You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 4
TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG:

+ Là thiết bị vận tải dùng để vận chuyển hang hóa và người theo phương thẳng đứng
+ Được lắp đặt trong các nhà ở cao tầng, công sở, bệnh viện, siêu thị…
+ Máy nâng được lắp trong các giếng khai thác hầm mỏ, trong nhà máy sàng tuyển quặng
+ Phụ tải của thang máy thay đổi trong phạm vi rộng, phụ thuộc vào lượng khách , hang hóa
vận chuyển.

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.2 PHÂN LOẠI:

+ Theo chức năng: Nhà ở cao tầng, bệnh viện, chở hàng và người, nhà ăn, thư viện
+ Theo trọng tải: Loại nhỏ: Q < 160 Kg; Loại trung bình: Q = 500  2000 Kg
Loại lớn: Q > 2000 Kg
+ Theo tốc độ: Chậm: v = 0.5 m/s; Trung bình: v = (0.75  1.5)m/s ; Cao: v = (2.5 5)m/s
+ Theo chế độ làm việc: Dài hạn, ngắn hạn

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

1
4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY: 3

4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: 2


4
1: Động cơ điện; 8. Trụ cố định; 12
2. Puli; 5
9. Puli dẫn hướng;
3. Cáp treo; 6
10. Cáp liên động;
4. Bộ phận hạn chế tốc độ; 11. Cáp cấp điện; 7
5. Buồng thang; 12. Động cơ đóng, mở cửa 11
6. Thanh dẫn hướng; buồng thang.
9
7. Hệ thống đối trọng; 8
10

Hình 4.1 Các bộ phận của thang máy

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Thiết bị lắp trong buồng thang:
a. Cơ cấu nâng:
+ Trong buồng máy lắp hệ thống tời nâng - hạ buồng thang 1(cơ cấu nâng) tạo ra lực kéo
chuyển động buồng thang và đối trọng.
+ Cơ cấu nâng không có hộp tốc độ thường được sử dụng trong các thang máy tốc độ cao.
Cơ cấu nâng gồm:
+ Bộ phận kéo cáp (puli hoặc tang quấn cáp)
+ Hộp giảm tốc
+ Phanh hãm điện từ
+ Động cơ truyền động.
 Các bộ phận này được lắp trên tấm đế bằng thép. Trong thang máy thường dùng hai cơ
cấu nâng: - Cơ cấu nâng có hộp tốc độ
- Cơ cấu nâng không có hộp tốc độ
5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Thiết bị lắp trong buồng thang:

b. Tủ điện:
+ Lắp ráp cầu dao tổng, cầu chì các loại, công tắc tơ và rơle trung gian
c. Puli dẫn hướng:
+ Dùng để dẫn hướng cáp trong quá trình chuyển động
d. Bộ phận hạn chế tốc độ:
+ Làm việc phối hợp với phanh bảo hiểm bằng cáp liên động để hạn chế tốc độ di chuyển
của buồng thang.

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Thiết bị lắp trong giếng thang:

a. Buồng thang:
+ Khi làm việc, buồng thang di chuyển trong giếng thang máy dọc theo các thanh dẫn
hướng.
+ Trên nóc buồng thang có lắp thanh bảo hiểm, động cơ truyền động đóng - mở cửa buồng
thang.
+ Trong buồng thang lắp hệ thống nút bấm điều khiển,đèn báo, đèn chiếu sáng buồng
thang, công tắc liên động với sàn của buồng thang và điện thoại liên lạc với bên ngoài
trong trường hợp thang mất điện.
+ Cung cấp điện cho buồng thang bằng dây cáp mềm.

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Thiết bị lắp trong giếng thang:

b. Hệ thống cáp treo:


+ Là hệ thống cáp hai nhánh: một đầu nối với buồng thang và đầu còn lại nối với đối trọng
cùng với puli dẫn hướng.
+Trong giếng của thang máy còn lắp đặt các bộ cảm biến vị trí dùng để chuyển đổi tốc độ
động cơ, dừng buồng thang ở mỗi tầng và hạn chế hành trình nâng - hạ của thang máy.

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Thiết bị lắp trong hố giếng thang:

+ Lắp đặt hệ thống giảm sóc và giảm sóc thủy lực, tránh sự va đập của buồng thang
và đối trọng xuống sàn của giếng thang máy trong trường hợp công tắc hành trình hạn chế
Hành trình xuống bị sự cố (không hoạt động)

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Các thiết bị chuyên dùng trong thang máy:

a. Phanh hãm điện từ:


- Về kết cấu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động giống như phanh hãm điện từ dùng trong các cơ
cấu của cầu trục.
b. Phanh bảo hiểm ( phanh dù):
+ Hạn chế tốc độ di chuyển của buồng thang vượt quá giới hạn cho phép và giữ chặt buồng
thang tại chỗ bằng cách ép vào hai thanh dẫn hướng trong trường hợp bị đứt cáp treo.

