You are on page 1of 32

1/16/24

Chương 1.
Các khái niệm cơ bản về mệnh
đề, tập hợp và suy luận toán học

Tóm tắt nội


dung chương 1
1.1. Mệnh đề và các phép toán logic
1.2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
1.3. Suy luận toán học
1.4. Lý thuyết quan hệ

1
1/16/24

1.1.Mệnh đề và các phép toán logic

Logic mệnh đề
• Logic mệnh đề là một hệ thống logic dựa trên các mệnh đề.
• Một mệnh đề là một khẳng định mà có thể đúng hoặc sai (nhưng không thể
vừa đúng hoặc sai).
• Ta nói giá trị chân lý của mệnh đề là đúng (T) hoặc sai (F) (tương ứng với 1 và
0 trong mạch kỹ thuật số).
• Ví dụ: “Con chuột lớn hơn con kiến”
Đó có phải là một khẳng định không? có
Đó có phải là một mệnh đề không? có
Giá trị chân lý của mệnh đề này là gì? T

2
1/16/24

Ví dụ :
Trong các câu sau, các câu nào là các mệnh đề?
“50<100”

“y > 5”
“Hôm nay là 16 tháng 1 và 9 > 15”
“Hãy chú ý nghe giảng.”
“Nếu trời lạnh dưới 10 độ, thì học sinh tiểu học ở
Hà Nội được nghỉ học. ”

“x < y nếu và chỉ nếu y > x”

Kết hợp các mệnh đề

• Như ta thấy ở ví dụ trước, ta có thể tạo ra một mệnh đề phức từ một


hay nhiều mệnh đề đã cho.
• Ta kí hiệu các mệnh đề bằng các chữ cái p, q, r, s, P,Q,R,S,… và đưa
vào một số phép toán logic.

3
1/16/24

Các phép toán logic


Phép toán Ngôn ngữ đời thường Ký hiệu
Phủ định Không phải ¬
Hội Và Ù
Tuyển Hoặc Ú
Tuyển loại Chỉ 1 trong 2 trường hợp Å
Kéo theo Nếu – thì ®
Tương đương Nếu và chỉ nếu «

Bảng giá trị chân lý sau đây cho ta thấy thực hiện các phép toán logic
trên để tạo ra mệnh đề phức như thế nào.

Các mệnh đề và các phép toán logic

Bảng giá trị chân lý của các phép toán logic

P Q ¬P PÙQ PÚQ P®Q P«Q PÅQ


T T F T T T T F
T F F F T F F T
F T T F T T F T
F F T F F T T F

Thứ tự ưu tiên thực hiện các phép toán (khi


không có dấu ngoặc): ¬, Ù, Ú, Å,®, «

4
1/16/24

Các mệnh đề và các phép toán logic

Các mệnh đề và các phép toán có thể được kết hợp tùy ý để tạo ra
các mệnh đề mới.

P Q ¬P ¬Q (¬P)Ú(¬Q)
T T F F F
T F F T T
F T T F T
F F T T T

Các ví dụ
• Để được học toán rời rạc, bạn phải học giải tích hoặc một học phần về khoa
học máy tính.
• Khi bạn mua một xe ô tô mới từ Vinfast Company bạn sẽ được hoàn tiền
$2000 hoặc được vay 2% giá trị của xe để mua xe (chọn một trong hai ưu
đãi)
• Trường học sẽ đóng cửa nếu tuyết rơi dày nhiều hơn 2 feet hoặc gió lạnh
dưới -100.

10

5
1/16/24

Các ví dụ
• Để được học toán rời rạc, bạn phải học giải tích hoặc một học phần về khoa
học máy tính.
• P: học toán rời rạc
• Q: học giải tích
• R: học một học phần về khoa học máy tính
P®QÚR

11

Ví dụ
• Khi bạn mua một xe ô tô mới từ Vinfast Company bạn sẽ nhận được
hoàn tiền $2000 hoặc được vay 2% giá trị của xe để mua xe (chọn một
trong hai ưu đãi)
• P: mua xe ô tô mới từ Acme Motor Company
• Q: nhận hoàn tiền $2000
• R: được vay 2% giá trị của xe để mua xe.

