You are on page 1of 175

----------------------- Page 1-----------------------

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDQP HP1

BÀI 1

Câu 1: Nội dung GDQP học phần I là những vấn đề cơ bản về:

A. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

B. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

C. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam

D. Đường lối chiến lược quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 2: Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:

A. Có đủ 75% thời gian học tập trên lớp

B. Có đủ 90% thời gian học tập trên lớp

C. Có đủ 70% thời gian học tập trên lớp

D. Có đủ 80% thời gian học tập trên lớp

Câu 3: Nội dung giáo dục QP-AN học phần II là những vấn đề cơ bản về:

A. Công tác xây dựng khu vực phòng thủ

B. Công tác quốc phòng, an ninh

C. Công tác xây dựng nền quốc phòng, an ninh

D. Công tác xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân

Câu 4: Nội dung giáo dục QP-AN học phần III là những vấn đề cơ bản về:

A. Các môn kỹ thuật, chiến thuật quốc phòng, an ninh

B. Chiến thuật, kỹ thuật chiến đấu và đội ngũ đơn vị

C. Quân sự chung

D. Các môn chung về quân sự, an ninh và bắn súng tiểu liên AK

Câu 5: Chứng chỉ QP-AN là một trong những điều kiện để:

A. Tính điểm trung bình các môn học

B. Xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học

C. Xét học bổng

D. Xếp loại học lực của sinh viên

Câu 6: Một trong những điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần là:

A. Có điểm các lần kiểm tra


B. Có đủ 70% thời gian học tập trên lớp

C. Có điểm các lần kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên

D. Có đủ trên 50% thời gian học tập trên lớp

Câu 7: Một trong những đối tượng được miễn học môn học QP-AN là:

A. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự.

B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn đang điều trị tại bệnh viện.

C. Học sinh, sinh viên là tu sỹ

D. Học sinh, sinh viên có bằng tốt nghiệp sỹ quan quân đội, công an

Câu 8: Một trong những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu giáo dục quốc phòng,
an

ninh

A. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

B. Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

C. Phương pháp nghiên cứu thực tế

D. Phương pháp nghiên cứu giả thuyết

Câu 9: Một trong những đối tượng được tạm hoãn môn học giáo dục quốc phòng – an
ninh

là:

A. Học sinh, sinh viên là dân quân, có giấy xác nhận của địa phương

----------------------- Page 2-----------------------

B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn, thai sản

C. Học sinh, sinh viên là tự vệ, có giấy xác nhận của cơ quan

D. Học sinh, sinh viên đã tham gia nghĩa vụ quân sự

Câu 10: Một trong những đối tượng được miễn học môn học giáo dục quốc phòng – an
ninh

là:

A. Học sinh, sinh viên là dân quân tự vệ

B. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn

C. Học sinh, sinh viên là người nước ngoài

D. Học sinh, sinh viên đã tham gia nghĩa vụ quân sự


Câu 11: Cơ sở phương pháp luận chung nhất của việc nghiên cứu giáo dục quốc phòng,
an

ninh là:

A. Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng

B. Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng quân sư của Hồ Chí Minh

C. Triết học Mác – Lênin và tưởng Hồ Chí Minh

D. Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 12: Trong nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng quốc phòng, an ninh cần sử
dụng

kết hợp phương pháp dạy học nào?

A. Lý luận và thực tiễn

B. Kỹ thuật và chiến thuật

C. Lý thuyết và thực hành

D. Học tập và rèn luyện

Câu 13: Cơ sở lý luận để Đảng ta đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng
nền quốc

phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và tiến hành chiến tranh bảo
vệ Tổ

quốc là học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Về cách mạng giải phóng dân tộc

B. Về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

C. Về giai cấp và đấu tranh giai cấp

D. Về đấu tranh giành chính quyền

Câu 14: Các quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiến hành
chiến

tranh nhân dân đều có tính kế thừa và phát triển về:

A. Truyền thống quân sự độc đáo của dân tộc

B. Truyền thống đoàn kết toàn dân tộc

C. Truyền thống dựng nước của ông cha

D.Truyền thống yêu nước nồng nàn

Câu 15: Theo thông tư 05/2020/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2020 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo, chương trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh gồm:
A. 3 học phần, thời lượng 135 tiết.

B. 4 học phần, thời lượng 165 tiết.

C. 4 học phần, thời lượng 135 tiết.

D. 3 học phần, thời lượng 165 tiết.

Câu 16: Một trong những đối tượng được miễn học thực hành kỹ năng quân sự là:

A. Học sinh, sinh viên là phụ nữ mang thai.

C. Học sinh, sinh viên bị ốm đau, tai nạn

C. Học sinh, sinh viên là người nước ngoài

D. Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự

----------------------- Page 3-----------------------

BÀI 2

Câu 1:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh:

a. Chiến tranh Là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử.

b. Chiến tranh Là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.

c. Chiến tranh Là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.

d. Chiến tranh Là những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.

Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh:

a. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.

b. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước.

c. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.

d. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.

Câu 3:Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin về chiến tranh:

a. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người.

b. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người.

c. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử - xã hội của loài người.

d. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người.

Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất của chiến tranh:

a. Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.


b. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.

c. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực.

d. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.

Câu 5: Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xác định thái độ đối với
chiến tranh

là:

a. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.

b. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.

c. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng.

d. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.

Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính
trị:

a. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.

b. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.

c. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.

d. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục
tiêu mới cho giai

cấp.

Câu 7: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân
Pháp

xâm lược là:

a. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.

b. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.

c. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN.

d. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và thống nhất đất nước.

Câu 8: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:

a. Để có thể ngoại giao trên thế mạnh.

b. Để xây dựng chế độ mới.

c. Để giành chính quyền và giữ chính quyền.

d. Để lật đổ chế độ cũ.

Câu 9: Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin về bản chất giai cấp của quân đội:

a. Mang bản chất của giai cấp bóc lột.


----------------------- Page 4-----------------------

b. Mang bản chất của nhân dân lao động.

c. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân
đội đó.

d. Mang bản chất của dân tộc sử dụng quân đội đó.

Câu 10: Một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về xây dựng quân đội
kiểu

mới của Lênin là:

a. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.

b. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.

c. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội

d. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân
lao động.

Câu 11: Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lênin là:

a. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản.

b. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.

c. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế.

d. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.

Câu 12: Lênin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội:

a. Sự đoàn kết gắn bó nhất trí Hồng quân với nhân dân lao động.

b. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng tiến bộ trên toàn thế giới.

c. Sự đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân.

d. Sự nhất trí quân dân và các lực lượng vũ trang.

Câu 13: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lênin là:

a. Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.

b. Xây dựng quân đội chính qui.

c. Xây dựng quân đội hiện đại.

d. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.

Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta:

a. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở
Việt Nam.
b. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.

c. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.

d. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.

Câu 15: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam:

a. Mang bản chất nông dân.

b. Mang bản chất giai cấp công – nông do Đảng lãnh đạo.

c. Mang bản chất giai cấp công nhân.

d. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam.

Câu 16: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có:

a. Tính quần chúng sâu sắc.

b. Tính phong phú đa dạng.

c. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.

d. Tính phổ biến, rộng rãi.

Câu 17: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:

a. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.

b. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.

c. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.

d. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.

Câu 18: Một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng

định:

----------------------- Page 5-----------------------

a. Tiến hành phổ biến chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân.

b. Giúp nhân dân cải thiện đời sống.

c. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.

d. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.

Câu 19: Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc XHCN của Lênin là:

a. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên.

b. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan.


c. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là cấp thiết trước mắt.

d. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.

Câu 20: Theo quan điểm CN Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa phải:

a. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội.

b. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.

c. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội.

d. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế.

Câu 21. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chiến tranh là:

A. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử.

B. Những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.

C. Một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.

D. Những xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội.

Câu 22. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì chiến tranh xu hiện khi:

A. Chiến tranh đã có ngay từ khi xuất hiện loài người.

B. Chiến tranh có từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước

C. Chiến tranh xuất hiện từ khi con người biết tranh giành lợi í kinh tế.

D. Chiến tranh diễn ra từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.

Câu 23. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bản chất chiến tranh:

A. Là kế tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.

B. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.

C. C. Là kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực.

D. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.

Câu 24. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì quan hệ giai đoạn chiến
tranh với

chính trị là:

A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.

B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.

C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục chiến tranh.

D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nh vụ, mục
tiêu mới cho giai

cấp.
Câu 25. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì bản chất giai cấp của quân đội
là:

A. Quân đội mang bản chất của giai cấp bị áp bức bóc lột.

B. Quân đội mang bản chất của những người lao động nghèo khổ.

C. Quân đội mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng
và sử dụng

quân đội đó.

D. Quân đội mang bản chất của giai cấp nông dân và nhân dân lao động.

Câu 26. Điền vào phần dấu chấm tương thích phía dưới. Hồ Chí Minh khẳng định:
“Phải

dùng …......, cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và
bảo vệ

chính quyền”.

A. Sức mạnh

----------------------- Page 6-----------------------

B. Lực lượng.

C. Bạo lực.

D. Quân đội.

Câu 27. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta:

A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
ở Việt Nam.

B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng Việt Nam.

C. Là một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.

D. Là một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng.

Câu 28. Quân đội nhân dân Việt Nam:

A. Mang bản chất nông dân.

B. Mang bản chất giai cấp công - nông do Đảng lãnh đạo.

C. Mang bản chất giai cấp công nhân.

D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam

Câu 29. Quân đội ta mang bản chất giai cấp

A. Tính quần chúng sâu sắc


B. Tính phong phú đa dạng.

C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.

D. Tính phổ biến, rộng rãi.

Câu 30. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng

nào:

A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.

B. Chiến đấu, lao động sản xuất, phòng chống thiên

C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.

D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực,

Câu 31. Một trong bốn nội dung về lý luận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Lênin
là:

A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên.

B. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan.

C. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cấp thiết trước mắt.

D. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên của toàn dân.

Câu 32. Theo điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, để bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải:

A. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế - xã hội.

B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ.

C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội.

D. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế.

Câu 33. Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ
quốc xã

hội chủ nghĩa là:

A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.

B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

C. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.

D. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Câu 34. Ai lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?

A. Các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội.

B. Quần chúng nhân dân.


C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Hệ thống chính trị.

----------------------- Page 7-----------------------

Câu 35. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ tổ
quốc xã

hội chủ nghĩa:

A. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ huy trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam là người trực tiếp chiến đấu trong sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên
bảo vệ đất

nước.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ

nghĩa.

Câu 36. Sức mạnh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Là sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

B. Là sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

C. Là sức mạnh của toàn dân, toàn quân.

D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh chính trị tinh thần.

Câu 37. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của công ân về bảo
vệ tổ

quốc:

A. Là nghĩa vụ số 1, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.

B. Là sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.

C. Là nghĩa vụ thiêng liêng, là trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam.

D. Là nghĩa vụ của mọi công dân.

Câu 38. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là:

A. Độc lập – tự do - hạnh phúc.

B. Độc lập dân tộc, dân chủ và giàu mạnh.

C. Độc lập dân tộc và CNXH.


D. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Câu 39. Khẳng định nào sau đây là sai:

A. Chiến tranh chỉ mất đi khi những điều kiện sinh ra nó không còn nữa.

B. Còn chế độ tư hữu là chiến tranh còn tồn tại.

C. Chiến tranh là một hiện tượng vĩnh viễn.

D. Có đối kháng giai cấp tất yếu sẽ có chiến tranh.

Câu 40. Chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng những biện pháp khác là những
biện pháp

nào?

A. Bằng đàm phán.

B. Bằng quân đội.

C. Bằng bạo loạn.

D. Bằng bạo lực.

Câu 41: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin thì chiến tranh là:

A. Một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử

B. Một hiện tượng tự nhiên - xã hội có tính lịch sử

C. Một hiện tượng lịch sử - xã hội có tính lịch sử

D. Một hiện tượng lịch sử - tự nhiên có tính lịch sử

Câu 42: Quân đội nhân dân Việt Nam :

A. Mang bản chất nông dân

B. Mang bản chất giai cấp công nhân

C. Mang bản chất giai cấp công, nông

D. Mang bản chất nhân dân lao động

Câu 43: Lê nin xác định nguyên tắc đoàn kết quân dân trong xây dựng quân đội là:

----------------------- Page 8-----------------------

A. Đoàn kết gắn bó Hồng quân với nhân dân lao động

B. Đoàn kết nhất trí quân dân với lực lượng tiến bộ thế giới

C. Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân

D. Đoàn kết thống nhất nhân dân với lực lượng vũ trang

Câu 44: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng của quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân xây dựng

B. Đội quân chiến đấu, đội quân sản xuất, đội quân tuyên truyền

C. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân gìn giữ an ninh trật tự

D. Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất

Câu 45: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định chiến tranh xuất hiện từ khi:

A. Xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các tập đoàn người

* B. Xuất hiện chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất

C. Loài người xuất hiện mâu thuẫn trong quá trình sản xuất

D. Thế giới xuất hiện các tôn giáo và mâu thuẫn trong xã hội

Câu 46: Bản chất giai cấp của quân đội theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin là:

A. Bản chất của giai cấp đã tổ chức, nuôi dưỡng và huấn luyện quân đội đó

B. Bản chất của nhân dân lao động và giai cấp lãnh đạo đối với quân đội đó

C. Bản chất của nhà nước đã nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó

D. Bản chất của giai cấp, nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó

Câu 47: Nguồn gốc sâu xa nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin
là:

A. Nguồn gốc xã hội

B. Nguồn gốc chính trị - xã hội

C. Nguồn gốc kinh tế

D. Nguồn gốc chính trị

Câu 48: Một trong bốn nội dung của chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ

nghĩa là:

A. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên

B. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan

C. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cấp thiết trước mắt

D. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ cần thiết

Câu 49: Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân
đội

kiểu mới của Lê nin?

A. Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân
B. Giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội Xô viết

C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh của Hồng quân

D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp lãnh đạo

Câu 50: Vai trò lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thuộc
về:

A. Quần chúng nhân dân lao động

B. Các đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội

C. Đảng cộng sản Việt Nam

D. Hệ thống chính trị trong xã hội

Câu 51: Nguồn gốc trực tiếp nảy sinh chiến tranh theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê
nin

là :

A. Nguồn gốc giai cấp

B. Nguồn gốc mâu thuẫn

C. Nguồn gốc chính trị

----------------------- Page 9-----------------------

D. Nguồn gốc xã hội

Câu 52: Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định bảo vệ Tổ quốc là:

A. Nghĩa vụ và trách nhiệm cao cả của công dân

B. Nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân

C. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân

D. Trách nhiệm và quyền lợi của mọi công dân

Câu 53: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính chất xã hội của chiến tranh là:

A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

B. Chiến tranh là tàn bạo đi ngược lại lịch sử phát triển của loài người

C. Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng

D. Chiến tranh là hiện tượng lịch sử của xả hội loài người

Câu 54: Xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh:

A. Phản đối các cuộc chiến tranh quân sự, ủng hộ các cuộc chiến tranh giải phóng

B. Ủng hộ chiến tranh chống áp bức, phản đối chiến tranh xâm lược
C. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng, ủng hộ chiến tranh cách mạng

D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa

Câu 55: Tư tưởng Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là:

A. Độc lập tự do, thống nhất đất nước

B. Chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc

C. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D. Tự do độc lập và chủ nghĩa xã hội

Câu 56: Một trong những nhiệm vụ của quân đội mà Hồ Chí Minh khẳng định:

A. Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội

B. Tuyên truyền chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân

C. Giúp đỡ nhân dân sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc

D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế - xã hội tại nơi đóng quân

Câu 57: Hồ Chí Minh khẳng định mục đích cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân

Pháp xâm lược là :

A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc

B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc

C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, bảo vệ độc lập

D. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước

Câu 58: Quân đội ta mang bản chất cách mạng của giai cấp công nhân đồng thời có:

A. Tính quần chúng nhân dân sâu sắc

B. Tính văn hóa dân tộc phong phú đa dạng

C. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc

D. Tính truyền thống dân tộc phổ biến

Câu 59: Quan hệ của chiến tranh đối với chính trị:

A. Chiến tranh không lệ thuộc vào chính trị

B. Chiến tranh nằm ngoài chính trị

C. Chiến tranh chi phối tiến trình hoạt động của chính trị

D. Chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện của chính trị

Câu 60: Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ
quốc xã
hội chủ nghĩa là:

A. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại

B. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh an ninh nhân dân

----------------------- Page 10-----------------------

C. Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

D. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước và sức mạnh quốc phòng toàn dân

Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng để:

A. Xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới

B. Trấn áp bọn phản động, xây dựng chế độ mới

C. Giành chính quyền và giữ chính quyền

D. Lật đổ chế độ cũ, thành lập chế độ mới

Câu 62: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, bản chất của chiến tranh là:

A. Kế tục mục tiêu chính trị bằng nhiều thủ đoạn

B. Thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị

C. Sự tiếp tục của chính trị bằng biện pháp bạo lực

D. Biện pháp bạo lực gắn liền với thủ đoạn chính trị

Câu 63: Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng quân đội kiểu mới của Lê nin
là :

A. Xây dựng quân đội kỷ luật

B. Xây dựng quân đội vững vàng

C. Xây dựng quân đội chất lượng

D. Xây dựng quân đội chính qui

Câu 64: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin thì bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
phải:

A. Tăng cường xây dựng quân đội gắn với phát triển kinh tế xã hội

B. Tăng cường thế trận quốc phòng gắn với chính sách xã hội

C. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội

D. Tăng cường xây dựng quân đội gắn với hợp tác kinh tế quốc tế

Câu 65: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định một trong những nguồn gốc
xuất
hiện và tồn tại của chiến tranh là :

A. Sự xuất hiện và tồn tại của các tôn giáo

B. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp

C. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn của các tập đoàn người

D. Sự xuất hiện và tồn tại mâu thuẫn giữa các dân tộc

Câu 66: Một trong những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin về bảo vệ Tổ quốc

xã hội chủ nghĩa là:

A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

B. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

C. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

D. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Câu 67: Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ

nghĩa:

A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

B. Đảng cộng sản Việt Nam tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

C. Đảng cộng sản Việt Nam kêu gọi mọi tầng lớp nhận dân đứng lên bảo vệ Tổ quốc

D. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

Câu 68: Quan hệ của chính trị đối với chiến tranh:

A. Chính trị chi phối toàn bộ quá trình và quyết định một thời đoạn của chiến tranh

B. Chính trị là một bộ phận quyết định mục tiêu của toàn bộ cuộc chiến tranh

C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh

----------------------- Page 11-----------------------

D. Chính trị chi phối toàn bộ nhưng không làm gián đoạn quá trình chiến tranh

Câu 69: Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội nhân dân Việt Nam là:

A. Một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt
Nam

B. Một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình cách mạng, giải phóng dân tộc ở Việt
Nam

C. Một sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm dựng nước và giữ nước ở Việt

Nam

D. Một hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng ở Việt Nam

Câu 70: Nội dung nào sau đây thể hiện Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến phải dựa

vào sức mình là chính?

A. Ta phải tự đứng lên kháng chiến với tất cả khả năng của dân tộc để mưu cầu tự
do,

hạnh phúc cho nhân dân

B. Kháng chiến là để giải phóng cho ta nên chúng ta phải tự làm lấy dưới sự lãnh
đạo

của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Phải đem sức ta mà giải phóng cho ta, đồng thời phải hết sức tranh thủ sự đồng
tình

giúp đỡ của quốc tế

D. Cả nước đồng lòng, nhất tề đứng lên để giành độc lập dân tộc, giải phóng nhân
dân

khỏi ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân

BÀI 3

Câu 1. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay, chúng ta
phải thực

hiện biện pháp nào sau đây?

a. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật.

b. Tập trung xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.

c. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh.

d. Tất cả đều sai.

Câu 2. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

a. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân, do dân.

b. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.

c. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
d. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.

Câu 3. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là:

a. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ vững
ổn định chính

trị, trật tự an toàn xã hội và thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.

b. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.

c. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, rộng mở.

d. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.

Câu 4. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân

dân là:

a. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.

b. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục
vụ quốc phòng

và an ninh.

c. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an
ninh.

d. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng
- an ninh.

Câu 5. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn
liền với:

a. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

----------------------- Page 12-----------------------

b. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.

c. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.

d. Hiện đại hóa quân sự, an ninh.

Câu 6. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng
bước

hiện đại” là một trong những nội dung của:

a. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

c. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

d. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 7. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: "Trong khi đặt trọng
tâm vào

nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo
vệ Tổ

quốc, luôn luôn coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là ... gắn bó chặt chẽ".

a. Nhiệm vụ sách lược.

b. Nhiệm vụ cấp bách.

c. Nhiệm vụ chiến lược.

d. Nhiệm vụ.

Câu 8. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

vững mạnh là:

a. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang.

c. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.

d. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.

Câu 9. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân là:

a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

b. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.

c. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh.

d. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Câu 10. Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng tiềm lực
kinh tế

là gì?

a. Là tập trung xây dựng lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

b. Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục
vụ cho quốc

phòng, an ninh.

c. Là tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng - an ninh.

d. Là tập trung xây dựng kinh tế vĩ mô.

Câu 11. Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội
nhưng tập trung ở:

a. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ.

b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh.

c. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.

d. Cả a và b đều đúng.

Câu 12. Tiềm lực quốc phòng, an ninh là:

a. Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.

b. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng,

an ninh.

c. Khả năng về vũ khí trang bị có thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh.

d. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.

----------------------- Page 13-----------------------

Câu 13. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân

dân là:

a. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và
các công trình

quốc phòng - an ninh.

b. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.

c. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.

d. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.

Câu 14. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân
dân

là:

a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

b. Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị.

c. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

d. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh.

Câu 15. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân

dân:

a. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.

b. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.

c. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.

d. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.

Câu 16. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành
từ

năm nào?

a. Năm 2016 .

b. Năm 2017 .

c. Năm 2018 .

d. Năm 2019 .

Câu 17. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:

a. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

b. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.

c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

d. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 18. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
bao

gồm:

a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân.

b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.

c. Lực lượng toàn dân và lực lượng dự bị động viên.

d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.

Câu 19. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân là:

a. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh và sẵn

sang chiến đấu.

b. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.
c. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ
thù xâm lược.

d. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến
đấu chống quân

xâm lược.

Câu 20. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong
xây dựng nền quốc

phòng toàn dân, an ninh nhân dân” là một trong những nội dung của:

a. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.

----------------------- Page 14-----------------------

b. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

c. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

d. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Câu 31. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, chúng ta phải thực
hiện

biện pháp nào sau đây?

A. Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật.

B. Tập trung xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội.

C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh.

D. Tất cả đều sai.

Câu 32. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân, do dân.

B. Nền quốc phòng, an ninh mang bản chất giai cấp nông dân.

C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.

D. Nền quốc phòng, an ninh “phi chính trị”.

Câu 33. Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần là:

A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng; giữ
vững ổn định

chính trị, trật tự an toàn xã hội và thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an
ninh.

B. Xây dựng nền kinh tế phát triển vững mạnh.

C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, rộng mở.


D. Xây dựng tiềm lực quân sự vững chắc.

Câu 34. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân – an ninh
nhân

dân là:

A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước.

B. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể
khai thác, phục vụ quốc

phòng và an ninh.

C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ quốc phòng - an
ninh.

D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc
phòng - an

ninh.

Câu 35. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn
liền

với:

A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.

C. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà.

D. Hiện đại hóa quân sự, an ninh.

Câu 36. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn
diện và từng

bước hiện đại” là một trong những nội dung của:

A. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

B. Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, an ninh nhân dân.

C. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

D. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Câu 37. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: "Trong khi đặt trọng tâm
vào

nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo
vệ Tổ

quốc, luôn luôn coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là ... gắn bó chặt chẽ".

A. Nhiệm vụ sách lược.

B. Nhiệm vụ cấp bách.


C. Nhiệm vụ.

----------------------- Page 15-----------------------

D. Nhiệm vụ chiến lược.

Câu 38. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành
từ

năm nào?

a. Năm 2016.

b. Năm 2017.

d. Năm 2019.

c. Năm 2018

Câu 39: nhân dân là:

a. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

b. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.

c. Xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh.

d. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Câu 40. Trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng - xây dựng tiềm lực kinh tế là
gì?

A. Là tập trung xây dựng lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

B. Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động | - an
ninh, nhằm phục vụ

cho quốc phòng, an ninh.

C. Là tăng cường phân bổ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực quốc phòng- an ninh.

D. Là tập trung xây dựng kinh tế vĩ mô.

Câu 41. Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội

nhưng tập trung ở:

A. Tiềm lực chính trị, tinh thần, khoa học và công nghệ.

B. Tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh.

C. Tiềm lực công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.

D. Cả a và b đều đúng.

Câu 42. Tiềm lực quốc phòng, an ninh là:


A. Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh.

B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để
thực hiện nhiệm vụ quốc

phòng, an ninh.

C. Khả năng về vũ khí trang bị có thể huy động phục vụ cho nhiệm

D. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng, an

ninh. vụ quốc phòng, an ninh.

Câu 43. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân

dân là:

A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và
các công trình

quốc phòng - an ninh.

B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người.

C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.

D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.