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Cảm biến vị trí:

- Phát lệnh dừng buồng thang ở mỗi tầng


- Chuyển đổi tốc độ động cơ truyền động từ tốc độ cao sang tốc độ thấp khi buồng thang
đến gần tầng cần dừng, để nâng cao độ dừng chính xác.
Hiện nay, trong sơ đồ khống chế thang máy và máy nâng thường dùng 3 loại cảm biến vị
trí : + Cảm biến vị trí kiểu cơ khí: (công tắc chuyển đổi tầng).
-Loại cảm biến này có ưu điểm là kết cấu đơn giản,thực hiện đủ 3 chức năng của bộ cảm
biến vị trí
Nhược điểm: tuổi thọ không cao, đặc biệt đối với thang máy tốc độ cao.

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA THANG MÁY: * Cảm biến vị trí:

- Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng: Nguyên lý làm việc dựa trên sự thay đổi trị số L của cuộn
dây có mạch từ khi mạch từ kín và mạch từ hở.
+ Cảm biến vị trí kiểu quang điện:
- Để nâng cao độ tin cậy của bộ cảm biến không bị ảnh hưởng bởi độ sáng của môi trường
thường dùng phần tử phát quang và thu quang hồng ngoại.

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.4 Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền động xoay chiều với
động cơ KĐB rôto lồng sóc hai cấp tốc độ:
* Giới thiệu trang thiết bị:
a. Hệ truyền động điện dùng cho thang máy tốc độ trung bình:
+ Hệ truyền động xoay chiều với động cơ KĐB hai cấp tốc độ.
+ Đảm bảo dừng chính xác cao, thực hiện bằng cách chuyển tốc độ của động cơ xuống tốc
độ thấp (v0 = 0,25m/s) trước khi buồng thang sắp đến sàn tầng.
+ Thường dùng chở khách trong các nhà cao tầng (7 ‚ 10 tầng) với tốc độ di chuyển của
buồng thang dưới 1m/s.

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.4 Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền động xoay chiều với
động cơ KĐB rôto lồng sóc hai cấp tốc độ:
* Giới thiệu trang thiết bị:
b. Sơ đồ nguyên lý cấp nguồn cung cấp cho hệ thống:
CD : Cầu dao để cấp nguồn ba pha
N,H: Contactor nâng, hạ
C,T: Contactor chuyển đổi tốc độ cao, thấp
c.Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha.
1CT ‚ 5CT: Các hãm cuối liên động với các khóa ở cửa tầng
1PK ‚ 5PK : Các hãm cuối liên động với then cài ngang cửa
 Việc đóng mở cửa tầng sẽ tác động lên khoá và then

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

L11 L1 L2 L3
1 1 1CT 2 2CT 3 3CT 4 4CT 5 5CT 6
D CD1
2 7 CT 8 FBH 9 CBT 10 3D 11 N 12 H 13 L11 L12 L13

D 1HC
36v 42 RTr 41
N H
ĐH1 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH5 ĐH6
43
5GT
27 RT5 26
C T
33
5CĐ 32
T 32 4GT RN
28 RT4 26
33
4CĐ
NCH
T 32 3GT Đ
29 RT3 26
33
3CĐ 2HC
T 32 2GT 13 14
RTr L13
30 RT2 26
33
2CĐ 5ĐT
1,2,3,4,5,ĐT 13 15 L13
T 32 1GT RT5
31 RT1 26 HC 1.2H 5GT 15
33
14 RT5 16
1CĐ C
T 4ĐT
13 17 17 L13
RT4
4GT
14 RT4 16

3ĐT
13 18 18 L13
RT3
3GT
14 RT3 16

2ĐT
13 19 19 L13
RT2
2GT
14 RT2 16

1ĐT
20 20
13
RT1 L13
1GT
14 RT1 16

1PK 2PK 3PK 4PK 5PK T 21 L13


26 25 24 23 22 16
C
11 T
HC
34 N 33 H 35
N
L13
Hình 4.2 Mạch điện thang máy 5 tầng
11 34 H 32 N 36
H L13
37
1 C 38 CL L13 L13

1 N 39
1N 37
C
2N 37
1 H 39 C 40
T L13
C

15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN
L11 L1 L2 L3
1 1 1CT 2 2CT 3 3CT 4 4CT 5 5CT 6
D CD1
2 7 CT 8 FBH 9 CBT 10 3D 11 N 12 H 13 L11 L12 L13

D 1HC
36v 42 RTr 41
N H
ĐH1 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH5 ĐH6
43
5GT
27 RT5 26
C T
33
5CĐ 32
T 32 4GT RN
28 RT4 26
33
4CĐ
NCH
T 32 3GT Đ
29 RT3 26
33
3CĐ 2HC
T 32 2GT 13 14
RTr L13
30 RT2 26
33
2CĐ 5ĐT
1,2,3,4,5,ĐT 13 15 L13
T 32 1GT RT5
31 RT1 26 HC 1.2HC 5GT
33
14 15 RT5 16
1CĐ
T 4ĐT
13 17 17 L13
RT4
4GT
14 RT4 16