P®QÅR
Vì sao ta dùng phép tuyển loại trừ? Vì người mua chỉ được nhận một
trong hai ưu đãi.

12

6
1/16/24

Các ví dụ
• Trường học sẽ đóng cửa nếu tuyết rơi dày nhiều hơn 2 feet hoặc gió lạnh
dưới -100.
P: trường học đóng cửa
Q: tuyết rơi dày nhiều hơn 2 feet
R: gió lạnh dưới -100.
QÚR®P

Thứ tự ưu tiên thực hiện các phép toán: ¬, Ù, Ú, Å, ®, «

13

Các mệnh đề tương đương


P Q ¬(PÙQ) (¬P)Ú(¬Q) ¬(PÙQ)«(¬P)Ú(¬Q)
T T F F T
T F T T T
F T T T T
F F T T T

Các mệnh đề ¬(PÙQ) and (¬P) Ú (¬Q) tương đương logic với nhau, vì chúng có cùng bảng
giá trị chân lý, hay nói cách khác mệnh đề
¬(PÙQ) «(¬P) Ú (¬Q) luôn đúng.

14

7
1/16/24

Hằng đúng và Mâu thuẫn


• Một tautology (hằng đúng) là một câu mà luôn đúng.
Các ví dụ:
RÚ(¬R)
¬(PÙQ) « (¬P)Ú(¬ Q)
• Một mâu thuẫn là một câu mà luôn sai.
Các ví dụ:
RÙ(¬R)
¬(¬(P Ù Q) « (¬P) Ú (¬Q))
• Phủ định của tautology là mâu thuẫn, phủ định của mâu thuẫn là tautology.

15

Sự tương đương
• Định nghĩa: hai mệnh đề S1 và S2 được gọi là tương đương logic với nhau ,
kí hiệu là S1 º S2 nếu
• Chúng có cùng bảng giá trị chân lý, hay
• S1 ↔S2 là một tautology.
• Sự tương đương có thể được thiết lập bằng 2 cách sau:
1. Xây dựng bảng giá trị chân lý
2. Sử dụng các luật tương đương

16

8
1/16/24

Các luật tương đương


Tên quy tắc Mệnh đề logic
Các luật đồng nhất P Ù T º P và P ˅ F º P
Các luật chi phối P Ù F º F và P Ù T º T
Các luật lũy đẳng P Ù P º P và P ˅ P º P
Luật phủ định kép ¬ (¬ P) º P
Các luật giao hoán P Ù Q º Q Ù P và P ˅Q º Q ˅ P
Các luật kết hợp P Ù (Q Ù R)º (P Ù Q) Ù R và P ˅ (Q ˅ R)º (P ˅ Q) ˅ R
Các luật phân phối P Ù (Q Ú R)º (P Ù Q) Ú (P Ù R) và P ˅ (Q ˄ R)º (P ˅ Q) ˄ (P ˅R)
Các luật De Morgan ¬ (PÙQ) º (¬ P) Ú (¬ Q) và ¬ (PÚQ) º (¬ P) Ù (¬ Q)
Luật kéo theo P®Qº¬PÚQ

17

Ví dụ

• Chứng minh rằng P ® Q º ¬ P Ú Q: bằng cách lập bảng giá trị chân lý.
• Chứng minh rằng (P ® Q) Ù (P ® R) º P ® (Q Ù R): bằng cách dùng
các luật tương đương.

18

9
1/16/24

Tổng kết về logic mệnh đề


• Mệnh đề
• Mệnh đề, Giá trị chân lý
• Kí hiệu mệnh đề, mệnh đề mở
• Các phép toán
• Xác định bởi bảng giá trị chân lý
• Các mệnh đề phức
• Chân lý và nghịch lý
• Các mệnh đề tương đương
• Định nghĩa
• Cách chứng minh các mệnh đề tương đương (bằng bảng giá trị chân lý
hoặc các luật tương đương)

19

Các hàm mệnh đề &Các nhận định


• Hàm mệnh đề (câu mở): là một câu mà chứa một hoặc nhiều biến, ví dụ như :
x-3 > 5
•Gọi hàm mệnh đề trên là P(x), trong đó P là nhận định và x là biến.

Giá trị chân lý của P(2) ?


Giá trị chân lý của P(8) ?
Giá trị chân lý của P(9) ?