Câu 44. Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh, tiềm lực nào tạo sức mạnh vật
chất

cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,là cơ sở vật chất của các tiềm lực
khác

A. Tiềm lực khoa học, công nghệ.

B. Tiềm lực chính trị, tinh thần.

C. Tiềm lực kinh tế.

D. Tiềm lực quân sự, an ninh.

Câu 45. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân - an ninh
nhân

dân là:

----------------------- Page 16-----------------------

A. Phân vùng chiến lược, xây dựng hậu phương chiến lược.

B. Phân vùng chiến lược, xây dựng các vùng dân cư.

C. Phân vùng chiến lược, bố trí lực lượng quân sự.


D. Phân vùng chiến lược, xây dựng các trận địa phòng thủ.

Câu 46. Luật Quốc phòng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ
khi

nào?

A. Năm 1/1/2018.

B. Năm 1/1/2019.

C. Năm 1/1/2020.

D. Năm 1/1/2021.

Câu 47. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:

A. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

B. Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng con người xã hội chủ nghĩa.

C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

D. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 48. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
bao

gồm:

a. Lực lượng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân.

b. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.

c. Lực lượng toàn dân và lực lượng dự bị động viên.

d. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an.

Câu 49. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân là:

A. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh và

sẵn sàng chiến đấu.

B. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh

C. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ
thù xâm lược.

D. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để
chiến đấu chống

quân xâm lược.

Câu 50. “Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong
xây dựng nền quốc

phòng toàn dân, an ninh nhân dân” là một trong những nội dung của:

A. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh.

B. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

C. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

D. Phương hướng xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Câu 51. Về vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,
Đảng ta khẳng định:

Luôn luôn coi trọng quốc phòng, an ninh coi đó là.

A. Nhiệm vụ quan trọng

B. Nhiệm vụ chiến lược

C. Nhiệm vụ hàng đầu

D. Nhiệm vụ trọng tâm

Câu 52. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là:

A. Xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ vững chắc dộc lập dân tộc

B. Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa

C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

D. Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu 53. Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:

----------------------- Page 17-----------------------

A. Là nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân

B. Là nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc

C. Là nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do nhân dân tiến hành

D. Là nền quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc

Câu 54. Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, ở nước ta là:

A. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học

B. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành

C. Sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong nước

D. Sức mạnh của toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại

Câu 55. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân

dân là:

A.Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với chủ động tiến công tiêu diệt địch

B. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp với hệ thống điểm tựa vững chắc

C. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng

D. Tổ chức phòng thủ quân sự, kết hợp với các biện pháp phòng chống địch tiến công

Câu 56. Quá trình hiện đại hóa nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân phải gắn
liền

với:

A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

B. Tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta

C. Hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà

D. Hiện đại hóa quân sự, an ninh

Câu 57. Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

vững mạnh là:

A. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao đời sống cho lực lượng vũ trang

B. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc

D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển kinh tế đất nước

Câu 58. Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay, chúng ta
phải

thực hiện biện pháp nào sau đây?

A. Thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm của mọi người

B. Tăng cường vai trò của các tổ chức quần chúng

C. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh

D. Phát huy vai trò cùa các cơ quan đoàn thể, trách nhiệm của công dân

Câu 59. Một trong những nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân
dân

là:

A. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

B. Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị


C. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân

D. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh

Câu 60. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân được xây dựng toàn
diện và từng

bước hiện đại” là một trong những nội dung của:

A. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

----------------------- Page 18-----------------------

Câu 61. Lực lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
bao

gồm:

A. Lực lượng toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân

B. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân

C. Lực lượng toàn dân và lực lượng dự bị động viên

D. Lực lượng chính trị và lực lượng quân sự, công an

Câu 62: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:

A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với, sức mạnh đoàn kết của toàn dân

B. Nền quốc phòng, an ninh kết hợp truyền thống với hiện đại

C. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân

C. Nền quốc phòng, an ninh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại

Câu 63. Tiềm lực chính trị tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân là:

A. Khả năng về chính trị tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh

và sẵn sang chiến đấu

B. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc
phòng,

an ninh

C. Khả năng về chính trị tinh thần có thể huy động để tự vệ chống lại mọi kẻ thù
xâm
lược

D. Khả năng về chính trị tinh thần của nhân dân có thể huy động được để chiến đấu
chống

quân xâm lược

Cẩu 64. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân

dân:

A. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)

B. Xây dựng lực lượng gắn với các vùng dân cư

C. Xây dựng công trình quốc phòng, an ninh vững chắc

D. Xây dựng vùng dân cư gắn với các trận địa phòng thủ

Câu 65. “ Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền
quốc

phòng toàn dân, an ninh nhân dân” là một trong những nội dung của:

A. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh

B. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Phương pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 66. “Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự
vệ

chính đáng” là một nội dung của:

A. Khái niệm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Vị trí nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Đặc điểm nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 67. Tiềm lực quốc phòng, an ninh là:

A. Khả năng về của cải vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
an

ninh

B. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ
quốc

phòng, an ninh

C. Khả năng về vũ khí trang bị có thể huy động phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh

D. Khả năng về phương tiện kỹ thuật có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,

----------------------- Page 19-----------------------

an ninh

Câu 68: “Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên
cơ sở

quy hoạch các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước” là
một nội

dung của:

A. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Biện pháp xây dưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

E. Nhiệm vụ xây dưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

F. Xây dựng tiềm lực kinh tế của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 69: Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng an ninh, tiềm lực chính trị tinh thần
là:

A. Nhân tố chủ yếu tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh

B. Yếu tố hàng đầu tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh

C. Nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của quốc phòng, an ninh

D. Yếu tố quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Câu 70. Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân

dân là:

A. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật để phòng thủ đất nước

B. Tạo nên khả năng về khoa học công nghệ của quốc gia để khai thác phục vụ quốc

phòng, an ninh

C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng,
an

ninh

D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng,

an ninh

Câu 71. “Nền quốc phòng toàn dân là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng
trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc
lập, tự

chủ, tự cường” là nội dung của:

A. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân

B. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân

C. Khái niệm nền quốc phòng toàn dân

D. Quan điểm xây dưng nền quốc phòng toàn dân

Cầu 72. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an
ninh

nhân dân:

A. Là điều kiện tạo sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân

B. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng lực lượng vũ trang và thế trận quốc
phòng

C. Là điều kiện vật chất để phát triển nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
hiện

đại

D. Là điều kiện vật chất cho xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân
dân

Câu 73. “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm
triển

khai thực hiện của cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng
toàn dân,

an ninh nhân dân” là một nội dung của:

A. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Yêu cầu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 74. Trong xây dưng tiềm lực quốc phòng, an ninh, tiềm lực nào tạo sức mạnh vật
chất

cho nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất của các tiềm lực
khác?

A. Tiềm lực khoa học, công nghệ

----------------------- Page 20-----------------------


B. Tiềm lực chính trị, tinh thần

C. Tiềm lực kinh tế

D. Tiềm lực quân sự, an ninh

Câu 75. “Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước; ý chí quyết
tâm của

nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực hiện
nhiệm

vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc” là biểu hiện của:

A. Ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc

B. Tiềm lực chính trị, tinh thần

C. Sự vững mạnh về quốc phòng, an ninh

D. Tiềm lực quân sự, an ninh

Câu 76. Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân

dân là: Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với.

A. bảo toàn lực lượng

B. quy hoạch dân cư

C. xây dựng các phương án phòng thủ

D. vùng kinh tế, dân cư

Câu 77. “ Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về chính trị, quân sự, an ninh,
kinh tế,

văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ để giữ vững hòa bình, ổn định, đẩy lùi, ngăn
chặn nguy

cơ chiến tranh, sẵn sang đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy
mô” là

nội dung của:

A. Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 78. Trong xây dưng tiềm lực quốc phòng, an ninh, tiềm lực nào là biểu hiện tập
trung,

trực tiếp sức mạnh quân sự, an ninh của đất nước, giữ vai trò nòng cốt để bảo vệ Tổ
quốc?
A. Tiềm lực quân sự, an ninh

B. Tiềm lực chính trị, tinh thần

C. Tiềm lực kinh tế

D. Tiềm lực chính trị, quân sự

Câu 79. Thế trận quốc phòng, an ninh là:

A. Sự sắp xếp, bố trí lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất, tài chính trên phạm
vi cả

nước theo yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa.

B. Sự tổ chức, bố trí lực lương, tiềm lực mọi mặt của đất nước và của toàn dân trên
toàn

bộ lãnh thổ theo yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội

chủ nghĩa

C. Sự chuẩn bị toàn diện mọi mặt của đất nước từ trung ương đến các địa phương trên

phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

D. Sự chuẩn bị đầy đủ nhân lực, vật lực, tài chính, triển khai bố trí lực lượng, tổ
chức

phòng thủ dân sự theo yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

Câu 80. “ Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ
thuật có

thể huy động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả
nghiên cứu

khoa học có thể đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh” là nội dung biểu hiện của:

----------------------- Page 21-----------------------

A. Tiềm lực kinh tế của nến quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Tiềm lực kỹ thuật quân sự của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

C. Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh n hân dân

D. Tiềm lực khoa học quân sự của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Câu 81. “Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh” là một biện pháp
nhằm:
A. Tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của

nhân dân

B. Tác động tích cực và trực tiếp đến trình độ dân trí về bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống

nhất toàn vẹn lãnh thổ

C. Tác động mạnh mẽ đến ý chí tinh thần của cả hệ thống chính trị trong sự nghiệp
xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc

D. Tác động trực tiếp đến nhận thức, tinh thần và ý chí quyết tâm của lực lượng vũ
trang

trong khu vực phòng thủ

Câu 82. Một trong những nội dung về tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh cho
toàn

dân là:

A. Giáo dục về bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc

B. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa

C. Giáo dục lòng căm thù giặc, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc

D. Giáo dục lòng trung thành, ý chí quyết tâm chiến đấu

BÀI 4

Câu 1: Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản của địch là:

a. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc
ngoại xâm.

b. Tiến hành một cuộc chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới lên án

c. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình, thời tiết phức tạp.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:

a. Vũ khí trang bị hiện đại.

b. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn.

c. Quân số đông.

d. Có sự cấu kết với bọn phản động trong nước.


Câu 3: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:

a. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.

b. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.

c. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.

d. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.

Câu 4:Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc:

a. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa.

b. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc.

c. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, cách mạng.

d. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.

Câu 5: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam được thể
hiện ở

chỗ:

a. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.

b. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn.

c. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.

----------------------- Page 22-----------------------

d. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với hiện đại để tiến hành chiến
tranh.

Câu 6: Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ
tổ quốc

có ý nghĩa:

a. Là điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước.

b. Là điều kiện để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh.

c. Là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp trong cuộc chiến tranh.

d. Là điều kiện để thực hiện đánh giặc rộng khắp.

Câu 7: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến
tranh:

a. Mặt trận kinh tế.

b. Mặt trận quân sự.

c. Mặt trận ngoại giao.


d. Mặt trận chính trị.

Câu 8: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến
trường là:

a. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.

b. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.

c. Con người và vũ khí, con người là quyết định.

d. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.

Câu 9: Một trong những quan điểm của Đảng ta về chuẩn bị cho chiến tranh nhân
dân bảo

vệ Tổ quốc:

a. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước để đánh lâu dài.

b. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.

c. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước, cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài.

d. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.

Câu 10: Phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất vì
một trong

những lý do sau:

a. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao.

b. Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.

c. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.

d. Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.

Câu 11:Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:

a. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố.

b. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong.

c. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động.

d. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.

Câu 12: Phải kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã

hội vì:

a. Lực lượng phản động tiến hành phá hoại, lật đổ chính quyền.

b. Lực lượng phản động lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động nước ngoài
chống phá.
c. Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để chống phá.

d. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội chiến tranh để làm rối loan
trật tự trị an.

Câu 13: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:

a. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới.

b. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực.

c. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế.

d. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước XHCN.

Câu 14: Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:

----------------------- Page 23-----------------------

a. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.

b. Tổ chức thế trận đánh giặc của các lực lượng vũ trang nhân dân.

c. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.

d. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.

Câu 15 : Thế trận chiến tranh nhân dân là:

a. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.

b. Sự tổ chức, bố trí, các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc.

c. Sự tổ chức, bố trí lực lượng phòng thủ đất nước.

d. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng chiến đấu trên chiến trường.

Câu 16 : Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, thế trận của chiến tranh được:

a. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở khu vực chủ yếu.

b. Bố trí rộng trên cả nước, nhưng phải có trọng tâm trọng điểm.

c. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.

d. Bố trí rộng trên cả nước, tập trung ở các địa bàn trọng điểm.

Câu 17 : Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc gồm:

a. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.

b. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.

c. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác

d. Là sự phối hợp giữa các lực lượng.


Câu 18 : Mục đính của chiến tranh nhân dân là để:

a. Tiêu hao, tiêu diệt kẻ thù.

b. Đánh bại kẻ thù xâm lược.

c. Bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

d. Bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ.

