi-directional và quasi bi-directional.
- Có thể có các chân cho chức năng handshaking, điều khiển, trạng thái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 60
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.2. Giao thức truyền thông


2.2.3. Giao tiếp song song
2.2.3.2. Ví dụ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 61
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.1. Tổng quan
- Mỗi thiết bị IO cụ thể có thể được kết
nối tới các thiết bị khác bằng việc
dùng các giao diện kết nối cụ thể.
- Bus truyền thông (Bus
communication) đơn giản hóa số
lượng kết nối và cung cấp một giao
thức chung để kết nối các thiết bị IO
khác nhau hoặc cùng loại.
- Bất kỳ thiết bị nào tương thích với IO
bus hệ thống thì có thể được kết nối
tới hệ thống (driver thích hợp có
sẵn).
- Điểm bất lợi của IO bus là việc bị
giới hạn băng thông khi chia sẽ việc
sử dụng với các thiết bị được kết nối.
- Các thiết bị IO giao tiếp với bộ xử lý
thông qua IO bus mà không dùng bus
bộ nhớ hệ thống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 62
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.1. Tổng quan
PCI (peripheral component Interconnect) bus.
- Bus hiệu suất cao bắt nguồn từ
Intel vào đầu những năm 1990
- Tiêu chuẩn được thông qua bởi
ngành và được quản lý bởi
PCISIG (Nhóm lợi ích đặc biệt
của PCI)
- Kết nối chip, bảng mở rộng, hệ
thống con bộ nhớ bộ xử lý
- Tốc độ truyền dữ liệu từ 127,2
đến 508,6 Mbits/s và địa chỉ 32
bit. Sau đó được mở rộng lên
64-bit trong khi vẫn duy trì khả
năng tương thích với các sơ đồ
32-bit
- Kiến trúc bus đồng bộ
- Dữ liệu đa kênh/dòng địa chỉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 63
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. I2C (Inter IC connect) Bus
- Liên kết số lượng các mạch thiết bị trong hệ thống. Các
ICs này nối mạng lẫn nhau thông qua một bus nối tiếp
đồng bộ chung.
- Có 3 loại bus I2C tiêu chuẩn: công nghiệp 100 kbps, SM
100 kbps và 400 kbps.
- Có 2 line tín hiệu, một cho xung clock và một cho dữ liệu
hai chiều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 64
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. I2C (Inter IC connect) Bus
- Mỗi thiết bị có một địa chỉ được dùng để truyền dữ liệu
- Master có thể định địa chỉ 127 slave ở cùng một thời điểm, có một thành phần xử lý có chức
năng như một bus controller hoặc một MC với mạch giao diện bus I2C (mỗi slave cũng tương tự).
- Nhiều master có thể kết nối trên bus, tuy nhiện, tại mỗi thời điểm, chỉ có thể có một master thực
hiện bắt đầu việc truyền dữ liệu trên line SDA và xung clock trên line SCL.
- Khung dữ liệu của master hoặc slave:
- (1). Trường 1 bit Start
- (2). Trường địa chỉ: 7 bits – xác định địa chỉ slave sẽ được gởi khung dữ liệu (nhiều bytes) bởi
master.
- (3) Trường điều khiển: 1 bit – xác định một chu kỳ đọc hoặc ghi có đang diễn ra hay không.
- (4) Trường điều khiển: 1 bit – bit kế tiếp xác định dữ liệu hiện thời có là một ACK hay không.
- (5). Trường của 8 bit: được dùng cho các bit dữ liệu IC.
- (6). Trường 1 bit: là một bit ACK âm (NACK) từ master. Nếu tích cực, thì ACK sau khi vận
chuyển là không cần thiết từ slave, còn lại, ACK được mong đợi từ slave.
- (7). Trường 1 bit: là bit Stop.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 65
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. CAN (Control Area Network) Bus
Khung dữ liệu: bắt đầu với logic 1->0 (1 chu kỳ bit) và luôn kết thúc với 7 bit 0. Giữa hai khung dữ
liệu luôn có tối thiểu 3 trường.
- Trường 1: 12 bit-Trường phân xử, chứa gói (packet) 11 bit địa chỉ đích và RTR bit (Remote
Transmission Request). Khi RTR là 1, packet là cho thiết bị tại địa chỉ đích. Khi RTR là 0 packet
là một yêu cầu cho dữ liệu từ thiết bị.
- Trường 2: 6 bit-Trường điều khiển. Bit đầu là phần mở rộng cho mã định danh. Bit thứ 2 luôn là
1. Bốn bit cuối là mã cho độ dài dữ liệu.
- Trường 3: 0-64 bit – độ dài của Trường phụ thuộc vào mã độ dài dữ liệu ở Trường điều khiển.
- Trường 4: 16 bit (là Trường 3 nếu Trường dữ liệu không có sự hiện diện của bit) – là trường CRC
(Cyclic Redundancy Check) với 15 bit CRC cộng 1 bit phân cách.
- Trường 5: 2 bit – Bit đầu là khe ACK, bit kế tiếp là bit phân cách
- Trường 7: 7 bit – Trường kết thúc với 7 bit 0000000.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 66
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
 Lịch sử phát triển:
 1995 – USB v.1
 2000 – USB v.2
 2008 – USB v.3