3ĐT
13 18 18 L13
RT3
3GT
14 RT3 16

2ĐT
13 19 19 L13
RT2
2GT
14 RT2 16

1ĐT
13 20 20
RT1 L13
1GT
14 RT1 16

1PK 25 2PK 24 3PK 4PK 5PK 16 T 21 L13


26 23 22 C
11 T 34 N 33 H 35 L13
N
11 HC 34 H 32 N 36
H L13
37
1 C 38 CL L13 L13

1 N 39
1NC 37

1 H 39 C 2NC 37
40 L13
T

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.1. TRANG BỊ ĐIỆN THANG MÁY:


4.1.4 Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền động xoay chiều với
động cơ KĐB rôto lồng sóc hai cấp tốc độ:
* Giới thiệu trang thiết bị:
1NC: Nam châm có tác dụng làm quay khóa và then cài để đóng mở cửa tầng.
2NC: Nam châm có tác dụng làm dừng theo tầng
HC: Hãm cuối liên động với sàn buồng thang
1CĐT ‚ 5CĐT: Công tắc chuyển đổi tầng có 3 vị trí là cảm biến dừng buồng thang và
xác định vị trí thực của buồng thang
1GT ‚ 5GT: Nút gọi tầng đặt ở cửa mỗi tầng(bên ngoài buồng thang
1ĐT ‚ 5ĐT: Nút bấm đến tầng đặt ở trong buồng thang
* Nguyên lý làm việc: Xem tài liệu

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.1 Những đặc điểm cơ bản của hệ truyền động điện và trang bị điện cầu trục:
+ Nâng hạ tải trọng theo phương thẳng đứng
+ Lắp đặt nhiều trong các phân xưởng:
- Bến cảng, hải cảng
- Phân xưởng sửa chữa lắp ráp: dùng để nâng hạ tải
- Nhà máy sản xuất bê tông cốt thép
- Nhà máy nhiệt điện , luyện kim

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.1 Những đặc điểm cơ bản của hệ truyền động điện và trang bị điện cầu trục:
+ Các cơ cấu làm việc trong chế độ cực kỳ nặng nề:
+ Tần số đóng cắt lớn
+ Chế độ quá độ xảy ra nhanh khi mở máy và hãm đảo chiều
+ Môi trường làm việc khắc nghiệt: nắng, nóng, ẩm...
 Các phần tử làm việc tin cậy, an toàn

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.1 Những đặc điểm cơ bản của hệ truyền động điện và trang bị điện cầu trục:
Cầu trục trong các phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo:
+ Mở máy êm
+ Dải điều chỉnh tốc độ rộng
+ Dừng chính xác
 Nâng cao năng suất lao động

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.1 Những đặc điểm cơ bản của hệ truyền động điện và trang bị điện cầu trục:
- Yêu cầu cơ bản với hệ truyền động và trang bị điện cầu truc
- Sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển tự động, đơn giản
- Các thiết bị lắp đặt có độ tin cậy cao, đơn giản, dễ thay thế,
• bảo vệ chính xác, có chọn lọc...
- Quá trình mở máy theo quy luật định sẵn
- Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập
- Có hạn chế hành trình cho xe cẩu, xe con, cơ cấu nâng hạ
- Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thấp
21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Phanh hãm điện từ:

+ Dùng để dừng, phanh các cơ cấu

+ Giữ hàng được nâng trên độ cao chắc chắn.

+ Theo cấu tạo có 3 loại: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa

22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Phanh hãm điện từ:

1,7: Cánh tay đòn


2, 3: Lò xo
4: Giá định hướng
5: Vòng đệm chặn
6: Bánh đai phanh
8: Cuộn dây của nam châm điện
Hình 4.3 Sơ đồ cấu tạo phanh guốc
9: Guốc phanh và má phanh
23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Phanh hãm điện từ:

+ Nguyên lý làm việc: Khi động cơ truyền cơ cấu có điện  cuộn dây của nam châm hãm có
điện  Lực hút của nam châm thắng lực cản của lò xo, má phanh sẽ nhả khỏi trục động cơ,
động cơ làm việc
Khi cuộn dây của nam châm hãm mất điện  Lực căng của lò xo sẽ ép chặt má phanh vào
trục động cơ để hãm

24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Bộ khống chế:

+ Dùng điều khiển các động cơ truyền động: khởi động, điều chỉnh tốc độ, hãm, đảo chiều
+ Bộ khống chế động lực: dùng để đóng ngắt điều khiển trực tieepscho mạch động lực của
hệ truyền động, thường dùn để khống chế các động cơ có công suất trung bình và nhỏ.
+ Bộ khống chế từ gồm bộ khống chế chỉ huy, hệ thống role và các contactor
+ Bộ khống chế chỉ huy: Dùng để đóng, cắt gián tiếp bằng tiếp điểm điều khiển các phần tử
trung gian, thường dùng cho các cơ cấu có công suất trung bình và lớn