Câu 19 : Trường hợp nào sau đây chỉ lực lượng vũ trang ba thứ quân ?

a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

b. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.

c. Quân thường trực, quân dự bị, lực lượng dân phòng.

d. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, thanh niên xung phong.

Câu 20 : Tiến hành chiến tranh nhân dân phải lấy lực lượng nào làm nòng cốt?

a. Lực lượng quân đội.

b. Lực lượng chủ lực.

c. Lấy lực lượng vũ trang nhân dân.

d. Dân quân tự vệ và bộ đội địa phương.

Câu 21: Tiến hành chiến tranh toàn diện nhưng phải lấy mặt trận nào
là chủ yếu, quyết

định.

a. Mặt trận kinh tế.

b. Mặt trận chính trị.

c. Mặt trận ngoại giao.

d. Mặt trận quân sự.

Câu 22: Trong chiến tranh nhân dân phải ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời
gian

nhằm mục đích gì?

a. Để địch co cụm và tiêu diệt được nhanh chóng.

b. Để giảm bớt thiệt hại và có được hậu phương ổn định cung cấp cho chiến
trường.

c. Để bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động.

d. Để nhân dân không hoảng loạn.

----------------------- Page 24-----------------------


Câu 23: Trong chiến tranh ta càng đánh càng mạnh vì sao?

a. Vì ta vừa kháng chiến vừa xây dựng.

b. Vì ta vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất.

c. Vì ta biết tiết kiệm và bồi dưỡng lực lượng.

d. Vì cả 3 lý do trên.

Câu 24: Quan điểm kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự

an toàn xã hội…có nghĩa là :

a. Vừa đánh giặc ngoài vừa dẹp thù trong.

b. Vừa đánh giặc vừa trấn áp tội phạm.

c. Vừa đánh giặc vừa giữ gìn hòa bình, ổn định cho đất nước.

d. Vừa bảo đảm an ninh vừa giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Câu 25: “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ
trên thế

giới” thể hiện tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?

a. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại.

b. Quan điểm tự lực tự cường.

c. Quan điểm ngoại giao của Đảng.

d. Quan điểm đoàn kết Quốc tế.

Câu 26: Chiến tranh nhân dân được thể hiện ở nước ta từ khi nào?

a. Từ kháng chiến chống Pháp.

b. Từ kháng chiến chống Mỹ.

c. Từ thời phong kiến.

d. Từ thời nguyên thủy.

Câu 27: Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nhân
dân?

a. “Hễ là người Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ
quốc”.

b. “31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ …”

c. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ”.

d. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.


Câu 28: Nhận định nào sau đây đúng?

a. Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao không thể tiến hành chiến
tranh nhân dân.

b. Chiến tranh hiện đại, sử dụng vũ khí công nghệ cao chiến tranh nhân dân vẫn
được tiến hành

và phát huy hiệu quả.

c. Chiến tranh nhân dân chỉ phù hợp với vũ khí thông thường.

d. Tương lai chiến tranh nhân dân không còn tác dụng nữa.

Câu 29 : Thế trận chiến tranh nhân dân là :

a. Xây dựng các công trình phòng thủ trong nhân dân.

b. Thế bố trí dân cư trong cả nước.

c. Là sự tổ chức bố trí lực lượng, phương tiện để tiến hành chiến tranh.

d. Là việc sắp xếp phân chia, bố trí vũ khí thiết bị.

Câu 30 : Nhận định nào sau đây đúng?

a. Chiến tranh nhân dân mâu thuẫn với lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh nhiều.

b. Chiến tranh nhân dân chính là tạo cơ sở cho lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít đánh
nhiều.

c. Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật hao tổn lực lượng.

d. Lực lượng vũ trang tinh nhuệ không cần phải chiến tranh nhân dân.

Câu 31. Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân bảo hà vệ tổ quốc Việt
Nam

XHCN là:

A. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.

----------------------- Page 25-----------------------

B. Bảo vệ hậu phương vững chắc.

C. Bảo đảm “thế trận lòng dân”.

D. Bảo đảm cho tiền tuyến càng đánh, càng mạnh.

Câu 32. Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam là:

A. Sử dụng biện pháp phi vũ trang để lừa bịp đư luận.

B. Tiến công VN theo học thuyết tác chiến “Không - Bộ - Biển”.

C. Thực hiện “đánh nhanh, giải quyết nhanh”.


D. Có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa.

Câu 33. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.

B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân
làm nòng cốt.

C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy quân sự là quyết định.

D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực phản cách mạng.

Câu 34. Mặt trận nào có ý nghĩa quyết định giành thắng lợi trong chiến tranh nhân
dân Việt

Nam?

A. Mặt trận kinh tế.

B. Mặt trận ngoại giao.

C. Mặt trận quân sự.

D. Mặt trận chính trị.

Câu 35. Theo quan điểm của Đảng, yếu tố quyết định thắng lợi trên chiến trường là:

A. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.

B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao.

C. Con người và vũ khí, con người là quyết định.

D. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi.

Câu 36. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ giữa:

A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố.

B. Chống quân địch tấn công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên trong.

C. Chống bạo loạn và trấn áp bọn phản động.

D. Chống bạo loạn lật đổ và các hoạt động phá hoại khác.

Câu 37. Trong chiến tranh nhân dân kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
nhằm:

A. Đoàn kết mở rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ của thế giới.

B. Tăng cường đấu tranh với các lực lượng phản động.

C. Nhận thức kịp thời về tình hình thế giới.

D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 38. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc gồm:
A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.

B. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt.

C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác.

D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng.

Câu 39. Lực lượng vũ trang ba thứ quân gồm:

A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

B. Quân đội, công an, dân quân tự vệ.

C. Quân thường trực, quân dự bị, lực lượng dân phòng.

D. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, thanh niên xung phong.

Câu 40, Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc phải lấy lực lượng nào
làm

nòng cốt?

----------------------- Page 26-----------------------

A. Lực lượng quân đội.

B. Lực lượng bộ đội chủ lực.

C. Lực lượng vũ trang nhân dân.

D. Dân quân tự vệ và bộ đội địa phương.

Câu 41. Tiến hành chiến tranh toàn diện phải kết hợp chặt chẽ giữa:

A. Thế trận chiến tranh với lực lượng chiến tranh.

B. Chống địch tấn công bằng biện pháp phi vũ trang với bạo loạn lật đổ từ bên
trong.

C. Đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng.

D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.

Câu 42. Trong chiến tranh nhân dân tại sao phải kết hợp kháng chiến với xây dựng,
vừa

kháng chiến vừa xây dựng?

A. Kẻ địch đẩy mạnh thủ đoạn kết hợp với lực lượng phản động nội địa.

B. Kẻ địch sử dụng chiến tranh tâm lý.

C. Nhằm xây dựng tốt nòng cốt của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

D. Do nhu cầu bảo đảm chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân đòi hỏi cao và
khẩn trương.
Câu 43. Điền vào chỗ trống cụm từ còn thiếu trong đoạn văn sau: “Kết hợp sức mạnh
dân tộc

với ...., phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự
đồng tình, ủng hộ của

nhân dân tiến bộ trên thế giới”.

A. xu thế toàn cầu hóa

B. sức mạnh thời đại

C. sức mạnh của dư luận quốc tế

D. sức mạnh quốc tế

Câu 44. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân là:

A. Sự tổ chức lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến.

B. Sự tổ chức lực lượng trong quá trình chuẩn bị chiến tranh.

C. Sự bố trí lực lượng nòng cốt khi có chiến tranh xảy ra.

D. Sự sắp xếp lực lượng ngay từ thời bình ở các khu vực có nguy cơ xảy ra
chiến tranh.

Câu 45. Một trong những biện pháp để tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt
chẽ

giữa các mặt trận là:

A. Đảng phải có đường lối chiến lược đúng đến cho từng mặt trận đấu tranh.

B. Tăng cường giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân.

C. Xác định dùng đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam.

D. xác định đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng của Việt Nam.

Câu 46. Nhận định nào sau đây đúng:

A. Chiến tranh nhân dân đòi hỏi sự nghiên cứu để phát triển vũ khí mới.

B. Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN áp dụng chiến thuật
“lấy ít đánh

nhiều”, “lấy nhỏ đánh lớn".

C. Chiến tranh nhân dân Việt Nam chỉ phù hợp với vũ khí thông thường.

D. Trong tương lai, chiến tranh bằng vũ khí công nghệ cao sẽ thay thể chiến
tranh nhân dân,

Câu 47. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng:

A. Để đi đến thắng lợi, nhân dân ta vẫn phải tiến hành chiến tranh nhân dân,
toàn dân, toàn

diện.

B. Trong chiến tranh nhân dân, Việt Nam phải vừa kháng chiến, vừa duy trì và
đẩy mạnh sản

xuất,

----------------------- Page 27-----------------------

C. Đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, Việt Nam phải kịp thời trấn
áp mọi âm mưu

và hành động phá hoại của địch ở hậu phương.

D. Chiến tranh nhân dân Việt Nam có đặc điểm là hiện đại về vũ khí, trang
thiết bị, tri thức và

nghệ thuật quân sự.

Câu 48. Trong chiến tranh nhân dân tại sao Việt Nam phải chuẩn bị mọi mặt trên cả
nước

và từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài?

A. Kẻ thù xâm lược Việt Nam có tiềm lực quân sự, kinh tế mạnh hơn rất nhiều
lần.

B. Kẻ thù tiến công bất ngờ bằng các “đòn phủ đầu”.

C. Kẻ thù sử dụng thủ đoạn kết hợp với các lực lượng phản động nội địa.

D. Kẻ thù không đủ kỹ năng để đánh dài ngày do chi phí tốn kém.

Câu 49. Một trong những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chuẩn bị cho
chiến

tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước để đánh lâu dài.

B. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài.

C. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài.

D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài.

Câu 50. Lực lượng toàn dân trong chiến tranh nhân dân được tổ chức chặt chẽ thành
các lực

lượng nào?

A. Lực lượng vũ trang ba thứ quân.

B. Lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự. và bộ đội địa phương.

C. Lực lượng quần chúng rộng rãi


D. Lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 51. Đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam là:

A. Chủ nghĩa đế quốc và phản động lưu vong

B. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế

C. Các thế lực phản cách mạng

D. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động

Câu 52. Một trong những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi xâm lược nước ta là:

A. Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài
với bạo

loạn lật đổ từ bên trong

B. Đánh đồng loạt các mục tiêu, trên từng khu vực và kết hợp với các biện pháp
phi vũ trang

để tuyên truyền, lừa bịp dư luận

C. Thực hiện bao vây phong tỏa kinh tế, quân sự, vừa đánh vừa thăm dò phản ứng
của ta, kết

hợp với lôi kéo đồng minh

D. Đánh hủy diệt ngay từ đầu, đưa lực lượng đối lập lên nắm quyền, kết hợp với
đưa lực lượng

quân sự vào chiếm đóng hỗ trợ chính phủ mới

Câu 53. Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, khó khăn cơ bản nhất của địch là:

A. Tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược, chiến tranh phi nghĩa sẽ bị thế giới
lên án

B. Phải đương đầu với một dân tộc có truyền thống kiên cường bất khuất chống
giặc ngoại xâm

C. Phải tác chiến trong điều kiện địa hình thời tiết phức tạp

D. Có nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo hậu cần kỹ thuật

Câu 54. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố ngày càng được củng cố và phát triển vững
chắc

B. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đã được chuẩn bị từ thời bình và
thường xuyên

được củng cố, phát triển

C. Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh ngày
càng được
----------------------- Page 28-----------------------

củng cố vững chắc

D. Thế trận quốc phòng, an ninh được xây dựng rộng khắp trên cả nước, từng địa
phương, có

trọng tâm, trọng điểm

Câu 55. Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là:

A. Có vũ khí trang bị hiện đại, khoa học - công nghệ tiên tiến, kỹ thuật quân sự
hiện đại

B. Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và khoa học, công nghệ

C. Quân số đông, vũ khí , trang bị kỹ thuật hiện đại

D. Khi tiến công, có sự cấu kết với bọn phản động trong nước gây bạo loạn

Câu 56. Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc là:

A. Là cuộc chiến tranh tự vệ, chính nghĩa

B. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc

C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại

D. Là cuộc chiến tranh cách mạng, bảo vệ chế độ chủ nghĩa xã hội.

Câu 57. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc “là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ
cách

mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn

lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nhân dân” là một nội dung
của:

A. Đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

C. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

D. Tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Câu 58. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân là:

A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc

B. Tổ chức thế trận đánh giặc của các địa phương

C. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

D. Tổ chức thế trận khu vực phòng thủ


Câu 59. Một trong những quan điểm của Đảng ta về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc là:

A. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài

B. Chuẩn bị đầy đủ tiềm lực kinh tế, quân sự để đánh lâu dài

C. Chuẩn bị chu đáo, toàn diện, rộng khắp để đủ sức đánh lâu dài

D. Chuẩn bị trên tất cả khu vực phòng thủ để đủ sức đánh lâu dài

Câu 60. Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc là cuộc chiến tranh mang tính chất:

