You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ

BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ Học kỳ: II Năm học 2016 – 2017


_____________________ (Sinh viên được sử dụng tài liệu bản quyền)
______________________

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


Môn: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Thời lượng: 60 phút
Mã đề: ... ...
Tên SV : …………………………........ MSSV: ………….……....… Mã lớp: ……….......................
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
A

Điểm (số) Điểm (chữ) Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Chọn B Bỏ B - Chọn C Bỏ C - Chọn lại B


1 1 1
A  A  A 
B  B  B
C  C  C 
D  D  D 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A                    
B                    
C                    
D                    

Trang 1/7 - Mã đề thi …


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ
BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ Học kỳ: II Năm học 2016 – 2017
____________________ (Sinh viên được sử dụng tài liệu bản quyền)
______________________

Môn: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT Thời lượng: 60 phút


Mã đề: ... ...

Câu 1: Một trang trại nuôi tổng cộng 50 con bò trong đó có 20 bò giống Đức, 16 bò giống Anh và 14 bò giống Ý.
Người chủ bắt ngẫu nhiên cùng một lúc 6 con bò. Tính xác suất để trong 6 con bò có đúng 2 con giống Đức,
3 con giống Anh và 1 con giống Ý .
A. 3/2240 B. 201/560 C. 304/3243 D. Một giá trị khác
Vắn tắt giải
C 2 C 3 C1 304
Dùng định nghĩa. Xác suất cần tính là P = 20 166 14 . Chọn C.
C50 3243
Câu 2: Một lớp học có 60 sinh viên (SV) trong đó có 20 SV biết nói tiếng Anh, 16 SV biết nói tiếng
Pháp, 14 biết nói tiếng Nhật; 8 SV biết nói cả tiếng Anh và tiếng Pháp, 8 SV biết nói cả tiếng Anh và
tiếng Nhật, 4 SV biết nói cả tiếng Pháp và tiếng Nhật, 2 SV biết nói cả 3 thứ tiếng. Gọi tên ngẫu nhiên
một SV trong lớp. Tính xác suất để SV đó không biết nói thứ tiếng nào trong ba ngoại ngữ nêu trên.
A. 8/15 B. 7/15 C. 1/2 D. Một giá trị khác
Vắn tắt giải
20 16 14 8 8 4 2 28 7
Dùng công thức cộng. Xác suất cần tính là P = 1 – .
60 60 60 60 60 60 60 60 15

Câu 3: Tung 1 đồng xu hai mặt sấp ngửa cho đến khi xuất hiện mặt ngửa thì dừng. Tìm xác suất để dừng
tung ở lần thứ 5 biết xác suất xuất hiện mặt ngửa mỗi lần tung là 0,3.
A. 0,02835 B. 0,36015 C. 0,07203 D. Một giá trị khác
Vắn tắt giải
Dùng công thức nhân. Xác suất cần tính là P = (1 – 0,3)4.0,3 = 0,07203.

Câu 4: Công ty Vissan nhập về 3 đàn bò giống từ 3 nguồn là Úc, Hà Lan, Mỹ lần lượt theo tỉ lệ 3:2:1. Xác
suất bò bị bạch tạng theo từng nguồn tương ứng là 1%, 2%, 4%. Công ty đưa toàn bộ số bò này về nuôi
chung trong một trang trại. Sau đó, học chọn ngẫu nhiên một con trong đàn để kiểm tra thì thấy nó bị bạch
tạng. Tính xác suất để con bò này được nhập từ Úc.
1 3 3 11
A. B. C. D.
7 7 11 600
Vắn tắt giải
3
0, 01
6 3
Dùng công thức XSĐĐ và Bayes. Xác suất cần tính là P = .
3 2 1 11
0, 01 0, 02 0, 04
6 6 6

Câu 5: Một người đầu tư vào 2 quán cà phê I và số II ở hai địa điểm khác nhau. Giả sử trong 6 tháng đầu,
việc đạt lợi nhuận ở mỗi quán độc lập với nhau. Trong 6 tháng đầu, xác suất quán I đạt lợi nhuận là 0,3 và
xác suất để quán II đạt lợi nhuận là 0,75. Tính xác suất để quán I đạt lợi nhuận trong 6 tháng đầu biết rằng,
trong thời gian đó, chỉ có duy nhất một quán đạt lợi nhuận.
A. 0,125 B. 0,075 C. 0,6 D. Một giá trị khác

Vắn tắt giải


Dùng công thức nhân và XS điều kiện.