Khi một biến được gán một giá trị cụ thể, ta nói biến đó được khởi tạo.
Giá trị chân lý của hàm mệnh đề phụ thuộc vào biến.

20

10
1/16/24

Các hàm mệnh đề


• Xét hàm mệnh đề Q(x, y, z) được cho bởi
x+y=z
• Ở đây, Q là nhận định và x,y,z là các biến.

Giá trị chân lý của Q(2, 3, 5) ?


Giá trị chân lý của Q(0, 1, 2) ?
Giá trị chân lý của Q(9, -9, 0) ?
Một hàm mệnh đề (một nhận định) trở thành một mệnh đề khi tất cả các
biến của nó được khởi tạo.

21

Các hàm mệnh đề


Person(x), đúng khi x là một con người.
Person(Socrates) = T
Person(cừu Dolly) = F
CSCourse(x), đúng khi x là khóa học về khoa học máy tính.
CSCourse(CMC2004) = T
CSCourse(MATH3003) = F
Ta viết các câu sau dưới dạng hàm mệnh đề như thế nào?
Mọi người đều phải chết.
Có ít nhất một khóa học về khoa học máy tính.

22

11
1/16/24

Lượng từ phổ quát

Cho P(x) là một hàm mệnh đề.


• Câu định lượng phổ quát
Với mọi x trong phạm vi xem xét P(x) là đúng. .
• Dùng kí hiệu lượng từ phổ quát ":
"x P(x) “với mọi x P(x)” hay “với mỗi x P(x)”
(Chú ý: "x P(x) chỉ có thể đúng hoặc sai, do đó nó là một mệnh đề, không phải
là một hàm mệnh đề)

23

Định lượng phổ quát


Ví dụ: Giả sử phạm vi xem xét là tất cả mọi người.
S(x): x là một sinh viên trường CMC.
G(x): x là một thiên tài.
• Mệnh đề "x (S(x) ® G(x)) có nghĩa là gì ?
“Nếu x là một sinh viên trường CMC, thì x là một thiên tài.” hay
“Mọi sinh viên CMC đều là thiên tài.”
• Nếu phạm vi xem xét là tất cả sinh viên trường CMC, thì mệnh đề trên có
thể viết ở dạng "x G(x).

24

12
1/16/24

Lượng từ tồn tại


Câu định lượng tồn tại:
• Tồn tại một x trong phạm vi xem xét mà P(x) đúng.
• Sử dụng kí hiệu định lượng tồn tại $: $x P(x)
“Có môt x sao cho P(x).”
“Có ít nhất một x sao cho P(x).”

(Chú ý: $x P(x) chỉ có thể đúng hoặc sai, nên nó là một mệnh đề, không phải
hàm mệnh đề. )

25

Định lượng tồn t


Ví dụ 1:
P(x): x là một giảng viên CMC.
G(x): x là một thiên tài.
Mệnh đề $x (P(x) Ù G(x)) có nghĩa là gì?
“Có một giảng viên CMC là thiên tài.” hay
“Ít nhất một giảng viên CMC là một thiên tài.”
Ví dụ 2: Giả sử phạm vi xem xét là tất cả các số thực. Mệnh đề "x$y (x
+ y = 320) có nghĩa là gì?
“Với mỗi x tồn tại một y sao cho x + y = 320.”

26

13
1/16/24

Bác bỏ bằng phản ví dụ

• Một phản ví dụ cho mệnh đề "x P(x) là một vật c sao cho P(c) là sai.
• Các mệnh đề như "x (P(x) ® Q(x)) có thể bác bỏ bằng cách đưa ra một
phản ví dụ.