A. Toàn dân, lực lượng chính trị làm nòng cốt

B. Toàn dân, toàn diện

C. Toàn diện, lấy quân sự là quyết định

D. Cách mạng chống các thế lực phản cách mạng

Câu 61. Một trong những đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:

A. Chiến tranh diễn ra khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong
suốt quá

trình chiến tranh

B. Chiến tranh diễn ra ác liệt, phải đối phó với vũ khí công nghệ cao của địch
ngay từ đầu và

trong suốt quá trình

C. Chiến tranh diễn ra phức tap, phải đối đầu với lực lượng quân sự nhiều nước
tham gia, diễn

ra quyết liệt

D. Chiến tranh diễn ra với quy mô lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước rất quyết
liệt

Câu 62. “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy
tinh thần tự lực tự

cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế
giới” là

một trong những nội dung của:

----------------------- Page 29-----------------------

A. Đặc điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

B. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

C. Tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

D. Nội dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc


Câu 63. Một trong những quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc

là:

A. Tiến hành chiến tranh trên cả nước, trên mọi mặt trận, lấy thắng lợi quân
sự là là yếu tố

quyết định giành thắng lợi

B. Tiến hành chiến tranh toàn diện, đánh địch trên mọi mặt trận chính trị,
quân sự, ngoại giao,

trên cả ba vùng chiến lược

C. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự,
chính trị, ngoại

giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng

D. Tiến hành cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ bằng sức mạnh của cả dân tộc
để bảo vệ độc

lập tự do của dân tộc , bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

Câu 64. Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam là:

A. Hiện đại về vũ khí, trang bị, cách đánh và thế trận

B. Hiện đại về tri thức lực lượng vũ trang và vũ khí, trang bị

C. Hiện đại về vũ khí, trang bị và hệ thống phòng thủ

D. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự

Câu 65. Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
quốc

có ý nghĩa:

A. Là điều kiện để mỗi người dân được tham gia đánh giặc, giữ nước

B. Là cơ sở để phát huy cao nhất yếu tố con người trong chiến tranh

C. Là điều kiện để phát huy sức mạnh trong nước và ngoài nước

D. Là cơ sở để huy động được lực lượng toàn dân tham gia đánh giặc

Câu 66. Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh:

A. Mặt trận kinh tế

B. Mặt trận quân sự

C. Mặt trận ngoại giao

D. Mặt trận chính trị


Câu 67. Trong chiến tranh yếu tố cơ bản nào quyết định thắng lợi trên chiến trường:

A. Vũ khí, trang bị, kỹ thuật hiện đại

B. Nghệ thuật tác chiến hiện đại

C. Chính trị, tinh thần

D. Vũ khí hiện đại và người chỉ huy giỏi

Câu 68. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, phải kết hợp kháng
chiến với xây

dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất, vì:

A.Cuộc chiến tranh rất ác liệt, thương vong về người và tiêu hao về vật
chất kỹ thuật sẽ rất

lớn

B. Nhu cầu bảo đảm cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân đòi hỏi
cao và khẩn

trương.

C.Quy mô cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu
phương

D.Kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao, thực hiện đánh nhanh, thắng
nhanh, tàn phá rất lớn

Câu 69. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ:

A. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố

B. Chống bạo loạn với trấn áp bọn phản động

----------------------- Page 30-----------------------

C. Chống địch tấn công từ bên ngoài vào với bạo loạn lật đổ từ bên trong

D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác

Câu 70. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, phải kết hợp đấu tranh quân sự
với

bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm
mưu và

hành động phá hoại gây bạo loạn lật đổ, vì:

A. Kẻ thù tiến hành chiến tranh tâm lý, gián điệp, kết hợp với lực lượng phản
động phá hoại

hậu phương

B. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng chiến tranh kết hợp với phản động
nước ngoài
chống phá hậu phương

C. Lực lượng phản động trong nước cấu kết với quân xâm lược để nổi dậy chống
phá

D. Lực lượng phản động trong nước lợi dụng cơ hội để kích động làm mất ổn định
chính trị,

gây rối loạn, lật đổ ở hậu phương

Câu 71. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm:

A. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới

B. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực

C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế, phát huy kết quả hội nhập quốc tế

D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 72. Thế trận chiến tranh nhân dân là:

A. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng vũ trang nhân dân đánh giặc

B. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh và hoạt động tác chiến

C. Sự tổ chức, bố trí lực lượng để hoạt động tác chiến phòng thủ đất nước

D. Sự tổ chức, bố trí các lực lượng để chiến đấu trong khu vực phòng thủ

Câu 73. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc, thế trận của chiến tranh được
triển

khai:

A. Bố trí rộng khắp, có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải

B. Bố trí sâu, rộng, tập trung ở khu vực kinh tế - xã hội chủ yếu

C. Bố trí rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng điểm

D. Bố trí rộng trên từng địa phương, tập trung ở các địa bàn trọng điểm

Câu 74. Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc gồm:

A. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân : bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương và lực

lượng dân quân tự vệ

B. Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi
và lực lượng

quân sự

C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt kết hợp với các lực lượng vũ
trang khác trong
khu vực phòng thủ

D. Lực lượng vũ trang thường trực, lực lượng dự bị động viên và lực lượng dân
quân tự

vệ

Câu 75. Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải chuẩn bị mọi mặt
trên

cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, vì:

A. Phát huy truyền thống chống ngoại xâm của ông cha ta, trường kỳ kháng
chiến, lấy nhỏ

đánh lớn, lấy ít địch nhiều

B. Kẻ thù xâm lược có quân số đông, vũ khí hiện đại, kết hợp tiến công quân sự
từ bên ngoài

với bạo loạn lật đổ từ bên trong

C. Kẻ thù xâm lược nước ta là nước lớn, có quân đông, trang bị vũ khí kỹ thuật
cao, tiềm lực

kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần

D. Để đối phó với kẻ thù có sức mạnh gấp ta nhiều lần, âm mưu thủ đoạn đánh
nhanh, thắng

----------------------- Page 31-----------------------

nhanh, tiến công với sức mạnh quân sự áp đảo

Câu 76. Trong tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ
trang

phải được xây dựng:

A. Vững mạnh toàn diện, coi trọng cả số lượng và chất lượng, lấy chất lượng là
chính, lấy xây

dựng chính trị làm cơ sở

B. Hùng mạnh, vũ khí trang bị hiện đại, coi trọng chất lượng, lấy xây dựng
chính trị làm cơ sở

C. Vững mạnh về mọi mặt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kỷ luật nghiêm minh,
sẵn sàng

chiến đấu cao

D. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, sẵn sàng chiến đấu
cao, đáp ứng yêu

cầu nhiệm vụ

Câu 77. Điểm yếu cơ bản của kẻ thù nếu tiến công xâm lược nước ta là :
A. Chiến tranh phi nghĩa, tàn bạo sẽ bị nhân dân trong nước và nhân dân thế
giới lên án

B. Chiến tranh xâm lược, hiếu chiến sẽ bị nhân dân trong nước và nhân dân thế
giới lên án

C. Chiến tranh tàn ác, phi nhân đạo sẽ bị nhân dân trong nước và nhân dân thế
giới lên án

D. Chiến tranh xâm lược, phi nghĩa sẽ bị nhân dân trong nước và nhân dân thế
giới lên án

Câu 78. “Hình thái đất nước được chuẩn bị sẵn sàng, thế trận quốc phòng, an ninh
nhân dân

ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát huy sức mạnh tổng hợp chủ
động

đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài” là một trong những nội dung của:

A. Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

B. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

C. Tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

D. Nội dung của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

Câu 79. Mục tiêu trước mắt của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện
nay là :

A. Đấu tranh làm thất bại mọi hành động xâm hại an ninh quốc gia, trật tự xã
hội của kẻ thù

B. Đấu tranh làm thất bại mọi mưu đồ phá hoại kinh tế - xã hội và quốc phòng –
an ninh

C. Đấu tranh làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của
địch

D. Đấu tranh làm thất bại mọi hành động của lực lượng phản động trong và ngoài
nước

Câu 80. Quan điểm thực hiện toàn dân đánh giặc trong chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ

quốc khẳng định:

A. Đây là cuộc chiến tranh phát huy cao nhất yếu tố con người

B. Đây là cuộc chiến tranh của dân, do dân và vì dân

C. Đây là cuộc chiến tranh huy động được sức mạnh của quần chúng nhân dân

D. Đây là cuộc chiến tranh phát huy sức mạnh tổng hợp của dân tộc
BÀI 5

Câu 1. Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng
cốt

của:

a. Nền quốc phòng toàn dân.

b. Đấu tranh phòng chống tội phạm.

c. Chiến tranh nhân dân.

d. Nền an ninh nhân dân.

Câu 2. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân. Hãy Tìm câu trả lời
đúng:

a. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, hải quan.

b. Bộ đội chủ lực, du kích, bộ đội hải quân.

----------------------- Page 32-----------------------

c. Dân quân – tự vệ, cảnh sát biển, bộ đội chủ lực.

d. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân – tự vệ.

Câu 3. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái niệm sau:
“Lực

lượng vũ trang nhân dân là …... (1) …….và ……..(2)……do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh

đạo, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quản lý.

a. Lực lượng vũ trang (1); bán vũ trang (2)

b. Tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2)

c. Tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2)

d. Tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2)

Câu 4. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân là:

a. Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tấn công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật
đổ từ bên

trong.

b. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân và thế trận chiến tranh nhân dân.

c. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc.
d. Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân

dân.

Câu 5. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
ta hiện

nay?

a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.

b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

c. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

d. Thực trạng của lực lượng vũ trang.

Câu 6. Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
ta hiện

nay?

a. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ Tổ

quốc xã hội chủ nghĩa.

b. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.

c. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

d. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

Câu 7. Tìm câu trả lời đúng. Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
được xác

định: là công cụ bạo lực của Đảng và Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
bảo vệ

Tổ quốc.

a. Sai

b. Thiếu nội dung

c. Đúng

d. Thừa nội dung

Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các lực lượng vũ trang nhân
dân?

a. Tuyệt đối, thống nhất về mọi mặt.

b. Tuyệt đối và trực tiếp.

c. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt


d. Trực tiếp về mọi mặt

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản
trong xây dựng lực

lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay:

a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân.

b. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.

----------------------- Page 33-----------------------

c. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng
về chính trị

làm cơ sở.

d. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

e. Tất cả đều đúng.

Câu 10. Theo bạn, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân, đó là:

a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích.

b. Bộ đội địa phương, Bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ.

c. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

d. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, hải quân nhân dân

Câu 11. Tìm câu trả lời đúng về cội nguồn của lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam ?

a. Đội Tự vệ Đỏ.

b. Quân đội nhà nghề.

c. Nghĩa quân của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Ba Tơ…

d. Là con em của nhân dân.

Câu 12. Đâu là xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?

a. Chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.

b. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

c. Tinh nhuệ, chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.

d. B và C đúng.

Câu 13. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
là:

“… … chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Hãy chọn cụm từ còn thiếu:
a. Thống nhất.

b. Trung thành.

c. Cách mạng.

d. Kỷ luật.

Câu 14. Chọn cụm từ còn thiếu trong câu để làm rõ: Quan điểm cơ bản của Đảng xây
dựng

lực lượng vũ trang nhân dân lấy xây dựng về … … làm cơ sở.

a. Quân sự.

b. Hậu cần, tài chính.

c. Chính trị.

d. Nghệ thuật quân sự.

Câu 15. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là:

a. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại

b. Độc lập, tự chủ dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

c. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

d. Phát huy truyền thống tự lực cánh sinh để xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân

Câu 16. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong tư thế sẵn
sàng

chiến đấu vì:

a. Đó là nhiệm vụ chủ yếu của lực lượng vũ trang nhân dân.

b. Ngày nay kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta

c. Đó là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân
dân

d. Đó là yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay.

Câu 17. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên phải:

a. Có số lượng đông, chất lượng cao, sẵn sàng động viên khi cần thiết.

b. Hùng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh theo kế
hoạch

c. Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu

----------------------- Page 34-----------------------


d. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ.

Câu 18. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân là:

a. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân.

b. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân
dân

c. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ
trang nhân dân

d. Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang
nhân dân.

Câu 19. Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng
nòng cốt

của:

A. Nền quốc phòng toàn dân.

B. Đấu tranh phòng chống tội phạm.

C. Chiến tranh nhân dân.

D. Nền an ninh nhân dân.

Câu 20. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm ba thứ quân.

Hãy tìm câu trả lời đúng:

A. Bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, hải quan.

B. Bộ đội chủ lực, du kích, bộ đội hải quân.

C. Dân quân tự vệ, cảnh sát biển, bộ đội chủ lực.

D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

Câu 21. Hãy chọn cụm từ đúng tương ứng vị trí (1) và (2) để làm rõ khái niệm sau:
“Lực lượng vũ

trang nhân dân là….. (1) .......và ........(2)...... do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý”.