 Thuận lợi:
 Đơn giản, dễ sử dụng, tự động cấu hình, dễ kết nối
 Tốc độ nhanh hơn
 Thân thiện, tin cậy
 Giá thành rẻ
 Tiết kiệm năng lượng, có thể dùng để cấp nguồn, không
cần nguồn cung cấp
 Hỗ trợ bởi Window và các hệ điều hành khác, đa phần các
sản phẩm ứng dụng đều hỗ trợ.
 Đảm bảo sự tương thích với các phiên bản trước
 Cắm nóng
 Hỗ trợ kết nối đa điểm.
 Linh hoạt và bền vững

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 67
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
 Cải tiến của USB:
 USB On-The-Go: cho phép kết nối trực
tiếp giữa các thiết bị ngoại vi dùng USB
(USB 2.0).
 Wireless USB: ra đời 2005

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 68
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng Mini B


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
 Giao diện cơ học:

Type B (standard): Type C:

Micro A/B và Micro B – Super speed


Type B (USB 3.0):
Mini A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 69
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
 Đối xứng:
D+
D–
 Vbus: +5 VDC (+/- 5%), max 500 mA
 GND
 Tốc độ:
 Low speed: 1.5 Mbps (USB 1.0)
 Full speed: 12 Mbps (USB 1.0, 2.0)
 High speed: 480 Mbs (USB 2.0)
 Super speed: 5 Gbps trở lên (USB 3.0)
 Khoản cách:
 Tối đa 5 m
 Mở rộng kết nối bằng Hub: 30 m.

 Giao thức:
 Nối tiếp, đồng bộ truyền nhận bằng kỹ
thuật nhồi bit và các trường đồng bộ ( bất
đồng bộ)
 Bán song công.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 70
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
- Hỗ trợ kết nối tối đa với 127 thiết bị (USB
2.0)
- Tối đa 5 Hub khi ghép cascade chung một
line.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 71
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng USB system


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
- Host: máy tính điều khiển việc
giao tiếp USB (phía máy tính)
USB interconnect USB host
- Function: thiết bị cung cấp các
tính năng riêng biệt tới Host. USB devices
- Hub: gồm một liên kết upstream
với Host và một hoặc nhiều
downstream/liên kết nội tới các
thiết bị nhúng. Mỗi
downstream/liên kết nội có thể
hiểu là một USB Port.
- Device: thành phần kết nối tới
USB Port: có thể là một Function
hoặc Hub, ngoại trừ trường hợp
đặc biệt là Compound Device
(chứa một Hub và một hay nhiều
Function).
- Port: điểm kết nối trên USB
Host bus (được định địa chỉ và
điều khiển thông qua Host
technet.microsoft.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 72
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng Kiểu luồng dữ liệu