Mệnh đề: “Mọi con chim đều bay được”


bị bác bỏ bởi phản ví dụ: Chim cánh cụt

27

Phủ định
¬("x P(x)) tương đương logic với $x (¬P(x))
¬($x P(x)) tương đương logic với "x (¬P(x))
Các ví dụ
• Không phải mọi hoa hồng đều màu đỏ
¬"x (Rose(x) ® Red(x))
$x (Rose(x) Ù ¬Red(x))
• Không ai hoàn hảo
¬$x (Person(x) Ù Perfect(x))
"x (Person(x) ® ¬ Perfect(x))

28

14
1/16/24

Lượng từ lồng nhau


• Một nhận định có thể có nhiều biến:
S(x, y, z): z là tổng của x và y
F(x, y): x và y là bạn của nhau.
Ta có thể định lượng các biến riêng biệt theo nhiều cách khác nhau
"x, y, z (S(x, y, z) ® (x ≤z Ù y ≤z))
$x "y "z (F(x, y) Ù F(x, z) Ù (y != z) ® ¬F(y, z)
• Ví dụ: Viết lại câu sau dưới dạng mệnh đề logic: “Có một số hữu tỉ nằm giữa
mỗi cặp số hữu tỉ phân biệt”.
Q(x): x là một số hữu tỉ
"x,y (Q(x) Ù Q (y) Ù (x < y) ® $z (Q(z) Ù (x < z) Ù (z < y)))

29

Tóm tắt Phần 1.1


• Hàm mệnh đề (Nhận định)
• Lượng từ tổng quát, tồn tại và tính đối ngẫu của chúng
• Khi nào một hàm mệnh đề trở thành mệnh đề?
• Khi tất cả các biến đều được khởi tạo.
• Khi tất cả các biến đều được định lượng.
• Định lượng lồng nhau
• Định lượng với phủ định
• Các biểu thức logic được tạo bởi các hàm mệnh đề, các phép toán logic và
các định lượng.

30

15
1/16/24

1.2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

31

Lý thuyết tập hợp


• Một tập hợp (hay tập): là một bộ các sự vật (được gọi là các phần tử)
aÎA “a là một phần tử của A”
“a là một thành viên của A”
aÏA “a không phải là môt phần tử của A”
A = {a1, a2, …, an} “A chứa a1, …, an”
Thứ tự các phần tử không quan trọng.
Việc một phần tử được liệt kê bao nhiêu lần không quan trọng (không
tính sự lặp lại).

32

16
1/16/24

Đẳng thức tập hợp


Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau nếu chúng chứa các phần tử như nhau.
Các ví dụ:

• A = {9, 2, 7, -3}, B = {7, 9, -3, 2} : A=B


• A = {con chó, con mèo, con ngựa},
B = {con mèo, con ngựa, con mực, con A¹B
chó} :
• A = {con chó, con mèo, con ngựa},
A=B
B = {con mèo, con ngựa, con chó, con
chó} :

33

Các ví dụ về tập hợp


Các tập hợp “chuẩn”:
• Tập hợp các số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, …}
• Tập hợp các số nguyên Z = {…, -2, -1, 0, 1, 2, …}
• Tập hợp các số nguyên dương Z+ = {1, 2, 3, 4, …}
• Tập hợp các số thực R = {47.3, -12, p, …}
• Tập hợp các số thực Q = {1.5, 2.6, -3.8, 15, …}
(các định nghĩa chính xác sẽ được đưa ra ở phần sau)

34

17
1/16/24

Các ví dụ về tập hợp


• A=Æ “tập hợp rỗng”
• A = {z} Chú ý: zÎA, nhưng z ¹ {z}
• A = {{b, c}, {c, x, d}} tập hợp các tập hợp
• A = {{x, y}} Chú ý: {x, y} ÎA, nhưng {x, y} ¹ {{x, y}}
• A = {x | P(x)} “tập hợp tất cả x thỏa mãn P(x)”
P(x) là hàm xác định phần tử của tập hợp A
"x (P(x) ® xÎA)
• A = {x | xÎ N Ù x > 7} = {8, 9, 10, …}
“kí hiệu xây dựng tập hợp”

35

Các ví dụ về tập hợp

Bây giờ ta có thể định nghĩa tập hợp các số hữu tỉ Q:


Q = {a/b | aÎZ Ù bÎZ+}, or
Q = {a/b | aÎZ Ù bÎZ Ù b¹0}

Vậy tập các số thực R thì sao?


R = {r | r là một số thực}
Đó là cách định nghĩa tốt nhất ta có thể làm. Tập R không thể định nghĩa
bằng cách liệt kê cũng như bằng hàm xây dựng.

