You are on page 1of 3

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV

1 :Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0, tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện
trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trườngtrong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

bằng A. B. C. D.

2:Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba
lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. T/24. B. T/12. C. T/16. D. T/6.
3: Phát biểu nào sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ
dòng điện trong mạch.
4: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung là C = 0,1μF. Tần số
riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104 Hz B. 3,2.104 Hz C. 1,6.103 Hz D. 3,2.103 Hz
5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1
thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch
là A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4
6 . Một mạch dao động LC gồm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi,
khi đó vôn kế giữa hai đầu tụ điện có giá trị 60√2 V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức q?
A. q = 1,2.10−9cos(106t) C B. q = 1,2.10−9cos(106t + π/2) C
C. q = 0,6.10−9cos(106t - π/2) C D. q = 0,6.10−9cos(106t) C
7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truy ền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truy ền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại m ột điểm luôn đồng pha với nhau.
8. Mạch dao động điện từLC gồm một cuộn dây có L = 50 mH và tụ điện có C = 5 µF. Nếu mạch có điện trởthuần 10-
2
Ω, đểduy trì dao động trong mạch với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một
công suất trung bình bằng ? A. 72 mW. B. 72 µW. C. 36 µW. D. 36 mW.
9 . Một m ạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do.
Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độdòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được
tính theo công thức A. f = 1/2 LC π B. f = 2πLC. C. f = Q0/2 I0 π D. f = I0/2 π Q0
10. Một m ạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại t = 0, điện tích trên một
bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ởthời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8 B. T/2 C. T/6 D. T/4
11. Một mạch dao động điện từlí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang
có dao động điện từ tự do. Khi C = 20 pF thì T = 3 µs. Khi C = 180 pF thì T là:
A. 9 µs. B. 27 µs. C. 1/9µs. D. 1/27µs.
12. Sóng điện từcó tần số10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m.
13. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0và cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tựdo trong mạch có chu kì là
A. T = 4 Q0 π / I0 B. T = Q0 π / 2I0 C. T = 2Q0 π / I0 D. T = 3 Q0 π / I0
14. Đối với sựlan truy ền sống điện từthì
A. vectơcường độ điện trường cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ vuông góc với
B. vectơcường độ điện trường và vectơcảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóng.
C. vectơcường độ điện trường và vectơcảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. vectơcảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơcường độ điện trường vuông góc với
15. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần sốgóc 10 rad/s. Điện tích cực đại
4

trên tụ điện là 10−9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C B. 8.10−10 C C. 2.10−10 C D. 4.10−10 C
16 : Trong sơ đồcủa một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
17. Trong m ạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
18. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện
từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần
là 62,8 mA. Tần sốdao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103kHz. B. 3.103kHz. C. 2.103kHz. D. 103kHz.
19. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có đtựcảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao
động điện từ tựdo. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch thì A. U0= I 0/ B. U0= I 0/ C. U0= I 0/ D. B. U0= I 0
20. Khi nói vềsóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truy ền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơcường độ điện trường và vectơcảm ứng từ luôn cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
21. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

22. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng  = m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.108m/s. Sóng

cực ngắn đó có tần số bằng: A. B. C. D.


24. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ dao động riêng:
A. phụ thuộc vào cả L và C B. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
C. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L D. không phụ thuộc vào L và C
25. Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ lên 8 lần và giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống 2 lần thì chu kỳ của
mạch: A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
26. Điện áp giữa hai bản tụ của mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến là u = 6 cos106 t ( V ). Biết c = 3.10 8
m/s. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể thu được là:
A. 60 km B. 600 m C. 150 km D. 150 m
27. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 2,5.10 -4 s thì năng lượng
điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động là: A. 0,25.10-4 s. B. 10-3 s. C. 10-4 s. D. 2,5.10-4 s.
28. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong một mạch dao động LC là
3.10−4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là
A. 12.10−4 s. B. 2.10−4 s. C. 3.10−4 s. D. 6.10−4 s.
29. Cho mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.10-4H, C = 8pF. Năng lượng của mạch là E = 2,5.10-
7
J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Biết O rằng tại thời điểm ban đầu
cường độ dòng điện trong mạch có gía trị cực đại.

30. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, tụ điện bắt đầu phóng
điện. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t = 10 -6s thì điện tích trên một bản tụ điện bằng một nửa giá trị cực đại. Tính
chu kì dao động riêng của mạch.: A. 6.10-6s B. 10-6s C. 12. 10-6s D. 3. 10-6s
31. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ từ cảm . Tại thời điểm ban đầu,
cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ
lớn đó bằng bao nhiêu?
A. ; 15V B. ; 1,5V C. ; D. 2. ;
32. Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực đại của tụ điện là .
a) Tính tần số dao động trong mạch.
b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800pF.
A. B. C. D.
-4
33.Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10 s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U 0 = 10V, cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung C và hệ số tự cảm của cuộn dây.
A. L = 7,9.10-3H và C = 3,2.10-8F. B. L = 79.10-3H và C = 32.10-8F.
c. L = 7,9 mH và C = 3,2 . D. L = 7,9.103H và C = 3,2.108F.
34. Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện, hiệu điện thế
hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung của tụ điện 10F.
A. ; ; B. ; ;
C. ; ; D. ; ;
35. Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Cường độ dòng điện cực đại
trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua
cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong quá trình dao động.
A. B. u = 50V C. u = 60V D. u = 80V
36 Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L =
50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời
trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
A. C = 5F. B. C = 5F. C. C = 5F. D. C = 5F.
45. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ điện có biểu thức: q = q ocos(106t
- )(C). Kể từ thời điểm ban đầu( t = 0), sau một khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu thì năng lượng điện trường trên tụ điện
bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm?
46. Một mạch dao dộng LC lí tưởng có chu kì dao động là T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ điện bằng 6.10 -7C, sau đó một
khoảng thời gian t = 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2 .10-3A. Tìm chu kì T.
47. Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ là Q 0= 10-6C và chuyển
động dao động cực đại trong khung là I0= 10A.
a. Tính bước sóng của dao động tự do trong khung
b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C'thì bước sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bước sóng của khung là bao nhiêu nếu mắc C' và C song
song, nối tiếp?
48. Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy 2=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện
trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2.10-7s B. 10-7s C. 10-5 /75s D. 10-6 /15s
49. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10 -6s, khoảng thời gian ngắn
nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10-5s B. 10-6s C. 5.10-7s D. 2,5.10-7s
50. Tong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ
trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10 -4s.Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là:
A,3. 10-4s B.9. 10-4 s C.6. 10-4 s D.2. 10-4s
51. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng
điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là
A. 10-4s. B. 0,25.10-4s. C. 0,5.10-4s D. 2.10-4s
52Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn:
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau .
53.Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và
thứ hai lần lượt là q 1 và q2 với: , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện
-9
trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng:
A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA.
54. Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q 0 và cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:

A. B. C. D.

You might also like