A. Lực lượng quân đội (1); bán vũ trang (2).

B. Tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2).

C. Tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2).

D. Tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2).

Câu 22. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: "Một trong những
nhiệm

vụ chủ yếu của LLVTND là chiến đấu ... thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc".

A. Tiêu diệt kẻ thù xâm lược

B. Giành quyền độc lập

C. Giành và giữ độc lập, chủ quyền

D. Thắng lợi giữ vững chủ quyền

Câu 23. Tìm câu trả lời sai về đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân ta

hiện nay:

A. Xây dựng LLVT trong thời bình nhưng CNĐQ và các thế lực thù địch vẫn chống
phá ta

quyết liệt.

B. Xây dựng LLVT cùng với sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất

nước.

C. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi,
có nhiều diễn

biến phức tạp.

Câu 24. Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm những tổ chức nào?

A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.

B. Quân đội, công an và dân quân tự vệ.

C. Quân đội, công an, dân phòng

D. Lục quân, không quân, hải quân.

----------------------- Page 35-----------------------

Câu 25. Tìm câu trả lời đúng: Vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
được xác

định là công cụ bạo lực của Đảng và Nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
bảo vệ

Tổ quốc.

A. Sai.

B. Thiếu nội dung.


C. Đúng.

D. Thừa nội dung.

Câu 26. Chọn câu trả lời đúng: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo các lực lượng vũ trang
nhân dân

là:

A. Tuyệt đối, thống nhất về mọi mặt.

B. Tuyệt đối và trực tiếp.

C. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.

D. Trực tiếp về mọi mặt.

Câu 27: Chọn câu trả lời sai về quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực
lượng vũ

trang nhân dân ta hiện nay:

A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân
dân.

B. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.

C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng
quân sự làm cơ

sở.

D. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 28. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân, đó là:

A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, cảnh sát biển.

B. Bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ.

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ.

D. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, hải quân nhân dân.

Câu 29. Tìm câu trả lời đúng về tổ chức vũ trang đầu tiên, được coi là cội nguồn
của lực

lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

A. Đội Tự vệ đỏ.

B. Du kích Ba Tơ.

C. Cứu quốc quân.

D. Du kích Bắc Sơn.

Câu 30. Đâu là phương hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
hiện
nay?

A. Chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.

B. Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

C. Tinh nhuệ, chính quy, nhà nghề, từng bước hiện đại.

D. B và C đúng.

Câu 31. Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
là: “.

... ... chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. Hãy chọn một trong những cụm từ
dưới đây

để bổ sung vào chỗ trống:

A. Thống nhất.

B. Cách mạng.

C. Trung thành.

D. Kỷ luật.

Câu 32. Chọn cụm từ còn thiếu trong câu để làm rõ: "Quan điểm cơ bản của Đảng xây
dựng

lực lượng vũ trang nhân dân lấy xây dựng làm cơ sở".

----------------------- Page 36-----------------------

A. Quân sự.

B. Hậu cần, tài chính.

C. Chính trị.

D. Nghệ thuật quân sự.

Câu 32. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là:

A. Hợp tác quốc phòng để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

C. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

D. Phát triển vũ khí để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.

Câu 32. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: "Xây dựng lực
lượng vũ

trang nhân dân phải đảm bảo luôn trong tư thế... ...".
A. Hành quân chiến đấu.

B. Sẵn sàng chiến thắng.

C. Chiến đấu kiên cường.

D. Sẵn sàng chiến đấu.

Câu 33. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên là:

A. Có số lượng đông, chất lượng cao, sẵn sàng động viên khi cần thiết.

B. Hùng hậu, huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần có thể động viên nhanh
theo kế hoạch.

C. Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.

D. Phối hợp chặt chẽ với lực lượng thường trực và dân quân tự vệ.

Câu 34. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân là:

A. Giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân một cách mau
lẹ.

B. Từng bước mua sắm đầy đủ vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang
nhân dân.

C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ
trang nhân dân.

D. Nhanh chóng phát triển công nghiệp quốc phòng bổ sung đầy đủ vũ khí hiện
đại cho lực

lượng vũ trang nhân dân.

Câu 35. “Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất” được
xác định

là:

A. Chức năng của lực lượng vũ trang.

B. Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang.

C. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang.

D. Nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang.

Câu 36. Một trong những quan điểm, nguyên tắc của Đảng về xây dụng lực lượng vũ
trang

là:

A. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

B. Lấy số lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.

C. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng quân sự làm cơ sở.
D. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng kỹ năng chiến đấu làm cơ sở.

Câu 37. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm:

A. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ

B. Bộ đội thường trực, lực lượng công an, dân quân tự vệ

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ

D. Bộ đội chủ lực, công an nhân dân, bộ đội biên phòng

Câu 38. Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nảo?

A. 19/8/1945

B. 22/12/1944

----------------------- Page 37-----------------------

C. 20/12/1960

D. 22/12/1945

Câu 39.Một trong những đặc điểm thuận lợi trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân là

A. Quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng

B. Tiềm lực và vị thế của nước ta được tăng cường

C. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu hơn

D. Kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng

Câu 40. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân là:

A. Tuyệt đối, trực tiếp và toàn diện

B. Trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt

C. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt

D. Trực tiếp, toàn diện trên mọi lĩnh vực

Câu 41. Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí là lực lượng:

A. Xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh và quyết định trong chiến
tranh

B. Nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân

C. Chủ yếu của sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, nòng cốt trong xây dựng thế trận quốc
phòng, an

ninh
D. Nòng cốt quyết định sức mạnh quốc phòng - an ninh của nhân dân ta trong thời
bình

Câu 42. Dân quân tự vệ Việt Nam thành lập ngày, tháng năm nào?

A. 30/4/1975

B. 28/3/1930

C. 19/8/1945

D. 28/3/1935

Câu 43. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là:

A. Phát huy nội lực, tự chủ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

B. Độc lập, dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

C. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

D. Phát huy tự chủ, tự lực xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Câu 44. Một trong những phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là:

A. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, luôn luôn sẵ sàng chiến đấu

B. Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại

C. Xây dựng quân đội cách mạng, chính qui, thống nhất, ngày càng hiện đại

D. Xây dựng quân đội chính qui, hiện đại, tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu cao

Câu 45. Phương hướng xây dựng lực lượng dự bị động viên là:

A. Có số lượng đông đảo, chất lượng ngày càng cao, huấn luyện thường xuyên theo
kế hoạch

B. Hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, đảm bảo khi cần động viên nhanh
theo kế hoạch

C. Lực lượng dự bị hùng hậu, luôn trong tư thế sẵn sàng động viên nhanh theo kế
hoạch

D. Hùng hậu, vững mạnh, nâng cao chất lượng huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu

Câu 46. Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang là:

A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, nhu cầu vật chất cho lực lượng vũ
trang

B. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lương vũ trang

C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của lực lượng vũ
trang

D. Từng bước đổi mới, bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang

----------------------- Page 38-----------------------

Câu 47. Công an nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?

A. 19/8/1944

B. 22/12/1945

C. 19/08/1945

D. 20/12/1960

Câu 48. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là:

A. Lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chủ yếu

B. Xây dựng toàn diện, tập trung hiện đại quân đội

C. Xây dựng toàn diện cả về số lượng và chất lượng

D. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở

Câu 49. Thách thức lớn đối với chúng ta trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
là :

A. Tình trạng đạo đức xuống cấp, đời sống nhân dân lao động còn khó khăn, tội
phạm và tệ nạn

xã hội chưa giảm

B. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không

nhỏ cán bộ, đảng viên

C. Trật tự, an toàn xã hội còn nhiều phức tạp, trật tự kỷ cương còn lỏng lẻo,
tai nạn giao thông,

an toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề bức xúc

D. Kinh tế tăng trưởng chưa vững chắc, hàng gian, hàng giả, buôn lậu, trốn thuế
vẫn còn phổ

biến, gây bức xúc trong nhân dân

Câu 50. Tổ chức biên chế lực lượng vũ trang nhân dân cần phải:

A. Xuất phát quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân
B. Xuất phát từ tình thế giới và âm mưu của kẻ thù

C. Xuất phát từ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của đất nước

D. Phù hợp với xu thế chung của thế giới, khu vực

Câu 51. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ phải chú trọng:

A. Xây dưng dân quân tự vệ đáp ứng được mọi tình huống

B. Xây dựng dân quân tự vệ rộng khắp, có trọng tâm, trọng điểm

C. Xây dựng cả số lượng và chất lượng, lấy chất lượng làm chính

D. Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, coi trọng ý chí chiến đấu

Câu 52. Đối với sự tác động của bên ngoài thì khó khăn lớn cho ta trong xây dựng
lực lượng

vũ trang nhân dân là :

A. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đẩy manh chiến lược “Diễn biến
hòa bình”,

với mục tiêu vô hiệu hóa, phi chính trị hóa lực lượng vũ trang

B. Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên xô sụp đổ, chúng ta không còn có sự gúp đỡ
của các

nước trong phe xã hội chủ nghĩa

C. Trên thế giới, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc,
chạy đua vũ trang,

hoạt động khủng bố tiếp tục diễn ra nhiều nơi

D. Khu vực Đông Nam Á vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định,
tranh chấp biên giới, tài

nguyên tiếp tục diễn ra với tính chất ngày càng phức tạp

Câu 53. Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang nhân dân, phải
xây

dựng các tổ chức Đảng:

A. Vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao

B. Trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức

----------------------- Page 39-----------------------

C. Vững mạnh, trong sáng, kỷ luật nghiêm minh


D. Trong sạch, vững chắc, có số lượng đông, chất lượng cao

----------------------- Page 40-----------------------

Câu 54.Một trong những biện pháp để xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân Việt Nam

trong giai đoạn mới là:

A. Xây dựng quân đội, lực lượng dự bị động viên và công an vững mạnh về mọi
mặt, luôn

luôn sẵn sàng chiến đấu

B. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với
lực lượng vũ

trang nhân dân

C. Xây dựng dân quân tự vệ rộng khắp, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trực tiếp bảo
vệ Tổ quốc

Việt Nam xã hội chủ nghĩa

D. Thực hiện đầy đủ các Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước
đối với lực

lượng vũ trang nhân dân

Câu 55. Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là :
A. Huấn luyện cho cán bộ, chiến sỹ có kỹ thuật, chiến thuật giỏi, trình độ
chuyên môn cao

B. Tổ chức biên chế các đơn vị phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khu vực
phòng thủ

C. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sỹ quan quân đội, công an, cán bộ dân quân
tự vệ

D. Xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang nhân dân có phẩm chất, năng lực
tốt

Câu 56. “Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn
sàng chiến đấu và

chiến đấu thắng lợi” là một quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân

của Đảng ta, quan điểm nguyên tắc này phản ánh:

A. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân

B. Tính chủ động đối phó kịp thời với kẻ địch đang luôn tìm cách phá hoại ta

C. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân

D. Yêu cầu nhiệm vụ thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân

Câu 57. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo “tuyệt đối” lực lượng vũ trang nhân dân
Việt

nam được thể hiện:

A. Đảng không chia quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho bất cứ ai trong thời
bình

B. Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho giai cấp khác khi đất
nước khó khăn

C. Đảng không nhường, hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất cứ giai cấp, lực
lượng, tổ chức

nào

D. Đảng sẽ nhường quyền lãnh đạo lực lượng vũ trang cho đảng khác khi có chiến
tranh

Câu 58. Mâu thuẫn chủ yếu hiện nay và những năm tới trong xây dựng lực lượng vũ
trang

là:

A. Yêu cầu phải làm chủ trang bị vũ khí hiện đại, nhưng trình độ quản lý, khai
thác và sử dụng

của cán bộ, chiến sỹ còn hạn chế

B. Nhu cầu đầu tư cho xây dựng công trình quốc phòng, an ninh, tăng cường chất
lượng huấn

luyện rất lớn, nhưng ngân sách và cơ sở vật chất còn hạn hẹp.

C. Nhu cầu đầu tư cho quốc phòng, an ninh, cho xây dựng lực lượng vũ trang
ngày càng lớn

và cấp thiết, nhưng khả năng của nền kinh tế, ngân sách Nhà nước còn rất
hạn hẹp

D. Yêu cầu đòi hỏi chất lượng cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật rất cao,
nhưng chất

lượng đào tạo, huấn luyện còn hạn chế

Câu 59. Trận đánh đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam sau khi được thành lập là
:

A. Đông Khê

B. Chợ Đồn

C. Chợ Rã

D. Phai Khắt

Câu 60. Trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, việc
chấn

chỉnh tổ chức biên chế đối với các đơn vị bộ đội chủ lực là:

----------------------- Page 41-----------------------

A. Tổ chức các đơn vị phải gọn, mạnh, cơ động, có sức chiến đấu cao

B. Tổ chức các đơn vị phải có số lượng hợp lý, chất lượng cao

C. Tổ chức các đơn vị phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ

D. Tổ chức các đơn vị phải gắn với nhiệm vụ trong khu vực phòng thủ

BÀI 6

Câu 1: Nhận định nào sau đây sai về sự quyết định của kinh tế với quốc phòng và an
ninh.

a. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng và an ninh.

b. Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho
quốc phòng và

an ninh.

c. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng và an
ninh.
d. Kinh tế quyết định việc chấp hành kỷ luật quân đội.

