You are on page 1of 45

Toán rời rạc

Chương 1
Cơ sở logic
NGUYỄN ĐỨC DUY
Nội dung
1. Logic mệnh đề
2. Các phép toán logic
3. Dạng mệnh đề
4. Mệnh đề tương đương
5. Luật logic
6. Vị từ và lượng từ
7. Quy tắc suy diễn
8. Các phương pháp chứng minh

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 2


Logic mệnh đề
Định nghĩa
Một mệnh đề là một câu đúng hoặc sai, nhưng
không thể vừa đúng vừa sai.

Ví dụ
• Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
• New York là thủ đô của Mỹ.
• 1 + 1 = 2.
• 1 + 2 = 4.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 3


Các ví dụ
Những khẳng định nào sau đây là mệnh đề?
1. Bây giờ là mấy giờ?
2. Môn Toán Rời Rạc thật hay làm sao!
3. n là số nguyên tố.
4. x + y = z.
5. Mặt trời quay quanh trái đất.
6. Trường CĐKT Cao Thắng nằm trên đường
Huỳnh Thúc Kháng.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 4


Các ký hiệu
• Các mệnh đề được ký hiệu: p, q, r, …
• Chân trị mệnh đề: T (TRUE, hoặc ghi 1) khi
mệnh đề đúng; F (FALSE, hoặc ghi 0) khi
mệnh đề sai.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 5


Các phép toán logic
Phủ định (Negation: )
Bảng chân trị:

p ¬p
T F
F T
Ví dụ: Phủ định của mệnh đề “Máy tính của An
chạy hệ điều hành Linux.” là:
“Máy tính của An không chạy hệ điều hành Linux.”

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 6


Các phép toán logic
Phép nối liền/hội/giao (Conjunction: )
Bảng chân trị:
p q pq
T T T
T F F
F T F

Ví dụ: An học ToánF Rời Rạc


F và Bình
F học Mạng Máy
Tính.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 7
Các phép toán logic
Phép nối rời/tuyển/hợp (Disjunction: )
Bảng chân trị:
p q pq
T T T
T F T
F T T

Ví dụ: An học ToánF Rời Rạc


F hay Bình
F học Mạng
Máy Tính.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 8
Các phép toán logic
Phép tuyển loại (Exclusive OR: )
Bảng chân trị:
p q pq
T T F
T F T
F T T

Ví dụ: An học ToánF Rời Rạc


F hoặcF Bình học Mạng
Máy Tính.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 9
Các phép toán logic
Phép kéo theo (Implication: )
Bảng chân trị:
p q pq
T T T
T F F
F T T

Ví dụ: Nếu An họcFToán Rời


F Rạc Tthì An sẽ có tư
duy lập trình tốt.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 10
Các phép toán logic
Phép kéo theo hai chiều (Biconditional: )
Bảng chân trị:
p q pq
T T T
T F F
F T F

Ví dụ: An đậu mônFtoán rời


F rạc khi
T và chỉ khi An
chăm học.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 11
Chuyển sang câu thông thường
Ví dụ: Cho p: “An thích đọc sách.”, và q: “An học
giỏi.”. Biểu diễn các mệnh đề p; p  q; p  q; p 
q sang những câu thông thường?

1. p: “An không thích đọc sách.”


2. p  q: “An thích đọc sách và An học giỏi.”
3. p  q: “An thích đọc sách hay An học giỏi.”
4. p  q: “Nếu An thích đọc sách thì An học giỏi.”

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 12


Dạng mệnh đề
Một dạng mệnh đề (ký hiệu: E, F,…) là một biểu
thức được cấu tạo từ:
1. Các mệnh đề (hằng mệnh đề: P, Q, R,…);
2. Các biến mệnh đề (p, q, r,…), là các biến lấy giá
trị là các mệnh đề.
3. Thông qua các phép toán mệnh đề theo một trình
tự nhất định, thường được chỉ rõ bởi các dấu
ngoặc.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 13


Ví dụ dạng mệnh đề
Dạng mệnh đề E(p,q,r) = (p  q)  r, có giá trị
được xác định bằng bảng chân trị sau:
p q r r pq (p  q )→ r
T T T F T F
T T F T T T
T F T F T F
T F F T T T
F T T F T F
F T F T T T