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 73
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 74
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 75
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 76
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 77
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 78
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 79
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 80
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 81
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 82
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.2. USB (Universal Serial Bus)
FireWire
- FireWire (còn gọi là I-Link, Lynx, IEEE 1394) bus nối tiếp
hiệu suất cao được phát triển bởi Apple Computer Inc.
- Được thiết kế để kết nối các linh kiện điện tử độc lập, ví
dụ: Máy tính để bàn, máy quét
- Tốc độ truyền dữ liệu từ 12,5 đến 400 Mbit/s, địa chỉ 64
bit
- Khả năng plug-and-play
- Cấu trúc thiết kế lớp dựa trên gói
- Các ứng dụng sử dụng FireWire bao gồm:ổ đĩa, máy in,
máy quét, máy ảnh
- Có khả năng hỗ trợ mạng LAN tương tự như Ethernet
- Địa chỉ 64-bit:10 bit cho id mạng, 1023 mạng con, 6 bit
cho id nút, mỗi mạng con có thể có 63 nút, 48 bit cho địa
chỉ bộ nhớ, mỗi nút có thể có 281 terabyte vị trí riêng biệt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 83
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 84
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• TCP (Transport Control Protocol)
- TCP là giao thức được dùng ở lớp vận chuyển (Transport Layer)
thuộc giao thức TCP/IP. TCP là giao thức định hướng kết nối ảo
(connection-oriented).
- Hỗ trợ Full-duplex, kết nối ảo point-to-point.
- Cung cấp cơ chế ACK, điều khiển luồng (flow control),...
Định dạng TCP:
- Source port và Destination port: 16-16 bit, định danh port gởi và
nhận.
- Sequence Number: 32 bit-đánh số thứ tự gói tin (cho biết số byte
đã được truyền), phụ thuộc cờ SYN
- ACK number: 32 bit – báo đã nhận, nếu cờ ACK bật thì đó là số
thứ tự gói tin tiếp theo mà bên nhận cần.
- Header length: 4 bit – độ dài header (tính theo đơn vị word – 32
bit), tối thiểu 5 word, tối đa 15 word. Reserved: 6 bit, thiết lập
bằng 0. 6 bit cờ điều khiển. Window size: 16 bit – số lượng byte
sẵn sàng tiếp nhận.
- Checksum: 16 bit – kiểm tra lỗi. Ugent Pointers: 16 bit – khi cần
sự ưu tiên (Cờ URG bật chính là số word mà số thứ tự gói tin
(sequence number) cần dịch trái).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 85
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• TCP (Transport Control Protocol)
Cách thức hoạt động:
Ví dụ cách thức trao đổi tin giữa Host A và Host B
như sau (thông qua cách bắt tay 3 bước):
- Host A gởi tới Host B gói tin với cờ SYN bật,
số thứ tự là 100 (Segment đầu tiên này không
chứa data, số lượng byte dữ liệu vẫn được xem
là 1 byte cho hoạt động gởi cờ SYN)
- Host B nhận được gói tin thì gởi lại Host A gói
tin có có SYN và cờ ACK. Lưu ý: Host B có
STT là 300, segment từ Host A gởi sang là 1
byte – Host B chỉ rõ trường ACK mong muốn
nhận byte kế tiếp có STT là 101.
- Host A gởi lại gói tin đáp ứng yêu cầu của Host
B-SEQ=101, ACK = 301 báo đã nhận được
gói tin SEQ = 300.
- Kế tiếp, kết nối TCP đã được thiết lập, hoạt
động trao đổi dữ liệu chính thức được tiến
hành.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 86
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• UDP (User Datagram Protocol)
- Giao thức truyền tải hướng
không kết nối
(connectionless), không cần
xây dựng kết nối trước, nhanh
chóng truyền dữ liệu cần
truyền.
- Không đảm bảo độ tin cây cao
và không có cơ chế phục hồi
dữ liệu (không quan tâm gói
tin truyền đến đích hay
không).
Định dạng:
- Source port: 16 bit
- Destination port: 16 bit
- Length: 16 bit – cho biết chiều
dài UDP datagram là bao
nhiêu byte.
- Checksum: 16 bit – kiểm tra
lỗi CRC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 87
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• UDP (User Datagram Protocol)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 88
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• IP (Internet Protocol)
- Thuộc bộ giao thức TCP/IP. Lớp vận chuyển (TCP/UDP)
truyền dữ liệu trên mạng, phân chia thành các gói tin
(packets) tại lớp mạng. Mỗi gói tin được truyền thông qua
một chuỗi các Routers trên Internet. Một vài gói tin từ một
nguồn có thể tới đích bằng các Routers khác nhau và có thể
có các khoản delays khác nhau.
- Gói tin IP chứa IP Header và IP Data, chứa tối đa 216 byte.
- Định tuyến mạng theo tiêu chuẩn IPv4 hoặc IPv6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 89
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
*HLDC (High Level Data Link Control)
- Là một giao thức
chuẩn quốc tế cho
mạng liên kết dữ
liệu theo phương
thức truyền thông
nối tiếp đồng bộ,
được dùng cho việc
liên kết dữ liệu từ
điểm tới điểm (point
to point) và giữa đa
điểm (multile
points), hoạt động ở
chế độ Full-duplex.
- Được dùng trong
các mạng viễn thông
và máy tính.
- Là giao thức bit –
được định hướng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 90
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
*HLDC (High Level Data Link Control)
Định dạng các bit trong thiết bị mạng dựa vào giao thức đồng bộ HDLC
- (1).Frame star và các bít cờ báo kết thúc: 8 bits – 7EH = 01111110
- (2). Address: 8 hoặc 16 bit (mở rộng).
- (3). Control
- Case 1 (Information): bit đầu là 0, 3 bit kế tiếp (N(S)), kế tiếp là
P/F và 3 bit cuối là N(R), N(R) và N(S) là 7 bit trong trường
hợp mở rộng.
- Case 2 (Supervisory): 2 bít đầu là 10, hai bit kế tiếp là
RR/RNR/REJ/SREJ, bit kế tiếp là P/F và 3 bit cuối là N(R),
N(R)=7 bit trong trường hợp mở rộng.
- Case 3 (Un-numbered): 2 bit đầu là 11, hai bit kế tiếp là M, bit
kế tiếp là P/F và 3 bit cuối là phục vụ cho M (8 bit là không
quan trọng khi các bit M ở dạng mở rộng).
- (4) Data: m frame dữ liệu, mỗi bit ở tại các line trong thời gian del_T
hoặc mỗi frame tại line trong thời gian m.del_T và thêm việc nhồi
bit.
- (5).FSC(frame check sequence): 16/32-kiểm tra
- Frame end flag bits: các bit cờ báo kết thúc: 01111110
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 91
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – các hệ thống hỗ trợ Internet
• Ethernet - Lan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 92
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
Bluetooth