Trang 2/7 - Mã đề thi …


Gọi I, II lần lượt là biến cố quán I, II đạt lợi nhuận. M là biến cố có duy nhất một quán đạt lợi nhuận.
Ta có M = I II + I II  P(M) = 0,3(1 – 0,75) + (1 – 0,3)0,75 = 0,075 + 0,525 = 0,6.
P ( MI ) 0, 3(1 0, 75)
Xác suất cần tính là P(I/M) = = = 0,125.
P( M ) 0, 6

Câu 6: Một người tung một đồng xu hai mặt sấp (S), ngửa (N) nhiều lần. Xác suất xuất hiện mặt N là 0,6.
Tính xác suất để có dãy 4 mặt ngửa liên tiếp NNNN xảy ra và trước dãy SNNN (nếu có).
A. 0, 4(0,6)3 B. (0, 6) 4 C. (0,6)2  (0, 4)2 D. (0,6)3 0, 4  (0, 4)3 0,6
Vắn tắt giải
Dùng công thức nhân.
Rõ ràng NNNN có và xuất hiện trước SNNN (nếu có) khi và chỉ khi NNNN phải xuất hiện ở đúng 4 lần
tung đầu. Vậy XS cần tính là P = (0,6)4.

Câu 7: Để đạt yêu cầu thể lực của lực lượng đặc công, mỗi chiến sĩ phải trải qua hai kỳ sát hạch. Thứ nhất,
người đó phải đạt yêu cầu về chạy bộ đường dài; thứ hai là đạt yêu cầu về bơi lội. Xác suất để người đó đạt
yêu cầu về chạy bộ đường dài là 0,5 và đạt yêu cầu về bơi lội là 0,7. Xác suất để người đó đạt yêu cầu về bơi
lội nếu đã đạt yêu cầu về chạy bộ đường dài là 0,9. Tính xác suất để người đó không đạt cả hai kỳ sát hạch.
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,05 D. Một giá trị khác
Vắn tắt giải
Dùng phối hợp công thức cộng, nhân và XS điều kiện, công thức XSĐĐ.
Đặt C và B lần lượt là biến cố chiến sĩ đó đạt yêu cầu chạy bộ và bơi lội.
Ta cần tính P( C B ).
Vì {C, C } là hệ đầy đủ nên ta có
P( B ) = P(C)P( B /C) + P( C )P( B / C )  1 – 0,7 = 0,5(1 – 0,9) + (1 – 0,5) P( B / C )
 0,3 = 0,05 + 0,5 P( B / C ).
Suy ra P( B / C ) = (0,3 – 0,05)/0,5 = 0,5.
Vậy P( C B ) = (1 – 0,5)P( B / C ) = 0,5. 0,5 = 0,25.

Cách khác: Ta có C B C B nên


P( C B ) = 1 – P(C + B) = 1 – [P(C) + P(B) – P(CB)]
= 1 – [P(C) + P(B) – P(C)P(B/C)] = 1 – [0,5 + 0,7 – 0,5.0,9] = 0,25.

Câu 8: Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất như sau
X –1 0,5 1,5 3
P 0,15 c 0,40 0,20
Ở đây, c là hằng số thích hợp. Kỳ vọng của 2X + 3 là
A. 4,7 B. 2,35 C. 5,35 D. 7,7
Vắn tắt giải
c = 1 – (0,15 + 0,4 + 0,2) = 0,25.
E(X) = – 1.0,15 + 0,5.0,25 + 1,5.0,4 + 3.0,2 = 1,175.
Vậy E(2X + 3) = 2E(X) + 3 = 2.1,175 + 3 = 5,35.

Câu 9: Lợi nhuận hàng năm X (đơn vị tính: nghìn USD) của một công ty có phân phối như dưới đây.

X – 40 0 40 200
P 10% 35% 45% 10%

Tính cặp giá trị (E, V) của lợi nhuận kỳ vọng E = E(X) và phương sai của lợi nhuận V = Var(X).
A. E = 34; V = 3404 B. E = 34; V = 4880
C. E = 42; V = 3724 D. E = 34; V = 3724
Trang 3/7 - Mã đề thi …
Vắn tắt tính
E = 0 – 40. 0,1 + 0. 0,35 + 40. 0,45 + 200. 0,1 = 34 (USD).
Var(X) = (– 40)2. 0,1 + 02. 0,35 + 402. 0,45 + 2002. 0,1 – 342 = 3724.