2018, Cao Thang.F F T rời rạcFvà Lý thuyết


Toán F đồ thị T 14
Mệnh đề tương đương
Cho E và F là hai dạng mệnh đề theo n biến p1,
p2, ..., pn. Ta nói:
1. E là một hằng đúng (tương ứng hằng sai) ký hiệu
bởi T (tương ứng F), nếu E luôn luôn nhận chân
trị đúng (tương ứng sai).
2. F là hệ quả của E, ký hiệu E  F, nếu dạng mệnh
đề E  F là một hằng đúng.
3. E tương đương logic (tương đương) với F, ký
hiệu E  F, nếu dạng mệnh đề E  F là một
hằng đúng.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 15


Mệnh đề tương đương
Ví dụ: Chứng minh các dạng mệnh đề sau tương
đương: p  q  ¬(p  q)
Đặt A = p  q và B = ¬(p  q). Bảng chân trị:

p q A pq B AB
T T F T F T
T F T F T T
F T T F T T
Do A  B Flà hằng
F F
đúng T hai Fdạng mệnh
nên T đề
tương đương
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 16
Các luật logic
ppp
Luật lũy đẳng
ppp
pqqp
Luật giao hoán
pqqp
(p  q)  r  p  ( q  r)  (p  q  r)
Luật kết hợp
(p  q)  r  p  ( q  r)  (p  q  r)
p  (q  r)  (p  q)  (p  r)
Luật phân phối
p  (q  r)  (p  q)  (p  r)
p  q  p  q Luật kéo theo
Luật phủ định của
(p)  p
phủ định
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 17
Các luật logic
(p  q)  p  q
Luật DeMorgan
(p  q)  p  q
p  q  q  p Luật phản đảo
p  q  (p  q)  (q  p) Luật tương đương
pTp
Luật trung hòa
pFp
p  p  F
Luật phần tử bù
p  p  T
pFF
Luật thống trị
pTT
p  (p  q)  p
Luật hấp thụ
p  Cao
2018, (p Thang.
 q)  p Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 18
Các luật logic
Ví dụ: Chứng minh rằng
(p  r)  (q  r)  (p  q)  r
1. Vế trái  ((p)  r)  (q  r) // Luật kéo theo
2.  (p  r)  (q  r) // Luật phủ định
của phủ định
3.  (p  q)  r // Luật phân phối
4.   (p  q)  r // Luật De Morgan
5.   (p  q)  r// Luật kéo theo
6.  (p  q)  r (đpcm). // Luật kéo theo

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 19


Vị từ và lượng từ
Định nghĩa:
• Một vị từ là một khẳng định p(x,y,…) trong
đó có chứa một số biến x, y,… có giá trị
trong các tập cho trước A, B, C,… sao cho:
i. p(x, y,..) không phải là mệnh đề;
ii. Nếu thay x, y,… bằng những giá trị cố định
nhưng tuỳ ý a  A, b  B,… sẽ được một mệnh
đề p(a,b,…), nghĩa là chân trị của nó hoàn toàn
xác định. Các biến x, y, … được gọi là các biến
tự do của vị từ.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 20
Vị từ và lượng từ
Ví dụ:
1. p(n) = “n là số nguyên tố” là một vị từ
theo một biến tự do n  N. Với n = 11 ta
được các mệnh đề đúng p(11), với n = 10,
10 ta được các mệnh đề sai p(10).
2. q(x,y) = “x + y là số lẻ” là một vị từ với 2
biến tự do x, y  Z. Ví dụ q(1,2), q(2,3) là
những mệnh đề đúng, trong khi q(2,4),
q(5,7) là những mệnh đề sai.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 21
Vị từ và lượng từ
Các phép toán trên vị từ: Cho các vị từ p(x),
q(x) theo một biến x  A. Khi đó, có các
phép toán tương ứng trên mệnh đề:
• Phủ định: p(x)
• Phép nối liền: p(x)  q(x)
• Phép nối rời: p(x)  q(x)
• Phép kéo theo: p(x)  q(x)
• Phép kéo theo 2 chiều: p(x)  q(x)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 22


Vị từ và lượng từ
Cho p(x) là một vị từ theo biến x  A. Khi đó,
có 3 trường hợp có thể xảy ra:
• Khi thay x bởi một giá trị a tuỳ ý trong A,
được mệnh đề p(a) đúng.
• Với một số giá trị a trong A thì được
mệnh đề p(a) đúng, một số giá trị b
trong A, được mệnh đề p(b) sai.
• Khi thay x bởi một giá trị a tuỳ ý trong A,
được mệnh đề p(a) sai.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 23
Vị từ và lượng từ
Định nghĩa:
Các mệnh đề “x  A, p(x)” và “x  A, p(x)”
được gọi là các lượng từ hoá của vị từ p(x)
bởi lượng từ phổ dụng () và lượng từ tồn
tại ().
• Mệnh đề “x  A, p(x)” đúng khi và chỉ
khi p(a) đúng với mọi giá trị a  A.
• Mệnh đề “ x  A, p(x)” đúng khi và chỉ
khi có ít nhất một giá trị x = a0 nào đó sao
cho p(a) đúng.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 24
Vị từ và lượng từ
Ví dụ:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
1. x  R, x2 + 3x + 1  0
2. x  R, x2 + 3x + 1  0
3. x  R, x2 + 1  2x
4. x  R, x2 + 1 < 0