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Bộ khống chế:

+ Cấu tạo hai loại: Tay gạt và Vô lăng

Hình 4.4: Cấu tạo bộ khống chế

26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Hộp điện trở:
+ Hạn chế Imm, Ihãm và điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều, động cơ rotor dây quấn
+ Có 2 loại: - Điện trở bằng gang đúc: Dùng cho Đ có I từ 10 đến hang trăm A
Các phần tử điện trở gang đúc lắp thành bộ điện trở, cho phép làm việc ở chế độ dài hạn,
• Ilàm việc = (215240)A ; Trị số điện trở tương ứng: R = (0.10.7)

Hình 4.5: Dây điện trở


a, Tiết diện tròn ; b, Tiết diện dẹt

27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Hộp điện trở:

Hình 4.6: Hộp điện trở


a,Phần tử gang đúc; b, Hộp điện trở

+ Điện trở dây: - Dùng cho những động cơ có công suất nhỏ,
được chế tạo từ kim loại hoặc hợp kim có  cao: Hợp kim
constantan, reostan, fectal.
- Được quấn trên tấm kim loại

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.2 Trang bị điện cầu trục: * Bàn từ bốc hàng:
+ Dạng tròn: Vận chuyển các chi tiết bằng gang, sắt,
thép, có kích thước nhỏ, hình dạng khác nhau(Sắt thép
vụn, phôi, đinh)
+ Bàn từ mặt cầu lõm: Vận chuyển vật liệu nhiễm từ có
dạng hình cầu lớn
+ Bàn từ hình chữ nhật: Vận chuyển các vật liệu nhiễm
từ có kích thước dài : thép tấm, đương ray, ống thép dài
+ Bàn từ dạng xà: Vận chuyển các vật liệu nhiễm từ có Hình 4.7: Bàn từ bốc hàng
khối lượng và kích thước lớn
29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.3 Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:
CC PT1 PT2 PT3
Hình 4.8:Sơ đồ mạch điện cần trục đơn 3
1
D
3
L
5 BK 7 K2 9
2
8
4 6 8

K1
giản Trọng tải dưới 10 tấn 3 K1
1 K1
17 TH1 10 K5
X K2
3 11 BK2 13 K1 15 15 K2
3 K2 17 TH1 19 K3
CC CC
1 2 17 K3 21 TH2
8
17 TH2 23 K4
K1 17 K4 25 K5 27
TH3
1 TH3 27 K5
Tiế 17
K1 K2 K6 K7 K1
1 1 n 2 BK 3 K7 3 K6 14 K1 12 K1
2
9 3 1 3
K6 1 2
4 TH4 16 K1
Lùi K7 1 0
1 3 BK 3 K6 3 3
PT1 PT2 PT3 4
K7
5 7 9 9
4 TH44 14
K8
1 3
4 K8 4 TH5
P1 1 5
P2 P3 4 TH5 4 K9
1 7
1 Phanh 2 3M1 4 K9 4 K1 5
Phan Phan TH6
0 1
1 9
M M h h Ph 4 TH6 5 K1
K5 K5 K1 K1 K1 K1 BK 15 20 1 0
1 ải 5 5 K1 K1 K6 18 K7
0 0 5 5 3 5 5 2
Rf3 Rf3 Rf3 K1 7 1
6 TH7 22 K1 20
1 2 Trá 1
K4 K4 K9 K9 K1 K1 K1 5 5
i 5 BK 6 K1 6 6 K1
4 4 6 2
Rf2 Rf2 Rf2 9 1 1 3 3 2
6 TH7 6 K1
1 2 5 7
K3 K3 K8 K8 K1 K1 3
6 K1 6 TH8
3 3
Rf1 Rf1 Rf1 5 3 9
6 TH8 7 K1
1 2 5 1
6 K1 7 4 K1 7
TH9
5 4 3 5 5
Nâng – Tiến – Phải – 6 TH9 7 K1
Hạ Lùi Trái 5 5 5

30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
PT1 PT2 PT3
TRANG BỊ ĐIỆN
CC3
Hình 4.8: Sơ đồ mạch điện cần trục đơn giản L
2 4 6 8

D
Trọng tải dưới 10 tấn 1 3 5 BK1 7 K2 9
K1
8

K1
3 K1 17 10 K5
TH1
X
K2
3 11 BK2 13 K1 15 15 K2

3 K2 17 TH1 19 K3
CC1
CC2
17 K3 21
TH2
8
17 TH2 23
K4

17 K4 25 K5 27
K11 TH3

17 TH3 27 K5
K1 Tiến
K2 K6 K7 K12
1 1 29 BK3 31 K7 33 14 K11 12 K12
K6
K6
41 16 K10
TH4
Lùi
K7
1 35 BK4 37 K6 39 39
PT1 PT2 PT3 K7