Câu 2: Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế và quốc phòng và an
ninh là:

a. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế.

b. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế.

c. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau.

d. Quốc phòng an ninh phụ thuộc vào kinh tế.

Câu 3: “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là:

a. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.

b. Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế.

c. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây
dựng, phát triển

kinh tế.

d. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người
dân phát triển xây

dựng kinh tế.

Câu 4: Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố

quốc phòng và an ninh là:

a. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.

b. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước

c. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

d. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.

Câu 5: Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ
cần

phải quan tâm:

a. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực
lượng, thế trận quốc

phòng và an ninh.

b. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ
trang, lực lượng

quần chúng.

c. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các
thế trận phòng
thủ.

d. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ
chức chính trị, đoàn

thể xã hội.

Câu 6: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh ở các
vùng

kinh tế trọng điểm:

a. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi
viện cho chiến

trường khi có chiến tranh.

b. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ.

c. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh,
thành phố.

----------------------- Page 42-----------------------

d. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và
nhu cầu quân

sự.

Câu 7: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh ở vùng
biển,

đảo cần tập trung là:

a. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ
làm ăn lâu dài.

b. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt
xa bờ.

c. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức
tự vệ trên biển.

d. Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ.

Câu 8: Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong
công

nghiệp là:

a. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.

b. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành
công nghiệp.

c. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.
d. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.

Câu 9: Về kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh trong lâm nghiệp cần tập
trung:

a. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng
các cơ sở

chính trị.

b. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng
các tổ chức

xã hội.

c. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các
đoàn thể.

d. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắm với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng
cơ sở chính

trị.

Câu 10: Một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh (QP-AN) trong
xây

dựng công trình:

a. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển
hoá phục vụ

cho quốc phòng và an ninh.

b. Công trình nào, ở đâu đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá
phục vụ cho quốc

phòng và an ninh.

c. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và
chuyển hoá phục vụ cho

quốc phòng và an ninh.

d. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự
bảo vệ.

Câu 11: Một trong những giải pháp để thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng
và an

ninh là phải tăng cường:

a. Sự lãnh đạo của nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.

b. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.

c. Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.

d. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân
Câu 12: Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế
- xã hội với quốc

phòng và an ninh cần tập trung:

a. Cán bộ cấp tỉnh, Bộ, ngành từ trung ương đến địa phương.

b. Cán bộ các cấp từ xã phường trở lên.

c. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở.

d. Học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học.

Câu 13: Trong mỗi quan hệ giữa kinh tế và quốc phòng thì cách diễn đạt nào sau đây
đúng

nhất?

a. Kinh tế quyết định quốc phòng, còn quốc phòng tác động trở lại kinh tế.

----------------------- Page 43-----------------------

b. Quốc phòng quyết định kinh tế, còn kinh tế tác động trở lại quốc phòng.

c. Quốc phòng quyết định kinh tế, kinh tế quyết định quốc phòng.

d. Kinh tế chi phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế.

Câu 14: Những nước phát triển, giàu có bậc nhất thế giới kinh tế với quốc phòng
kết hợp

như thế nào?

a. Không cần phải kết hợp.

b. Vẫn kết hợp chặt chẽ.

c. Kinh tế, quốc phòng hoàn toàn tách biệt.

d. Cả đáp án a và c đúng.

Câu 15: Những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển việc kết hợp kinh tế với quốc
phòng

như thế nào?

a. Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu.

b. Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau có chăm lo cũng không
bằng các nước

khác được.

c. Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau.

d. Càng phải kết hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng.

Câu 16: Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
a. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

b. “Xây dựng làng kháng chiến”.

c. Nông dân: “tay súng, tay cày”.

d. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …”.

Câu 17: Những binh đoàn trồng rừng, xây dựng, tổng công ty, công ty của bộ quốc
phòng có

thể nói:

a. Là biểu hiện cụ thể của sự kết hợp quốc phòng với kinh tế.

b. Là sự tận dụng sức lao động bộ đội trong thời bình.

c. Là sự làm thêm tăng thu nhập cho quốc phòng.

d. Là sự chuẩn bị tiềm lực cho chiến tranh.

Câu 18: Ở nước ta, tổ chức nào lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với quốc phòng-an
ninh.

a. Nhà nước lãnh đạo.

b. Bộ Quốc phòng.

c. Đảng Cộng sản Việt Nam.

d. Bộ Công thương.

Câu 19: Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với
quốc

phòng.

a. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.

b. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt
Nam.

c. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.

d. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu
tư ra nước

ngoài.

Câu 20: Đến năm 2020, Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?

a. Có 3 vùng kinh tế trọng điểm.

b. Có 4 vùng kinh tế trọng điểm.

c. Có 5 vùng kinh tế trọng điểm.

d. Có 6 vùng kinh tế trọng điểm.


Câu 21. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an
ninh là:

A. Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng - an ninh.

----------------------- Page 44-----------------------

B. Kinh tế quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân

C. Kinh tế quyết định nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng –

D. Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc
phòng an ninh. - an

ninh. lực cho quốc phòng - an ninh.

Câu 22. Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế và quốc phòng - an
ninh là:

A. Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế.

B. Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế. nhau.

C. Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn

D. Quốc phòng an ninh phụ thuộc vào kinh tế.

Câu 23. “Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là:

A. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.

B. Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế.

C. C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân

D. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm xây dựng,
phát triển

kinh tế.

Câu 24. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã người dân phát
triển xây

dựng kinh tế kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh là:

A. Kết hợp trong chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa.

B. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất
nước.

C. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa - tư tưởng.

Câu 25. Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong phát triển các vùng lãnh
thổ cần
phải quan tâm:

A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực
lượng, thế trận quốc

phòng - an ninh. chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng
lượng vũ trang, lực

lượng quần chúng.

B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây

C. Kết hợp dựng các thế trận phòng thủ.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ
chức chính trị, đoàn

thể xã hội.

Câu 26. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở các
vùng kinh

tế trọng điểm là:

A. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi
viện cho chiến

trường khi có chiến tranh.

B. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ.

C. Phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố.

D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự.

Cầu 27. Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh ở vùng
biển, đảo

cần tập trung là:

A. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên, khích lệ dân ra đảo bám trụ
làm ăn lâu dài.

B. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt
xa bờ.

C. Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức
tự vệ trên biển.

D. Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ.

Câu 28. Một trong các nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong công
nghiệp

là:

A. Phải kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp.
----------------------- Page 45-----------------------

B. Phải kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành
công nghiệp.

C. Phải kết hợp ngay chiến lược đào tạo nhân lực của ngành công nghiệp.

D. Phải kết hợp ngay trong ý đồ bố trí mạng lưới công nghiệp quốc phòng.

Câu 29. Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệpncần tập trung:

A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng
các cơ sở

chính trị.

B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng
các tổ chức

xã hội.

C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các
đoàn thể.

D. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng
cơ sở chính

trị.

Câu 30. Một nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh (QP-AN) trong xây
dựng

công trình là:

A. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển
đổi nhằm phục

vụ QP-AN.

B. Công trình nào, ở đâu cũng đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá
phục vụ QP-

AN.

C. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố vệ và chuyển
hoá phục vụ QP-

AN. tự bảo

D. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự
bảo vệ.

Câu 31. Một trong những giải pháp để kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là
phải tăng

cường:

A. Sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ.
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.

C. Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.

D. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.

Câu 32. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc
phòng - an

ninh bao gồm:

A. Cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành từ trung ương đến địa phương.

B. Cán bộ các cấp từ xã phường trở lên.

C. Cán bộ chủ trì các cấp bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đến cơ sở.

D. Học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng, đại học.

Câu 33. Trong mối quan hệ giữa kinh tế và quốc phòng thì cách diễn đạt nào sau đây
đúng

nhất?

A. Kinh tế quyết định quốc phòng, còn quốc phòng tác động trở lại kinh tế.

B. Quốc phòng quyết định kinh tế, còn kinh tế tác động trở lại quốc phòng.

C. Quốc phòng quyết định kinh tế, kinh tế quyết định quốc phòng.

D. Kinh tế chỉ phối quốc phòng, quốc phòng chi phối kinh tế.

Câu 34. Tại những nước phát triển, giàu có bậc nhất thế giới, kinh tế với quốc
phòng kết hợp

như thế nào?

A. Không cần phải kết hợp.

B. Vẫn kết hợp chặt chẽ.

C. Kinh tế, quốc phòng hoàn toàn tách biệt.

D. Cả A và C.

Câu 35. Tại những nước nghèo, nước nhỏ, chậm phát triển, việc kết hợp kinh tế với
quốc

phòng như thế nào?

----------------------- Page 46-----------------------

A. Không nên kết hợp vì tiềm lực yếu.

B. Chỉ lo phát triển kinh tế còn quốc phòng tính sau, có chăm lo cũng không
bằng các nước

khác được.
C. Chỉ lo củng cố phát triển quốc phòng còn kinh tế tính sau.

D. Càng phải kết hợp chặt chẽ, hiệu quả hơn nữa giữa kinh tế với quốc phòng.

Câu 36. Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?

A. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

B. “Xây dựng làng kháng chiến”.

C. Nông dân “tay súng, tay cày”.

D. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường ...”.

Câu 37. Những binh đoàn trồng rừng, xây dựng, tổng công ty, công ty của Bộ Quốc
phòng có

thể coi là:

A. Biểu hiện cụ thể của sự kết hợp quốc phòng với kinh tế.

B. Sự tận dụng sức lao động bộ đội trong thời bình.

C. Việc làm thêm tăng thu nhập cho quốc phòng.

D. Sự chuẩn bị tiềm lực cho chiến tranh.

Câu 38. Đâu là sự kết hợp kinh tế với quốc phòng- an ninh?

A. Tăng lực lượng dự bị, giảm quân số thường trực.

B. Tăng lực lượng địa phương, giảm lực lượng chủ lực.

C. Tăng lực lượng thường trực, giảm lực lượng dự bị.

D. Tăng lực lượng dân phòng, giảm quân số thường trực.

Câu 39. Ai lãnh đạo việc kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh?

A. Nhà nước.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Bộ Quốc phòng và An ninh.

Câu 40. Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với
quốc

phòng:

A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.

B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt
Nam.

C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu
tư ra nước

ngoài.

Câu 41. Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, nhằm mục đích :

A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường
thuận lợi để xây

dựng đất nước

B. Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, bảo vệ thành quả
cách mạng

C. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động

D. Bảo vệ chính quyền, chống lại mọi âm mưu thủ đoạn chống phá của chủ nghĩa
đế quốc và

các thế lực phản động

Câu 42. Hoạt động an ninh của một quốc gia là để bảo đảm :

A. Đất nước ổn định, bình yên, tính mạng và tài sản nhân dân được
bảo vệ, xã hội không

ngừng phát triển

B. Đất nước an toàn, xã hội trật tự không bị rối loạn, mọi người được sống
bình yên, xã hội

tồn tại và phát triển

----------------------- Page 47-----------------------

C. Đất nước thanh bình, xã hội có trật tự kỷ cương, mọi người được an toàn, xã
hội tồn tại và

phát triển

D. Đất nước trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa sự
tồn tại và phát

triển

Câu 43. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh ở

nước ta hiện nay là :

A. Hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết
chặt chẽ

hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh trong một chỉnh thể thống
nhất
B. Hoạt động của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thống nhất các
hoạt động kinh

tế, xã hội, quốc phòng và an ninh

C. Hoạt động tích cực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thực hiện trên phạm
vi cả nước

gắn kết các hoạt động lại với nhau

D. Hoạt động một cách chủ động của nhà nước điều hành thực hiện thống nhất,
chặt chẽ các

hoạt động knh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh trên phạm vi cả nước

Câu 44. Tác động tích cực của quốc phòng, an ninh đối với kinh tế là :

A. Tiêu thụ sản phẩm của kinh tế, tạo điều kiện kích thích tăng trưởng kinh tế

B. Tạo môi trường hòa bình, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát
triển

C. Tiêu dùng của quốc phòng, an ninh rất lớn sẽ là thị trường cho kinh tế tiêu
thụ sản phẩm

D. Lực lượng thanh niên làm nghĩa vụ quân sự, khi hoàn thành sẽ là nguồn lao
động tốt

Câu 45. Đối với một quốc gia, hoạt động kinh tế là :