36

18
1/16/24

Tập con
AÍ B “A là một tập con của B”
A Í B nếu và chỉ nếu mỗi phần tử của A cũng là một phần tử của B.
Ta có thể viết như sau: A Í B Û "x (xÎA ®xÎB)

Các ví dụ:
A = {3, 9}, B = {5, 9, 1, 3}, AÍ B?
A = {3, 3, 3, 9}, B = {5, 9, 1, 3}, A Í B ?
A = {1, 2, 3}, B = {2, 3, 4}, AÍ B?

37

Tập con
Các quy tắc thường dùng: U
• A = B Û (A Í B) Ù (B ÍA)
• (A Í B) Ù(B Í C) Þ A Í C (xem sơ đồ Venn)
• Æ Í A với mọi tập A B C
A
(nhưng Æ Î A có thể không đúng với một tập
A bất kỳ)
• A Í A với mỗi tập A bất kỳ
Các tập con thực sự:
• A Ì B “A là một tập con thực sự của B”
• A Ì B Û "x (xÎA ® xÎB) Ù $x (xÎB Ù xÏA)
hay
• A Ì B Û "x (xÎA ® xÎB) Ù ¬"x (xÎB ® xÎA)

38

19
1/16/24

Lực lượng của tập hợp


Nếu tập S chứa n phần tử khác nhau, nÎN, thì ta nói S là một tập hữu hạn
với lực lượng là n.
Các ví dụ:
A = {Mercedes, BMW, Porsche}, |A| = ?
B = {1, {2, 3}, {4, 5}, 6} |B| = ?
C=Æ |C| = ?
D = { xÎN | x ≤ 7000 } |D| = ?
E = { xÎN | x ≥ 7000 } E vô hạn!

39

Tập lũy thừa


P(A) “tập lũy thừa của A” (cũng có thể kí hiệu là 2A)
P(A) = {B | B Í A} (gồm tất cả các tập con của A)

Các ví dụ:
A = {x, y, z}
thì P(A) = {Æ, {x}, {y}, {z}, {x, y}, {x, z}, {y, z}, {x, y, z}}

A=Æ
thì P(A) = {Æ}
Note: |A| = 0, |P(A)| = 1

40

20
1/16/24

Tập lũy thừa


Lực lượng của tập lũy thừa: | P(A) | = 2|A|
• Hình dung mỗi phần tử của A có một nút “bật-tắt” .
• Mỗi cấu hình bật-tắt các phần tử trong A tương ứng với một tập con của
A, tức là một phần tử của P(A). Tập con này chứa các phần tử được bật
của A.
A 1 2 3 4 5 6 7 8
x x x x x x x x x
y y y y y y y y y
z z z z z z z z z

• Với 3 phần tử của A, ta có 2´2´2 = 8 phần tử của P(A)

41

Tích Descarters
Bộ n sắp thứ tự (a1, a2, a3, …, an) là một bộ sắp thứ tự của n sự vật.
Hai bộ n sắp thứ tự (a1, a2, a3, …, an) và (b1, b2, b3, …, bn) bằng nhau nếu và chỉ
nếu chúng chứa cùng các phần tử theo cùng một thứ tự , tức là ai = bi với 1 £ i £ n.
Tích Descartes của hai tập A và B được định nghĩa như sau: A´B = {(a, b) | aÎA Ù
bÎB}
Chú ý:
A´Æ = Æ
Æ´A = Æ
Với hai tập khác rỗng A và B: A¹B Û A´B ¹ B´A
|A´B| = |A|×|B|
Tích Descartes của n tập 𝐴! , … , 𝐴" được định nghĩa như sau:
𝐴! ´𝐴# ´…´𝐴" = {(𝑎! , 𝑎# , …, 𝑎" ) | 𝑎$ Î𝐴$ với 1 £ i £ n}

42

21
1/16/24

Tích Descartes
Ví dụ:
A = {giỏi, kém}, B = {sinh viên, giáo viên}

(giỏi, giáo (kém, sinh viên), (kém, giáo


A´B={ (giỏi, sinh viên),
viên), viên)}

B×𝐴 = { sinh viên, giỏi , giáo viên, giỏi , sinh viên, kém , (giáo viên, kém)}

Ví dụ : A = {x, y}, B = {a, b, c}


A ´ B = {(x, a), (x, b), (x, c), (y, a), (y, b), (y, c)}

43

Các phép toán trên tập hợp


• Hợp: AÈB = {x | xÎA Ú xÎB}
Ví dụ: A = {a, b}, B = {b, c, d}
AÈB = {a, b, c, d}
• Giao: AÇB = {x | xÎA Ù xÎB}
Ví dụ: A = {a, b}, B = {b, c, d}
AÇB = {b}
• Liên hệ về lực lượng: |AÈB| = |A| + |B| - |AÇB|