41 TH4 43 14
K8

41 K8 45
TH5

P1 P2 41 TH5 47
P3
K9

Phanh 41 K9 49 K10 51
1M 2M Phanh 3M1 Phanh TH6

41 TH6 51
Phải K10
K5 K5 K10 K10 K15 K15
1 53 BK5 55 K12 57 20 K6 18 K7
K11

Rf3 Rf31 Rf32 K11


65 22 K15
TH7 20
Trái
K4 K4 K9 K9 K14 K14 K12
59 BK6 61 K11 63 63 K12
Rf2 Rf21 Rf22
65 TH7 67
K13
K3 K3 K8 K8 K13 K13
65 K13 69
TH8
Rf1 Rf11 Rf12
65 TH8 71
K14

65 K14 73 K15 75
TH9
Tiến – Lùi
Nâng – Hạ Phải – Trái 65 TH9 75
K15
31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.3 Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:
* Các thiết bị trong sơ đồ:
+ 1M: Động cơ nâng hạ hàng.
+ Rf1Rf32 : Điện trở khởi động
Pđm = 7 KW; nđm =1440v/p.
+ 2M: Động cơ di chuyển xe cầu. + TH1TH9 : Rơle thời gian
Pđm = 0.6 KW; nđm =1240v/p.(chạy tiến lùi) + K1  K15 Contactor
+ 3M: Động cơ di chuyển xe con + P1  P3 : Phanh hãm
Pđm = 0.6 KW; nđm =1240v/p.(chạy phải – trái)
* Nguyên lý làm việc:

32
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.3 Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:
Hình 4.9: Sơ đồ mạch điện cần trục đơn giản sử dụng Biến tần ALTV71
L1
QF1 D63 QF2 D63 MB DK
L2 380A 24v
L3 1 2 3 4 5 6
v 11 11
XJ 10 11 1 10 10 10 10 10 10 10 10
KM 2
O QF1 KMO0
0 1 3 2 3 4 6 5 6
1 11
0 K2 K3
KMO K1 KM1 K11 K12 K13 KM1
5A 10 14 16 18 19 21 22 1
K3 k2 30A K13 k12 KM1
KM1
1 9 K2 K1 K12 K11 13
k1 L12 k11 1LX1
21 24V L15 L S T 12 24V L15 L12 L S T 122 123 124
A L11 INVI1U 12 L11 INVI3 XJ 11 15 23
21 +0 -0 V R A +0 -0U V R F8 LS 20 20 13
C C 12 17 3 2LX2 26
R R 12 1
1 LS LS 20 13
LS
0FR1
U1 V1 R1 U13 V13 R13
U V 113 2 4
R FR1 FR1 24 1FR1
11
1 V11 U11 2 U12 V12 9 25
2
R11 R12
P1 P2 R1A R2A R1A R2A INVI
11
R1C R2C INVI R1C R2C
M1 F8 M1 M1 8 KMO 121 3
Phanh 112 1 2 0
§éng c¬ n©ng §éng c¬ di Phanh
h¹ chuyÓn

33
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN
Hình 4.9: Sơ đồ mạch điện cần trục đơn giản sử dụng Biến tần ALTV71

QF1 D63 QF2 D63 MBA DK


L1
L2 380v 24v
L3 1 2 3 4 5 6
111 112 101 103
XJ 106
100 110 104 105
KMO 102 103 106
QF11 KMO
110

KMO K1 K2 K3 KM1 K11 K12 K13 KM11

5A 10 14 16 18 19 21 22
30A KM11
K3 k2 k11 K13 k12 k11 131
KM1 9 K2 K1 K12 K11
21A 24V L15 L12 L11 L S T 24V L15 L12 L11 L S T LX1
122 123 124
12A INVI3 23
INVI1 XJ 11 15
21C +0 -0 U V R +0 -0 U V R F81 LS3 20 20 132
12C
12 17 26
LX2
R R 121
20 130
LS1 LS2 LS4
U1 V1 R1 U13 V13 R13 FR11
U V R
13
24
FR11 FR12 FR12
119
V11 U11 R11 U12 V12 R12
25
R1A R2A R1A R2A
P1 11 P2 INVI1 INVI3
R1C R2C R1C R2C
M1 M11 M12 8 KMO
F81 120
Phanh 12 Phanh
Động cơ di chuyển
Động cơ nâng-hạ

34
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.3 Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:
+ INVI1: Biến tần loại ALTV71, Pđm =15 KW + M1: Động cơ nâng, hạ. Pđm = 11KW ;
+ INVI3: Biến tần loại ALTV71 Pđm = 2.2 KW U = /Y- 220/380v
+ QF1, QF2, QF11: Aptomat ba pha + M2, M3: Động cơ di chuyển xe con.
+ XJ:Rơle bảo vệ mất pha Pđm = 0.75KW ; U = /Y- 220/380v
+ K1 vµ K11: Contactor quay thuận + Tay gạt chữ thập có các vị trí: giữa, phải, trái,
+ K2 vµ K12: Contactor quay ngược. trước, sau
+ K3 vµ K13: Contactor quay ở tốc độ cao (Ấn lần đầu có một tiếp điểm đóng, ấn lần 2 thì 2
+ F81: Rơle nhiệt tiếp điểm đóng).
+ R: Điện trở hãm + LS1, LS2, LS3, LS4: Cữ hạn chế hành trình cáp
+ LX1, LX2: Công tắc hành trình(Tiến, lùi)