Câu 10: Xét bài toán “Một cửa hàng có ba lô hàng, mỗi lô có 10 sản phẩm gồm hai loại I, II. Lô thứ
nhất có 7 sản phẩm loại I, lô thứ hai có 6 sản phẩm loại I và lô thứ ba có 8 sản phẩm loại I. Từ mỗi
lô lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm và đem 3 sản phẩm lấy được trưng bày. Một khách hàng mua hết
số sản phẩm còn lại (tức là số sản phẩm không trưng bày) với giá 4USD mỗi sản phẩm loại I, 2USD
mỗi sản phẩm loại II. Tính số tiền ít nhất mà khách hàng phải trả và tìm xác suất để khách hàng
phải trả số tiền ít nhát đó”.
Một sinh viên giải bài toán này theo các bước dưới đây.
Bước 1: Gọi M là số sản phẩm loại I trong 3 sản phẩm trưng bày. M là biến (đại lượng) ngẫu nhiên và M
= {0, 1, 2, 3}. Số sản phẩm loại I trong (10 – 1) + (10 – 1) + (10 – 1) = 27 sản phẩm còn lại là (7 + 6 + 8)
– M = 21 – M; số sản phẩm loại II trong 27 sản phẩm còn lại là 6 + M.
Bước 2: Số tiền khách hàng phải trả là T = 4(21 – M) + 2(6 + M) = 96 – 2M  90 vì M  3. Do đó số tiền
ít nhất mà khách hàng phải trả là 96 – 2.3 = 90 USD khi M = 3.
Bước 3: P(T = 90) = P(96 – 2M = 90) = P(M = 3) = 0,7.0,6.0,8 = 33,6%.

Lời giải này đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?

A. Lời giải đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3


Vắn tắt giải: Lời giải trình bày trên hoàn toàn đúng.

Câu 11: Giả sử một đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ như sau
 kx khi x  [1,3]
f ( x)  
 0 khi x  [1,3]
Ở đây, k là một hằng số thích hợp. Hãy xác định hằng số k.
1 1 1
A. k = B. C. D. Một giá trị khác
4 8 2
3 3
1 1
Vắn tắt giải 1 f ( x)dx kxdx k x2 4k k .
1
2 1
4

Câu 12: Nhu cầu hàng năm về một loại hàng là ĐLNN liên tục X có hàm mật độ như sau
 1
 (30  x) khi x  [0,30]
f ( x)   450 (đơn vị: ngàn sản phẩm)
 0 khi x  [0,30]
Khi đó trung bình hàng năm về loại hàng đó là
A. 1 B. 10 C. 40 D. Đáp số khác

Vắn tắt giải


30 30
1 1 1 3
E(X) = xf ( x )dx (30 x ) x dt 15 x2 x 10.
0
450 450 3 0

Câu 13: Cho X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị thuộc tập * = {1, 2, 3, ...} với phân phối xác
X
suất như sau P( X = k ) = 2– k; k  * . Giả sử Y = sin . Tính xác suất P(Y = 0).
2
1 1 2
A. P(Y= 0) = B. P(Y= 0) = C. P(Y= 0) = D. Một giá trị khác
3 2 3

Trang 4/7 - Mã đề thi …


Vắn tắt giải
X
(Y = 0)  (sin ) = 0  (X = 2k; k = 1, 2, 3, ...).
2
1 2k 1
P(Y = 0) = P( X 2k ) 2
2 n
lim 1 2 2 2 4 ... 2 2 n .
k 1 k 1 2 3
Câu 14: Gọi X (mm) và Y (gram) tương ứng là chiều dài và cân nặng của một loài bò sát nhỏ. Bảng dưới
đây cho phân phối xác suất đồng thời của hai biến X và Y .