44

22
1/16/24

Các phép toán trên tập hợp


• Hai tập được gọi là rời nhau, nếu giao của chúng là tập rỗng, tức là chúng
không có chung phần tử nào: AÇB = Æ
•Hiệu giữa hai tập A và B chứa đúng các phần tử nằm trong A nhưng không
nằm trong B: A-B = {x | xÎA Ù xÏB}
Ví dụ: A = {a, b}, B = {b, c, d}, A-B = {a}
• Lực lượng: |A-B| = |A| - |AÇB|

• Cho A là một tập con của U. Phần bù của tập A chứa đúng các phần tử
trong U mà không nằm trong A, kí hiệu là Ac (hay 𝐴̅ ): Ac = U-A
Ví dụ: U = N, B = {250, 251, 252, …}, Bc = {0, 1, 2, …, 248, 249}

45

Các tính chất của các phép toán


trên tập hợp
– Các tính đồng nhất AÈÆ = A, AÇU = A
– Các tính chi phối AÈU = U, A Ç Æ = Æ
– Các tính lũy đẳng A È A = A, A Ç A = A
– Lấy phần bù hai lần (Ac)c = A
– Các tính giao hoán A È B = B È A, A Ç B = B Ç A
– Các tính kết hợp A È(B È C) = (A È B) È C, A ∩(B ∩ C) = (A ∩B) ∩ C
– Các tính chất phân phối A È(B Ç C) = (A È B) Ç(A È C), A ∩(B ∪ C) = (A ∩
B) ∪(A ∩ C)
– Các luật De Morgan (A È B)c = Ac Ç Bc, (A Ç B)c = Ac È Bc
– Các tính hấp thụ A È(A Ç B) = A, A Ç(A È B) = A
– Các tính chất của phần bù A È Ac = U, A Ç Ac = Æ

46

23
1/16/24

Đẳng thức tập hợp


Chứng minh AÈ(BÇC) = (AÈB)Ç(AÈC)?
• Phương pháp 1: tương đương logic
xÎAÈ(BÇC)
Û xÎA Ú xÎ(BÇC)
Û xÎA Ú (xÎB Ù xÎC)
Û (xÎA Ú xÎB) Ù (xÎA Ú xÎC) (luật phân phối)
Û xÎ(AÈB) Ù xÎ(AÈC)
Û xÎ(AÈB)Ç(AÈC)
Mỗi biểu thức logic đều có thể chuyển sang biểu thức tương đương trong
lý thuyết tập hợp và ngược lại.

47

Các phép toán trên tập hợp


• Phương pháp 2: Bảng xét phần tử để chứng minh
1 nghĩa là “x là một phần tử của tập này”
0 nghĩa là “x không phải là một phần tử của tập này”
A B C
1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 1 1 1 1
1 0 1 0 1 1 1 1
1 0 0 0 1 1 1 1
0 1 1 1 1 1 1 1
0 1 0 0 0 1 0 0
0 0 1 0 0 0 1 0
0 0 0 0 0 0 0 0

Ta thấy cột giá trị của 2 tập A∪(B∩C) và (A∪B)∩(A∪C) như nhau trong mọi trường hợp , nên 2 tập này bằng nhau.

48

24
1/16/24

Các hàm
• Một hàm f từ tập A đến tập B là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử của A với một và
chỉ một phần tử của B.
• Ta viết f(a) = b, nếu b là phần tử duy nhất của B tương ứng với phần tử a của A qua hàm f.
• Nếu f là hàm từ A đến B, ta viết f: A®B
(chú ý: Ở đây, “®“ không phải là nếu… thì…)
• Nếu f:A®B, ta nói A là miền của f and B is the đối miền của f.
• Nếu f(a) = b, ta nói b là ảnh của a.
• Nếu bϵB, tập 𝑓 '! 𝐵 = 𝑎 ∈ 𝐴 𝑓 𝑎 = 𝑏 được gọi là nghịch ảnh của b.
• Ảnh của f:A®B là tập tất cả các ảnh của tất cả các phần tử của A.
Ta nói f:A®B đi từ A đến B.