35
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.1. TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC:
4.2.1.3 Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:

+ FR11, FR12: Rơle nhiệt


+ R2A-R2C: Tiếp điểm thường mở, điều khiển phanh của biến tần
+ R1A-R1C:Tiếp điểm báo lỗi của biến tần, mở ra khi biến tần bị lỗi
+ KMO,K1,K2,K3,KM1,K11,K12, K13,KM11: Khởi động từ
+ DK: Nút dừng khẩn

36
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.1. KHÁI NIỆM CHUNG:
+ Băng tải là thiết bị vận chuyển liên tục chuyên chở vật liệu (hàng hóa) theo phương nằm
ngang (nghiêng - góc nghiêng dưới 300) tùy thuộc vào các yêu cầu kỹ thuật.

+ Vật liệu (hàng hóa) sử dụng băng tải để vận chuyển trong các phân xưởng, nhà máy sản xuất
theo dây truyền.

+ Sử dụng băng tải để vận chuyển vật liệu sẽ tăng năng suất so với các phương tiện vận chuyển
khác, đặc biệt là những nơi có địa hình phức tạp như sản xuất xi măng, sắt thép, than đá,...

37
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.2. NHỮNG YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BĂNG TẢI:
+ Động cơ truyền động của tải thường đặt tại điểm đầu hoặc điểm cuối của băng tải
 là động cơ tang trống
 Sử dụng động cơ không đồng bộ MKĐ = (1,6  1,8)MĐM
+ Tốc độ truyền động của băng tải phụ thuộc vào mức độ sản xuất của nhà máy xí nghiệp
yêu cầu điều chỉnh tốc độ.
+ Động cơ truyền động không có chức năng đảo chiều quay.

38
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.2. NHỮNG YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BĂNG TẢI:

+ Nguồn điện cấp cho Đ truyền động băng tải cần có dung lượng lớn
+ Đặc biệt với những hệ truyền động có Pđm  30 Kw
+ Do nguồn cung cấp lớn khi mở máy không ảnh hưởng tới các thiết bị của lưới và mở máy
đảm bảo hệ số khởi động đạt yêu cầu đặt ra.

39
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.2. NHỮNG YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BĂNG TẢI:
+ Do độ dài băng tải lớn, phạm vi hoạt động trong môi trường sản xuất rộng
 Có nhiều băng tải vận chuyển nối tiếp nhau
+ Khi thiết kế hệ thống băng tải cần có những đặc thù riêng bao gồm:

− Cảm biến tốc độ gắn trên từng động cơ truyền động của băng tải  xác định thời điểm khởi
động.

40
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.2. NHỮNG YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN BĂNG TẢI:

− Thứ tự khởi động các băng tải ngược chiều với chiều chuyển dịch của vật liệu.

− Khi dừng một băng tải bất kỳ nào đó chỉ được thực hiện khi băng tải trước nó đã
dừng hoàn toàn.

− Cần có hệ thống báo động mỗi khi thực hiện khởi động hệ thống bằng tải

41
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.3. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI:
1

1 1NC 2NC 3
2 4
3 T2
2
3NC 4NC
5 6
S2 S3

Hình 4-10: Sơ đồ công nghệ truyền động băng tải đơn giản
BT120
42
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

1 1NC 2NC
3
2 4
3
T2
2
3NC 4NC

5 6
S2 S3

Hình 4-10: Sơ đồ công nghệ truyền động băng tải đơn giản BT120
43
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.3. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI:
* Chức năng các phần tử trong sơ đồ công nghệ:
+ T1,T2 – Thùng chứa sản phẩm trung gian
 Để chia sản phẩm theo hai ngả tùy thuộc vào yêu cầu điều khiển.
+ 1  6 – Những băng tải
 Vận chuyển vật liệu vào si lô chứa sản phẩm S1, S2 và S3
+ S1  S3 – Kho chứa sản phẩm hoặc si lô chứa sản phẩm cuối cùng của nhà máy sản
xuất xi măng

44
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.3. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI:
Có ba đường truyền vận chuyển vật liệu trong quá trình vận hành:

Đường truyền số 1: Điều khiển vận chuyển vật liệu vào S1

Đường truyền số 2: Điều khiển vận chuyển vật liệu vào S2


Đường truyền số 3: Điều khiển vận chuyển vật liệu vào S3

45
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

λ1 λ2 λ3

CT Hình 4-11: Mạch điện động lực điều khiển băng tải đơn giản BT120

CC1 CC2 CC3 CC4 CC5 CC6

K1 K2 K3 K4 K5 K6

CC7 CC9 CC8 CC10

K7 K9 K8 K10

BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 BT6


1NC 2NC 3NC 4NC

46
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

CC 1CM 1RTr Mạch điều khiển


2 3 CC
1
2CM 4 2RTr 1 33
8RTr 3
C
7RTr
3CM 5 3RTr 2RTr 9RTr
1RTr 19 9RTr 20
4CM 6 4RTr 3RTr
10RTr
4RTr 21

1 7 8
9RTr 22 RKT4 23
K1
9 10RTr RKT2

10 25 RKT3 26
Hình 4-12: Mạch điện điều khiển
K2

11 12
2RTr 27
K3 băng tải đơn giản BT120
28 RKT5 29
13 14 8RTr K4
10RTr RKT6
2RTr 15 K7 3RTr 31
3RTr 16 K5
K8 4RTr 32
3RTr 17 K6
K9
4RTr
18 3
1 4RTr K10
1 3
47
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.3. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI:
* Chức năng các phần tử trong sơ đồ mạch điều khiển:

+ 1CM, 2CM, 3CM và 4CM- Những tay gạt chuyển mạch


 Điều khiển và lựa chọn chế độ vận hành chuyển vật liệu vào si lô S1, S2 hoặc S3

− Kéo 1CM và 2CM sang trái.  Chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S1

− Kéo 1CM và 3CM sang trái  Chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S2

− Kéo 1CM và 4CM sang trái  Chọn chế độ vận chuyển vật liệu vào si lô S3

48
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.2.TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC VÀ BĂNG TẢI:


4.2.2. TRANG BỊ ĐIỆN BĂNG TẢI:
4.2.2.3. PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI:
* Chức năng các phần tử trong sơ đồ mạch điều khiển:
+ Rth – Rơle thời gian - Tạo thời gian trễ trước khi mở máy để báo hệ thống chuẩn bị
hoạt động
+ RKT2  RKT6 – Rơle tốc độ (cảm biến tốc độ) Xác định thời điểm khởi điểm các
băng tải.
+ K1  K10 – Khởi động từ  Đóng nguồn cung cấp cho động cơ truyền động băng tải
+ 1NC 4NC – Nam châm điện từ công suất lớn
 Đóng hoặc mở cửa hai thùng chia sản phẩm tương ứng T1 và T2
49
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.1. KHÁI NIỆM CHUNG:

+ Lò điện là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng trong công nghệ nấu nóng
chảy kim loại, nhiệt luyện ….
+ Đặc điểm của lò điện: có khả năng tạo ra nhiệt độ cao trong một thể tích nhất định,
khống chế nhiệt dễ dàng, đảm bảo được độ kín, nung trong chân không hoặc môi trường
có khí bảo vệ do vậy độ cháy tiêu hao kim loại không đáng kể, đảm bảo điều kiện vệ sinh:
không khói bụi.

50
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

+ Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua dây đốt( điện trở)
+ Từ dây đốt, qua bức xạ, đối lưu và truyền dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia
nhiệt.
+ Phân loại theo phương pháp tỏa nhiệt, có 2 loại:
- Lò điện trở tác dụng trực tiếp
- Lò điện trở tác dụng gián tiếp

51
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

* Lò điện trở tác dụng trực tiếp:


- Là lò điện trở vật nung được nung nóng trực tiếp bằng dòng điện
chạy qua nó.
- Đặc điểm: tốc độ nung nhanh, cấu trúc của lò đơn giản. Vật
nung phải có tiết diện giống nhau theo suốt chiều dài của vật.

Hình 4-13: Nguyên lý lò điện trở đốt nóng trực tiếp


1: Vật liệu được nung trực tiếp; 3: Biến áp;
2: Aptomat; 4: Đầu cấp điện

52
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

* Lò điện trở tác dụng gián tiếp:


- Là lò điện trở mà nhiệt năng tỏa ra ở dây điện trở, sau đó sẽ
truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lưu hoặc dẫn nhiệt.

Hình 4-14: Nguyên lý lò điện trở đốt nóng gián tiếp


5: Dây đốt( dây điện trở);
6: Vật liệu được nung nóng gián tiếp

53
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

* Phân loại theo nhiệt độ làm việc:


- Lò nhiệt độ thấp: nhiệt độ làm việc của lò dưới 6500C.
- Lò nhiệt trung bình: nhiệt độ làm việc của lò từ 6500C đến 12000C.
- Lò nhiệt độ cao: nhiệt độ làm việc của lò trên 12000C.