Y 65 80 90
X
50 0,09 0,10 0,04
60 0,13 0,26 0,09
75 0,06 0,17 0,06

Giả sử biết một con bò sát có cân nặng 80g. Tính xác suất để nó có chiều dài 60mm.
26
A. 0,26 B. 0,1378 C. D. Một giá trị khác
53
Vắn tắt giải
P(Y = 80) = 0,1 + 0,26 + 0,17 = 0,53.
P( X 60; Y 80) 0, 26 26
Xác suất cần tính là P(X = 60/Y = 80) = .
P(Y 80 0, 53 53

Câu 15: Cho bảng phân phối xác suất đồng thời của đại lượng (biến) ngẫu nhiên hai chiều (X,Y) như sau

Y –2 1 3
X
–2 0,02 b 0,21

1 a 0,12 0,08

Ở đây a, b là các hằng số thích hợp. Biết kỳ vọng E(Y) = 0,8. Tìm a, b và kỳ vọng E(X).
A. a = 0,24 ; b = 0,33 và E(X) = – 0,68 B. a = 0,14 ; b = 0,43 và E(X) = – 0,98
C. a = 0,24 ; b = 0,33 và E(X) = 0,68 D. Một đáp án khác
Vắn tắt giải
1 = 0,02 + b + 0,21 + a + 0,12 + 0,08  a + b = 0,57 (1)
Bảng PP lề của Y như sau

Y –2 1 3
P a + 0,02 b + 0,12 0,29
Do đó, E(Y) = – 2(a + 0,02) + (b + 0,12) + 3.0,29 = – 2a + b + 0,95
E(Y) = 0,8  – 2a + b + 0,95 = 0,8  2a – b = 0,15 (2)
Từ (1), (2) suy ra a = 0,24 và b = 0,33.
Bảng PP lề của X như sau
X –2 1
P 0,56 0,44
Vậy E(X) = – 2.0,56 + 0,44 = – 0,68.
Trang 5/7 - Mã đề thi …
Câu 16: Tỉ lệ linh kiện chất lượng tốt tại một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử là 92%. Một khách hàng
chọn ngẫu nhiên một lô 24 linh kiện từ kho hàng của nhà máy và sẽ mua lô đó nếu phát hiện không quá 1
linh kiện kém chất lượng. Gọi X là số linh kiện kém chất lượng trong lô đã chọn. Tìm khẳng định đúng
trong các khẳng định dưới đây.
A. X có phân phối nhị thức B(24; 0,08) và P(X = 2) = C24
2
(0,92)2 (0,08)22 ;
B. 24 – X có phân phối nhị thức B(24; 0,92) và P(X = 24) = (0,92)24;
C. Xác suất để khách hàng mua lô đó là 0,9224 + 24.(0,08).(0,92)23;
15
D. E(X) = 1,92 và P(X = 15) = C24 (0,92)15 (0,08)9 .
Đáp án: X  B(24; 0,08); E(X) = 24. 0,08 = 1,92; P(X = 24) = (0,08)24.
Xác suất khách hàng mua lô hàng là P(X = 0) + P(X = 1) = 0,9224 + 24.(0.08).(0,92)23.
Câu 17: Tại một tổng đài điện thoại, các cuộc gọi đến một cách ngẫu nhiên độc lập và trung bình cứ 20 phút
có 40 cuộc gọi đến. Gọi X(t) là số cuộc gọi đến tổng đài đó trong khoảng thời gian t phút. Tìm khẳng định
đúng trong các khẳng định dưới đây.
A. X(t) có phân phối Poisson kiểu P(20t), với mọi tham số thực dương t
B. Xác suất để có đúng 5 cuộc gọi đến trong 4 phút là e– 884/(4!)
C. Xác suất để không có cuộc gọi nào trong 30 giây là e– 2
D. Xác suất để có ít nhất 1 cuộc gọi trong 15 giây là 1 – e– 0.5
Đáp án: Trung bình 20 phút có 40 cuộc gọi nên mỗi phút bình quân có 2 cuộc gọi, nghĩa là X(t)  P(2t). Do
đó A, B, C sai. Chỉ có duy nhất D đúng. Cụ thể như dưới đây.
- X(t)  P(2t), t > 0.
- X(4)  P(8). Xác suất có đúng 5 cuộc gọi trong 4 phút là e– 885/(5!).
- X(30 giây)  P(1). Xác suất không có cuộc gọi nào trong 30 giây là e– 1.
- t = 15 giây = 0,25 phút, X(15 giây)  P(0,5). Xác suất có ít nhất 1 cuộc gọi trong 15 giây là
P[X(15 giây)  1] = 1 – P[X(15 giây) = 0] = 1 – e– 0,5.