49

Các hàm
Xét hàm f: P®C với
P = {Linda, Max, Kathy, Peter}
C = {Boston, New York, Hong Kong, Moscow}
f(Linda) = Moscow
f(Max) = Boston
f(Kathy) = Hong Kong
f(Peter) = New York
Ở đây, ảnh của f là C.

50

25
1/16/24

Các hàm
Nếu ta xác định lại f như sau
f(Linda) = Moscow
f(Max) = Boston x f(x) Linda Boston
f(Kathy) = Hong Kong Linda Moscow
f(Peter) = Boston Max New York
Max Boston
Hong Kathy Hong Kong
f còn là một hàm không? Kathy
Kong
Peter Boston Peter Moscow

Ảnh của f là gì? {Moscow, Boston, Hong Kong}

51

Các hàm
• Nếu miền xác định của hàm f là một tập lớn, để thuận tiện ta thường xác định
f thông qua một công thức, ví dụ như : f: R®R
f(x) = 2x (Dẫn đến: f(1) = 2, f(3) = 6, f(-3) = -6, …)
• Cho f1 và f2 là các hàm từ A đến R, tổng và tích của f1 and f2 cũng là các hàm
từ A đến R xác định bởi :
(f1 + f2)(x) = f1(x) + f2(x)
(f1f2)(x) = f1(x) f2(x)
• Ví dụ: f1(x) = 3x, f2(x) = x + 5
(f1 + f2)(x) = f1(x) + f2(x) = 3x + x + 5 = 4x + 5
(f1f2)(x) = f1(x) f2(x) = 3x(x + 5) = 3x2 + 15x

52

26
1/16/24

Các hàm
Ta biết rằng ảnh của một hàm f:A®B là tập tất cả các ảnh của tất cả aÎA.
• Nếu ta chỉ xét tập con SÍA, tập tất cả các ảnh của tất cả các phần tử sÎS được gọi
là ảnh của S, kí hiệu là f(S): f(S) = {f(s) | sÎS}
• Ví dụ:
f(Linda) = Moscow
f(Max) = Boston
f(Kathy) = Hong Kong
f(Peter) = Boston
S1 = {Linda, Max}, f(S1) = {Moscow, Boston}
S2 = {Max, Peter}, f(S2) = {Boston}

53

Các tính chất của hàm


• Hàm f:A®B được gọi là một-một (hay đơn ánh), nếu và chỉ nếu
"x, yÎA (f(x) = f(y) ® x = y)
Nói cách khác: f là đơn ánh, nếu và chỉ nếu nó không biến 2 phần tử khác nhau của
A thành cùng một phần tử của B.
• Ví dụ:

f(Linda) = Moscow g(Linda) = Moscow


f(Max) = Boston g(Max) = Boston
f(Kathy) = Hong Kong g(Kathy) = Hong Kong
f(Peter) = Boston g(Peter) = New York
f có phải là một đơn ánh không? g có phải là một đơn ánh không?

54

27
1/16/24

Các tính chất của hàm


Để kiểm tra một hàm có phải là một đơn ánh không , ta kiểm tra tính đúng/sai của
mệnh đề sau:
"x, yÎA (f(x) = f(y) ® x = y)
Ví dụ 1: Ví dụ 2:
f:R®R f: R®R
f(x) = 3x
f(x) = x2
Chứng minh gián tiếp: f(x) ¹ f(y) nếu x ¹ y
Bác bỏ bằng phản ví dụ
x¹y
f(3) = f(-3), but 3 ¹ -3, Û 3x ¹ 3y
nên f không phải là một đơn Û f(x) ¹ f(y),
ánh. Nên f là đơn ánh