54
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

• Các yêu cầu đối với dây điện trở: Dây điện trở bằng hợp kim:
+ Hợp kim Crôm – Niken (Nicrôm): có độ bền cơ học cao vì có lớp màng Oxit Crôm
(Cr2O3) bảo vệ, dẻo, dễ gia công, điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở bé, sử dụng với lò có
nhiệt độ làm việc dưới 12000C.
+ Hợp kim Crôm - Nhôm (Fexran), có các đặc điểm như hợp kim Nicrôm nhưng có nhược
điểm là giòn, khó gia công, độ bền cơ học kém trong môi trường nhiệt độ cao.
+ Dây điện trở bằng kim loại: dùng những kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao: Molipden
(Mo), Tantan (Ta) và Wonfram (W) dùng cho các lò điện trở chân không hoặc lò điện trở có
khí bảo vệ.

55
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

* Các yêu cầu đối với dây điện trở:


+ Điện trở nung nóng bằng vật liệu kim loại: Vật liệu Cacbuarun (SiC) chịu được nhiệt độ cao
tới 14500C, thường dùng cho lò điện trở có nhiệt độ cao, dùng để tôi dụng cụ cắt gọt.
+ Cripton là hỗn hợp của graphic, cacbuarun và đất sét, được chế tạo dưới dạng hạt có đường
kính 2-3mm, thường dùng cho lò điện trở trong phòng thí nghiệm yêu cầu nhiệt độ lên đến
18000C.

56
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

Hình 4-16: Các thanh điện trở dùng trong


công nghiệp và dân dụng
Hình 4-15: Các loại dây điện trở dùng trong
công nghiệp và dân dụng
57
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:
* Khống chế và ổn định nhiệt độ lò điện trở:
Điều chỉnh công suất cấp cho lò điện trở có thể thực hiện bằng các phương pháp sau:
- Hạn chế công suất cấp cho dây điện trở bằng cách đấu thêm điện trở phụ (cuộn kháng bão
hoà, điện trở).
- Dùng biến áp tự ngẫu, hoặc biến áp có nhiều đầu dây sơ cấp để cấp cho lò điện trở.
- Thay đổi sơ đồ đấu dây của dây điện trở (từ tam giác → sao, hoặc từ nối tiếp → song
song).
- Đóng cắt nguồn cấp cho dây điện trở theo chu kỳ.
- Dùng bộ điều áp xoay chiều để thay đổi trị số điện áp cấp cho dây điện trở.
58
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:
+ Để nâng cao độ chính xác khi khống chế và ổn
đinh nhiệt độ của lò điện trở, hệ thống điều chỉnh
nhiệt độ lò điện trở là hệ thống kín (có mạch vòng
phản hồi).
+ Việc điều chỉnh và ổn đinh nhiệt độ của lò được
thực hiện thông qua việc thay đổi các thông số
nguồn cấp cho lò. Hình 4-17: Sơ đồ khối chức năng điều khiển
Như vậy tín hiệu phản hồi tỷ lệ với nhiệt độ của lò nhiệt độ
trong hệ thống khống chế và ổn định nhiệt độ lò điện
1: Bộ tổng hợp điều khiển;
trở.
2: Bộ điều chỉnh và ổn định nhiệt độ
3: Điều chỉnh nhiệt độ
4: Cảm biến nhiệt độ
59
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:
* Sơ đồ khống chế ổn định nhiệt độ lò điện trở bằng bộ điều áp xoay chiều ba pha dùng
tiristo:
- Dải công suất tiêu thụ: (5 90)KW, phụ thuộc vào tri số dòng trung bình qua các van (1T 
6T)

60
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

-(CK1CK3): Cuộn kháng xoay chiều,


hạn chế dòng ngắn mạch bảo vệ các
tiristo
-(1T6T) tạo nên bộ điều áp xoay chiều
ba pha
- RdđA ,RdđB,RdđC là dây điện trở của lò
đấu sao( có thể đấu tam giác, tùy thuộc
vào kích thước dây điện trở khi tính chọn)
- Mạch (R1-C1)  (R3-C3) hạn chế tang
áp, bảo vệ các tiristo

Hình 4-18: Sơ đồ mạch lực của lò

61
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

* Khối mạch điều khiển xung pha


gồm:
-Khâu đồng pha gồm: BAĐP- Biến áp
đồng pha, chỉnh lưu, R1R5 và transito
TR1 xác định thời điểm qua ‘0’ của
điện áp lưới
-Khâu so sánh và tạo thời điểm phát
xung(dùng bộ đếm DD1)
-Mạch lật nhớ trạng thái (dùng trigơ R-
S: DD2.1DD2.2)
-Khâu băm xung: (DD3.1DD3.4)
- Khâu khuếch đại xung(Biến áp xung
BAX1,BAX2, R6R9; D1D6 và
transito TR2 TR5)
Hình 4-19: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển 1 pha
62
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.2. MỘT SỐ LÒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP:
4.3.2.1. LÒ ĐIỆN TRỞ:

63
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.1. KHÁI NIỆM CHUNG:

64
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

4.3. TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN:


4.3.1. KHÁI NIỆM CHUNG:

65
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TRANG BỊ ĐIỆN

2.5. THIẾT BỊ ĐIỆN KHÁC:

66
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like