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 25


Vị từ và lượng từ
Định nghĩa:
Cho p(x,y) là một vị từ theo 2 biến x, y xác
định trên AxB. Ta định nghĩa các mệnh đề
lượng từ hoá của p(x,y) như sau:

1. “x  A, y  B, p(x,y)” = “x  A, (y  B, p(x,y))”


2. “x  A, y  B, p(x,y)” = “x  A, (y  B, p(x,y))”
3. “x  A, y  B, p(x,y)” = “x  A, (y  B, p(x,y))”
4. “x  A,  y  B, p(x,y)” = “x  A, (y  B, p(x,y))”

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 26


Vị từ và lượng từ
Ví dụ:
1. Mệnh đề “x  R, y  R, x+2y < 1” là
đúng hay sai?
Mệnh đề sai vì tồn tại x0 = 0, y0 = 1  R mà x0
+ 2y0  1.
2. Mệnh đề “x  R, y  R, x+2y < 1” là
đúng hay sai?
Mệnh đề đúng, vì với mỗi x = a  R, luôn tồn
tại ya  R (ya = ), sao cho a + 2ya < 1.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 27
Vị từ và lượng từ
Ví dụ:
3. Mệnh đề “x  R, y  R, x+2y < 1” là
đúng hay sai?
Mệnh đề sai vì không thể có x = a  R để
a+2y<1 thoả y R (y = + 1 chẳng hạn).
4. Mệnh đề “x  R, y  R, x+2y < 1” là
đúng hay sai?
Mệnh đề đúng, vì tồn tại x = 0, y = 0  R,
thoả x + 2y < 1.
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 28
Vị từ và lượng từ
Định lý:
Cho p(x,y) là một vị từ theo 2 biến x,y xác
định trên AxB, khi đó:

1. “x  A, y  B, p(x,y)”  “y  B, x  A, p(x,y)”


2. “x  A, y  B, p(x,y)” “y  B, x  A, p(x,y)”
3. “x  A, y  B, p(x,y)” = “y  B, x  A, p(x,y)”

Lưu ý: Chiều đảo của 3. nói chung không đúng.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 29


Vị từ và lượng từ
Định lý:
Phủ định của mệnh đề lượng từ hoá vị từ
p(x,y,…) có được bằng cách thay  thành ,
thay  thành  và vị từ p(x,y,...) thành
p(x,y,...) .
Với vị từ theo một biến ta có:

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 30


Vị từ và lượng từ
Với vị từ theo 2 biến ta có:

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 31


Vị từ và lượng từ
Quy tắc đặc biệt hoá phổ dụng:
Nếu một mệnh đề có đúng một dạng lượng từ hoá
trong đó một biến x  A bị buộc bởi lượng từ phổ
dụng , khi đó nếu thay thế a  A ta sẽ được
một mệnh đề đúng.
Ví dụ:
“Mọi người đều chết.”
“Tèo là người.”
Vậy “Tèo cũng chết.”
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 32
Các quy tắc suy diễn
Định nghĩa quy tắc suy diễn:
Xuất phát từ một số khẳng định đúng p1, p2,... pn
gọi là tiền đề, ta áp dụng các luật logic để suy ra
chân lý của một khẳng định q gọi là kết luận.

Ví dụ: Từ các tiền đề


P1: “Nếu An học chăm thì An đạt môn Toán rời rạc.”.
P2: “Nếu An không ham thì An chăm học.”.
P3: “An không đạt môn Toán rời rạc.”.
 Hỏi ta có thể kết luận : “An ham chơi.” hay không?