55

Các tính chất của hàm


-Cho hàm f:A®B với A,B Í R
• f tăng chặt nếu "x,yÎA (x < y ® f(x) < f(y)),
• f giảm chặt nếu "x,yÎA (x < y ® f(x) > f(y)).
Dễ thấy, nếu một hàm tăng chặt hay giảm chặt thì nó sẽ là một đơn ánh.
•Hàm f:A®B được gọi là toàn ánh, nếu và chỉ nếu "bÎB , $ aÎA sao cho f(a) = b.
Nói cách khác, f là một toàn ánh nếu và chỉ nếu ảnh của nó bằng cả đối miền.
• Hàm f: A®B được gọi là tương ứng một-một, hay song ánh, nếu và chỉ nếu nó vừa là
một đơn ánh vừa là một toàn ánh.
Dễ thấy, nếu f là một song ánh và A, B là hai tập hữu hạn, thì |A| = |B|.

56

28
1/16/24

Các tính chất của hàm


Ví dụ: Xét hàm f cho bởi
Linda Boston f có phải đơn ánh không?
Không
Max New York f có phải toàn ánh không?
Không
Kathy Hong Kong f có phải là song ánh
không?
Không
Peter Moscow

57

Các tính chất của hàm


Linda Boston f có phải đơn ánh
không?
Max New York Không
f có phải toàn ánh
Kathy Hong Kong không?

Peter Moscow f có phải là song ánh
không?
Paul Không

58

29
1/16/24

Các tính chất của hàm


Linda Boston f có phải là đơn ánh
không?
Max New York Có
f có phải toàn ánh
Kathy Hong Kong không?
Không
Peter Moscow F có phải là song ánh
không ?
Lübeck Không

59

Các tính chất của hàm


Linda Boston
F có phải là đơn ánh không?
Không! Thậm chí f còn
Max New York không phải là một hàm!

Kathy Hong Kong

Peter Moscow

Lübeck

60

30
1/16/24

Các tính chất của hàm


Linda Boston f có phải đơn ánh
không?
Max New York Có
f có phải toàn ánh
Kathy Hong Kong không ?

Peter Moscow f có phải song ánh
không?
Helena Lübeck Có

61

Hàm ngược
Một trong những tính chất thú vị của các song ánh là chúng có hàm ngược (hàm
nghịch đảo)
Hàm ngược của song ánh f:A®B là hàm f-1:B®A với
f-1(b) = a khi f(a) = b.
Hàm ngược f-1 được cho bởi:
Example:
f-1(Moscow) = Linda
f(Linda) = Moscow
f-1(Boston) = Max
f(Max) = Boston
f-1(Hong Kong) = Kathy
f(Kathy) = Hong Kong
f-1(Lübeck) = Peter
f(Peter) = Lübeck
f-1(New York) = Helena
f(Helena) = New York
Hàm ngược chỉ tồn tại đối với các song
Dễ thấy f là song ánh ánh(= các hàm khả nghịch)

62

31
1/16/24

Hàm ngược
Linda Boston f

Max New York f-1

f-1:C®P không phải là hàm số,


Kathy Hong Kong vì nó xác định không phải tại
mọi phần tử của C và nó cho
Peter Moscow tương ứng New York với hai ảnh
là Max và Helena.
Helena Lübeck

63

Hàm hợp
Hàm hợp của hàm g:A®B và hàm f:B®C, kí hiệu là f օ g, xác định bởi (f օ g)(a) = f(g(a))
Có nghĩa là
• đầu tiên, hàm g tác động lên phần tử aÎA, biến nó thành một phần tử b=g(a) của B,
• sau đó, hàm f tác động lên phần tử b của B, biến nó thành một phần tử c=f(b) của C.
•Kết quả: hàm hợp f օ g biến phần tử a∈A thành phần tử f(g(a))=f(b)=c∈C.
• Như vậy hợp thành là một hàm đi từ A đến C.
Ví dụ: f:R®R, g:R®R
f(x) = 7x – 4, g(x) = 3x,
(f օ g)(5) = f(g(5)) = f(15) = 105 – 4 = 101
(f օ g)(x) = f(g(x)) = f(3x) = 21x – 4
Hàm hợp của một hàm và hàm ngược của nó:
(f-1 օ f)= f-1(f(x)) = x với mọi x thuộc miền xác định của f.
Hàm hợp của một hàm và hàm ngược của nó chính là hàm đồng nhất i(x) = x với mọi x thuộc miền xác định
của f.

64

32

You might also like