- Tiêu chuẩn mới, toàn cầu cho kết nối không


dây
- Dựa trên liên kết vô tuyến tầm ngắn, chi phí
thấp
- Kết nối được thiết lập khi cách nhau trong
vòng 10 mét
- Không cần tầm nhìn., ví dụ: Kết nối với máy
in ở phòng khác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 93
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
802.11 WLAN và Wifi 802.11b - Tiêu chuẩn được đề xuất cho
mạng LAN không dây
- Chỉ định các tham số cho các
lớp PHY và MAC của mạng
- PHY
- Xử lý truyền dữ liệu giữa các
nút
- quy định cho tốc độ truyền dữ
liệu 1 hoặc 2 Mbps
- hoạt động ở dải tần 2,4 đến
2,4835 GHz (RF)hoặc 300 đến
428.000 GHz (IR)lớp MAC
- lớp kiểm soát truy cập trung
bình giao thức chịu trách
nhiệm duy trì trật tự trong
phương tiện chia sẻ tránh/phát
hiện va chạm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 94
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
Zigbee

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 95
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
Zigbee
- Các ứng dụng tốc độ dữ liệu thấp,
năng lượng thấp, giao thức mở
(khác với wifi-tốc độ cao).
- Giao thức mesh network.
- IEEE 802.15.4: cho mạng sensors,
2.4 G, 900 MHz và 868 MHz
- Zigbee PRO, Zigbee RF4CE and
Zigbee IP.
- Zigbee Alliance hoạt động để đơn
giản hóa việc tích hợp sản phẩm
không dây nhằm giúp các nhà sản
xuất sản phẩm đưa điều khiển
không dây tiết kiệm năng lượng
vào sản phẩm của họ nhanh hơn
và tiết kiệm chi phí hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 96
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
LoRa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 97
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.3. Mạng trong hệ thống nhúng


2.3.3. Giao thức mạng – wireless
LoRa
- Công nghệ điều chế RF cho
mạng diện rộng công suất thấp
(LPWAN).
- Khoản cách: 5- 15 Km, năng
lượng thấp.
- LoRa sử dụng các dải tần số
vô tuyến sub-gigahertz không
cần giấy phép EU868 (863–
870/873 MHz) ở Châu Âu;
AU915/AS923-1 (915–928
MHz) ở Nam Mỹ; US915
(902–928 MHz) ở Bắc Mỹ;
IN865 (865–867 MHz) ở Ấn
Độ; và AS923 (915–928
MHz) ở Châu Á;[7] và 2,4
GHz trên toàn thế giới.[8]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 98
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.4. Thảo luận


Kiến trúc ARM bus (parallel protocols)
- Bộ xử lý ARM tương tác với bộ nhớ,
DRAM ngoài (Bộ điều khiển RAM
động và các thiết bị IO trên chip),
được kết nối tới 32 – bit dữ liệu và 32
– bit địa chỉ với tốc độ cao bằng việc
dùng AMBA- ARM Main Memory
Bus Architecture), với AHB – ARM
High Performance Bus, thông qua
cầu nối AMBA-AHB.
- Bộ xử lý ARM tương tác với bộ nhớ
và các thiết bị IO chip ngoài ở tốc độ
thấp dùng APB thông qua cầu nối
AMBA-APB.
- Băng thông AHB tối đa (bps) bằng 16
lần xung nhịp bộ xử lý ARM.
- APB có thể liên kết I2C, touchscreen,
SDIO, MMC, USB, CAN, và nhiều
giao thức bus khác khi cần kết nối tới
bộ xử lý ARM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 99
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT GIAO TIẾP NGOẠI VI
HỆ THỐNG NHÚNG

2.4. Thảo luận


- Switch
- Sensor
- LCD, display, …
- ADC
- Timer
- Counter
- …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM - KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH 100

You might also like