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 33


Các quy tắc suy diễn
Mô hình hóa quy tắc suy diễn:
p1
p2
.
.
.
pn
q

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 34


Các quy tắc suy diễn
pq
Quy tắc khẳng định
p
(Modus ponens)
q
pq
Quy tắc phủ định
q
(Modus tollens)
 p
pq
Tam đoạn luận
qr
(Hypothetical syllogism)
pr

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 35


Các quy tắc suy diễn
pq
Tam đoạn luận rời
q
(Disjunctive syllogism)
p

p Quy tắc cộng


pq (Addition)

pq Quy tắc rút gọn


p (Simplification)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 36


Các quy tắc suy diễn

p
Quy tắc kết hợp
q
(Conjunction)
pq
pq
p  r Quy tắc phân giải
qr (Resolution)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 37


Các quy tắc suy diễn
Ví dụ: Kiểm tra suy luận
pq
p  r
rs
 q  s
1. pq // Tiền đề
2. q  p // Luật phản đảo từ (1)
3. p  r // Tiền đề
4. q  r // Tam đoạn luận từ (2) và (3)
5. rs // Tiền đề
6. q  s (đpcm) // Tam đoạn luận từ (4) và (5)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 38


Các phương pháp chứng minh
 Chứng minh trực tiếp (Direct Proof)
 Chứng minh gián tiếp (Proof by Contraposition)
 Chứng minh rỗng (Vacuous Proof)
 Chứng minh phản chứng (Proof by
Contradiction)
 Chứng minh quy nạp (Proof by Induction)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 39


Chứng minh trực tiếp
Chứng minh p  q bằng cách chỉ ra nếu p đúng thì
q phải đúng.

Bài toán: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh


rằng nếu n là số lẻ thì n2 cũng lẻ.
Chứng minh:
Giả thiết n lẻ, nghĩa là n = 2k +1, với k ∈ ℤ.
Nên, n2 = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 2(2k2 + 2k) + 1
là số lẻ. (đpcm)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 40


Chứng minh gián tiếp
Dựa trên luật phản đảo. Chứng minh p  q ­được
thực hiện bằng cách chứng minh (trực tiếp) q 
p.
Bài toán: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh
nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ.
Chứng minh:
Giả sử n chẵn, nghĩa là, n = 2k, với k ∈ ℤ.
Suy ra 3n + 2 = 6k + 2 = 2(3k + 1).
Nghĩa là 3n + 2 chẵn. Điều này trái với giả thiết là
“3n + 2 là số lẻ”. (đpcm)
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 41
Chứng minh rỗng
Dựa trên p  q đúng khi p sai. Do đó muốn chứng
minh p  q bằng cách chứng minh p sai.

Bài toán: Cho P(n) là hàm mệnh đề "Nếu n > 1 thì


n2 > n", với n là số nguyên. Chứng minh mệnh ­đề
P(0) là đúng.
Chứng minh:
Ta có P(0) là “Nếu 0 > 1 thì 02 > 0.” Thật vậy, do
P(0) cho giả thiết 0 > 1 sai. Suy ra P(0) là đúng.
(đpcm)

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 42


Chứng minh phản chứng
Nếu có p, muốn chứng minh q. Ta phải giả sử p và
q đều đúng. Từ đó ta phải dẫn đến một mâu
thuẫn.
Bài toán: Chứng minh là số vô tỷ.
Gợi ý chứng minh:
Đặt mệnh đề p là “ là số vô tỷ.”
Thế thì p là “ là số hữu tỷ”.
Ta sẽ chứng minh rằng giả sử p đúng sẽ dẫn đến
mâu thuẫn.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 43


Chứng minh quy nạp
Chứng minh P(n) đúng với mọi số nguyên dương
n, ta thực hiện 2 bước:
Bước cơ sở: Chứng minh P(1) đúng. Sang bước
quy nạp.
Nếu P(1) sai, dừng lại. Kết luận điều cần chứng
minh sai.
Bước quy nạp: Giả sử P(k) là đúng ∀k ∈ ℤ+.
Ta cần chứng minh, P(k) → P(k + 1) là đúng ∀k ∈
ℤ+.

2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 44


Chứng minh quy nạp
Bài toán: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:
1 + 3 + … + (2n –1) = n2.
Chứng minh: Đặt P(n) là 1 + 3 + 5 + … + (2n –1) = n2.
Bước cơ sở: Với n = 1, P(1) đúng. Sang bước quy nạp.
Bước quy nạp: Giả sử P(k) đúng cho mỗi số nguyên dương k.
Ta có: P(k) = 1 + 3 + … + (2k – 1) = k2. (*)
Ta cần chứng minh, P(k + 1) đúng, nghĩa là:
1 + 3 + … + (2k – 1) + (2(k + 1) – 1) = (k + 1)2, là đúng.
P(k + 1) = 1 + 3 + … + (2k – 1) + (2(k + 1) – 1)
= P(k) + (2k + 1)
= k2 + (2k + 1) //do (*)
= (k + 1)2 (đpcm).
2018, Cao Thang. Toán rời rạc và Lý thuyết đồ thị 45

You might also like