Câu 18: Cho X, Y, Z là các đại lượng (biến) ngẫu nhiên độc lập có phân phối chuẩn XN(1; 0,04);
YN(2, 0,25); ZN(3; 0,16). Đặt T = 3X - 2Y + 4Z + 1. Tính cặp giá trị (E; ) với E là kỳ vọng và  là độ
lệch chuẩn của T.
A. (11; 3,92 ) B. (12; 3,92 ) C. (12; 1, 26 ) D. (12; 1,92 )
Đáp án: E(T) = 3E(X) – 2E(Y) + 4E(Z) + 1 = 3.1 – 2.2 + 4.3 + 1 = 12.
2 = Var(T) =32Var(X) + 22Var(Y) + 42Var(Z) = 9.0,04 + 4.0,25 + 16.0,16 = 3,92   = 3, 92 .

Câu 19: Xét bài toán “Lượng mưa hàng năm ở một thị trấn là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với
trung bình 800mm và độ lệch chuẩn 30mm. Tính xác suất để năm nay lượng mưa ở thị trấn từ 740mm
đến 830mm”.
Một sinh viên đã giải bài toán trên theo các bước dưới đây.
Bước 1: Gọi X là lượng mưa hàng năm. Theo giả thiết, ta có X  N(800; 900). Chuẩn hóa X ta được Z =
X  800
 N(0, 1).
30
Bước 2: P(740 < X < 830) = P(– 2 < Z < 1) = (1) + ( – 2),  là hàm tích phân Laplace.
Bước 3: Từ đó, tra bảng tích phân Laplace, ta sẽ được đáp số.
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì bắt đầu sai từ bước nào?
A. Lời giải đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3

Trang 6/7 - Mã đề thi …


Vắn tắt giải
800X
X  N(800; 302). Chuẩn hóa X ta được Z =  N(0;1)
30
P(740 < X < 830) = P( – 2< Z < 1) = (1) – ( – 2) = (1) + ( 2),  là hàm Laplace.
Tra bảng ta được (1)  0,3413 , (2)  0,4772 . Vậy P(740 < X < 830)  0,8185.
Học sinh nhầm dấu ở bước 2:  (1) – ( – 2) = (1) + ( 2)  (1) + ( – 2) nên sai từ bước 2.

Câu 20: Tại một nông trại trồng bắp cải, khối lượng của bắp cải (đo bằng kg) là một đại lượng (biến) ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn N(2; 0,64). Nông trại có 6,06% tỉ lệ bắp cải quá nhẹ, tức là khối lượng dưới a (kg)
nào đó và có 5% tỉ lệ bắp cải quá to, tức là khối lượng quá b (kg) nào đó. Cho biết giá trị tra bảng của hàm
tích phân Laplace
(1,5) = 0,4332; (1,55) = 0,4394; (1,59) = 0,4438; (1,65) = 0,45; (2,5) = 0,4938; (z) = 0,5; z > 3.
Tính giá trị của cặp a, b.
A. a = 1,008; b = 3,056 B. a = 0,8; b = 3,32
C. a = 0,76; b = 3,24 D. Một cặp giá trị khác
Vắt tắt giải
Gọi X là khối lượng của trái bắp cải ở nông trại (đo bằng kg). Theo giải thiết, ta có X  N(2; 0,64). Nghĩa là
E(X) = 2 (kg) và  = (X) = 0, 64 = 0,8 (kg). Ngoài ra từ giả thiết cũng suy ra các tính chất dưới đây.
0 2 X 2 a 2 X 2 a 2
 0,0606 = P(0 < X < a) = P( ) = P( 2, 5 )
0, 8 0, 8 0, 8 0, 8 0, 8
a 2 a 2 a 2
= ( ) – ( – 2,5) = ( ) + (2,5) = ( ) + 0,4938
0, 8 0, 8 0, 8
Do dó
a 2 2 a 2 a
( ) = 0,0606 – 0,4938 = – 0,4332  ( ) = 0,4332  1, 5  a = 0,8.
0, 8 0, 8 0, 8
b 2 X 2
 0,05 = P(b < X <+ ) = P( < +)
0, 8 0, 8
b 2 b 2
= (+ ) – ( ) = 0,5 – ( ) vì (z)  0,5 với mọi z > 3,1.
0, 8 0, 8
b 2 b 2
 ( ) = 0,5 – 0,05 = 0,45  1, 65  b = 3,32.
0, 8 0, 8
Vậy chọn đáp án B.

----------------------------------------------
HẾT

TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT GIẢNG VIÊN RA ĐỀ

Trang 7/7 - Mã đề thi …

You might also like