A. Hoạt động chủ yếu làm cho quốc gia luôn luôn tồn tại và phát triển

B. Hoạt động cơ bản, thường xuyên, quyết định tất cả mọi hoạt động khác

C. Hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong quá trình tồn tai

D. Hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại và phát triển

Câu 46. “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của nhà nước , của
chính

quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố

quốc phòng – an ninh” là một trong những nội dung của :

A. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

B. Giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng – an
ninh

C. Đặc điểm của việc kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh

D. Yêu cầu đối với việc kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh

Câu 47. Một trong những văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở để thực hiện kết hợp
phát
triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh là :

A. Nghị định 116/2007/NĐ-CP

B. Chỉ thị 18/2000/CT-TTg

C. Nghị đinh 119/2004/NĐ-CP

D. Chỉ thị 12-CT/TW

Câu 48. Kinh tế, quốc phòng, an ninh có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau,
trong đó :

A. Quốc phòng, an ninh không phụ thuộc vào kinh tế

B. Kinh tế quyết định đến quốc phòng, an ninh

C. Quốc phòng an ninh dựa vào sự phát triển kinh tế

D. Kinh tế tác động tích cực đến quốc phòng, an ninh

Câu 49. Kinh tế quyết định đến quốc phòng, an ninh, trong đó có quyết định đến việc

A. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quốc phòng, an ninh

B. Bảo đảm cơ sở vật chất, trang bị vũ khí hiện đại cho hoạt động quốc phòng, an
ninh

C. Cung cấp nguồn nhân lực và tổ chức bố trí lưc lượng vũ trang nhân dân

----------------------- Page 48-----------------------

D. Tổ chức bố trí lực lượng và cơ sở vật chất kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh

Câu 50. Kinh tế, quốc phòng, an ninh mỗi lĩnh vực đều có quy luật phát triển đặc
thù, do đó

việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an
ninh phải

thực hiện :

A. Một cách khoa học, hài hòa, cân đối và chặt chẽ

B. Một cách cụ thể, khoa học, thống nhất và cân đối

C. Một cách khoa học, hợp lý, cân đối và hài hòa

D. Một cách cụ thể, chặt chẽ, cân đối và hài hòa

Câu 51. Một trong những kế sách của ông cha ta đã thể hiện kết hợp kinh tế với
quốc phòng

A. Ngụ binh ư nông

B. Ngụ nông ư binh


C. Nông binh cư ngụ

D. Ngụ binh công nông

Câu 52. Một trong những nội dung kinh tế quyết định đến quốc phòng, an ninh là :

A. Cung cấp cơ sở vật chất, vũ khí trang bị chiến đấu cho lực lượng vũ trang
nhân dân

B. Bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi hoạt động của lực lượng vũ
trang

C. Quyết định việc tổ chức bố trí lực lượng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho quân
đội, công an

D. Quyết định đến việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc
phòng, an

ninh

Câu 53. Một trong những nội dung của một số giải pháp thực hiện kết hợp phát triển
kinh tế

- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh là :

A. Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa,
khoa học, quốc

phòng, an ninh

B. Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện
kinh tế và yêu cầu

bảo vệ Tổ quốc

C. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố

quốc phòng – an ninh trong thời kỳ mới

D. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, đáp
ứng yêu cầu xây

dựng phát triển kinh tế - xã hội

Câu 54. Ông cha ta xưa kia đã thực hiện kế sách “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa
là :

A. Khi đất nước bình yên người dân luôn làm người lính sẵn sàng chiến đấu

B. Khi đất nước có loạn người lính cũng làm người dân phát triển kinh tế

C. Khi đất nước chiến tranh hoặc hòa bình mọi người đều phải làm người dân và
người lính

D. Khi có chiến tranh là người lính chiến đấu, đất nước hòa bình là người dân
phát triển kinh
tế

Câu 55. Kinh tế quyết định đến quốc phòng – an ninh, trong đó có nội dung :

A. Quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng,an ninh

B. Quyết định việc tổ chức nguồn nhân lực cho quốc phòng, an ninh

C. Quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh

D. Quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng, an ninh.

Câu 56. Chủ trương của Đảng ta đã từng thực hiện trong kháng chiến chống Pháp về
kết

hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh là :

A. Vừa tiến hành chiến tranh vừa củng cố địa phương

B. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc

C. Vừa tăng gia sản xuất vừa thực hiện tiết kiệm

----------------------- Page 49-----------------------

D. Vừa xây dựng làng kháng chiến vừa sản xuất

Câu 57. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường
củng cố

quốc phòng an ninh là :

A. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa .

B. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
.

C. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

D. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển khoa hoc và công nghệ

Câu 58. Đối với các vùng kinh tế trọng điểm, việc kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng

cường củng cố quốc phòng – an ninh, trong xây dựng, phát triển kinh tế phải nhằm :

A. Đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố trong thời bình và
chuẩn bị đế

đáp ứng cho cả thời chiến

B. Đáp ứng phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh và phòng thủ trong thời bình,
đồng thời dự

trữ chuẩn bị chi viện cho các chiến trường trong thời chiến
C. Đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình và chuẩn bị đáp ứng nhu cầu chi
viện cho các

chiến trường khi chiến tranh xảy ra

D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và
nhu cầu quân

sự

Câu 59. Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng đã đề ra chủ trương : “Trong xây dưng kinh
tế,

phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, cũng như trong củng cố quốc phòng phải
khéo

sắp xếp cho ăn khớp với công cuộc xây dựng kinh tế”, chủ trương đó được triển khai
thực

hiện :

A. Trên phạm vi cả nước

B. Ở miền Nam

C. Ở miền Trung

D. Ở miền Bắc

Câu 60. Một trong những nội dung chủ yếu của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với

tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ, các
tỉnh, thành

phố là:

A. Kết hợp quy hoạch phát triển các khu dân cư, khu công nghiệp với khu vực
phòng thủ then

chốt của vùng, của từng tỉnh, thành phố

B. Kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội với quốc

phòng – an ninh của vùng, của từng tỉnh, thành phố

C. Kết hợp trong quy hoạch tổng thể và cụ thể đối với phát triển kinh tế và
quốc phòng, an

ninh của từng vùng, từng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố

D. Kết hợp trong quy hoạch xây dựng các khu kinh tế và khu vực phòng thủ của
vùng và của

từng tỉnh, thành phố


Câu 61. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an
ninh đối

với vùng núi biên giới là cực kỳ quan trọng, vì vùng núi biên giới là:

A. Vùng dân cư còn nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội

B. Vùng trọng điểm của chiến lược “Diễn biến hòa bình”

C. Vùng hậu phương chiến lược của cả nước nếu chiến tranh xảy ra

D. Vùng có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc

----------------------- Page 50-----------------------

Câu 62. Một trong những nội dung cần tập trung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội
với tăng

cường củng cố quốc phòng – an ninh ở vùng biển, đảo là :

A. Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện cho dân bám
trụ, sinh sống,

làm ăn.

B. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để động viên ngư dân đầu tư tàu thuyền đánh
bắt xa bờ.

C. Phát triển các tập thể, các đội tàu thuyền đánh cá để có điều kiện xây
dựng, phát triển lực

lượng dân quân trên biển.

D. Có cơ chế chính sách thỏa đáng để ngư dân yên tâm bám biển, xây dựng hậu
phương và các

trận địa phòng thủ trên biển, đảo.

Câu 63. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh

trong công nghiệp sẽ làm cơ sở cho:

A. Phát triển ngành sản xuất vũ khí

B. Phát triển công nghiệp quốc phòng

C. Phát triển sản xuất trang bị quốc phòng

D. Phát triển sản xuất thiết bị quốc phòng

Câu 64. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng

cố quốc phòng – an ninh trong công nghiệp là:


A. Kết hợp ngay từ khi thực hiện xây dựng các khu công nghiệp tập trung, khu
chế xuất

B. Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch, bố trí các khu công nghiệp, khu chế xuất
tập trung

C. Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công
nghiệp

D. Kết hợp ngay trong quy hoạch công nghiệp quốc phòng và xây dựng khu vực
phòng thủ

Câu 65. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh

trong phát triển các vùng lãnh thổ cần phải quan tâm chỉ đạo:

A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế
trận quốc phòng

an ninh trên từng vùng lãnh thổ

B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng vũ
trang, lực lượng

quần chúng trên các vùng lãnh thổ

C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng thế
trận phòng thủ

trên các vùng lãnh thổ

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng các tổ chức
chính trị, tổ chức

quần chúng trên các vùng lãnh thổ

Câu 66. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an
ninh trong

giao thông vận tải cần phải:

A. Tính đế khả năng bảo vệ khi địch đánh phá

B. Tính đến khả năng bảo đảm cho vận tải quân sự

C. Tính đến cả nhu cầu hoạt động thời bình và thời chiến

D. Tính đến khả năng cơ động cho phương tiện xe quân sự

Câu 67. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh

trong bưu chính viễn thông cần phải:

A. Kết hợp chặt chẽ giữa ngành bưu điện quốc gia với các ngành khác

B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển các kênh thông tin quốc gia vời với các
kênh liên lạc quốc
tế

C. Kết hợp giữa ngành bưu điện quốc gia với ngành công nghiệp điện tử

D. Kết hợp giữa các ngành bưu điện quốc gia với ngành thông tin quân đội, công
an

Câu 68. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh

trong bưu chính viễn thông cần phải:

----------------------- Page 51-----------------------

A. Xây dựng kế hoạch động viên thông tin liên lạc cho thời chiến

B. Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống chiến tranh điện tử của địch

C. Xây dựng kế hoạch bảo đảm chống nhiễu cho các thiết bị, phương tiện

D. Xây dựng kế hoạch phòng chống chiến tranh tâm lý của địch

Câu 69. Trong xây dựng cơ bản, việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng

cố quốc phòng – an ninh cần phải thực hiện được yêu cầu:

A. Các công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và
chuyển đổi công

năng phục vụ hoc à quốc phòng, an ninh

B. Khi xây dựng công trình nào, ở đâu đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và có
thể chuyển hóa

phục vụ được cho quốc phòng, an ninh

C. Các công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố vững chắc và
có thể bảo đảm

được cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

D. Các công trình trong vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự phục vụ
và có thể phục

vụ được ngay cho quốc phòng, an ninh

Câu 70. Kết hợp phát triển kinh tế xã – hội với tăng cường củng cố quốc phòng –
an ninh

trong khoa học, công nghệ và giáo dục cần phải:

A. Phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả nghiên cứu các đề tài khoa học quân sự với
các dự án công

nghệ và sản xuất các sản phẩm cho xã hội

B. Thực hiện tốt phát triển khoa học công nghệ với khoa học giáo dục quốc
phòng, anh ninh

một cách hợp lý, cân đối và hài hòa

C. Phối kết hợp chặt chẽ và toàn diện hoạt động giữa các ngành khoa học và
công nghệ then

chốt của cả nước với các ngành khoa học của quốc phòng, an ninh

D. Thực hiện tốt chính sách ưu tiên cho cải cách, đổi mới cơ chế phát triển
khoa học và nghệ

thuật quân sự

Câu 71. Trong lĩnh vực y tế, việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường củng cố

quốc phòng – an ninh cần thực hiện:

A. Xây dựng mô hình nghiên cứu và ứng dụng khoa học chung cho cả quân và dân y

B. Tổ chức cho tất cả các cơ sở quân y thực hiện việc khám, chữa bệnh rộng rãi
cho nhân dân

C. Tổ chức các đội y tế quân dân y ở cơ sở để phục vụ nhân dân khám, chữa bệnh

D. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền
núi, biên giới,

hải đảo

Câu 72. Sự phối hợp giữa hoạt động đối ngoại với kinh tế, quốc phòng, an ninh là:

A. Một trong những nội dung cơ bản của chủ trương đối ngoại trong thời kỳ mới

B. Một trong những nội dung để hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ mới

C. Sự phối hợp một cách toàn diện phù hợp với xu thế toàn cầu hóa

D. Sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Câu 73. Đối tượng phải tập trung bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, kết hợp
phát

triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh là:

A. Đội ngũ cán bộ cấp tỉnh, bộ, ngành và tương đương từ trung ương đến địa
phương

B. Đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành, đoàn thể từ trung ương đế cơ
sở

C. Đội ngũ cán bộ cấp xã, phường đến huyện, quân và tương đương ở các tỉnh,
thành
phố

D. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên trong hệ thống nhà trường

----------------------- Page 52-----------------------

Câu 74: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng

hiện đại:

A. Đại hội VIII của Đảng quyết định.

B. Đại hội IX của Đảng quyết định.

C. Đại hội X của Đảng quyết định.

D. Đại hội XI của Đảng quyết định.

BÀI 7

Câu 1: Trong lịch sử, một trong các lý do chính mà nước ta thường bị nhiều kẻ
thù nhòm

ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:

a. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.

b. Việt Nam có nhiều tài nguyên khoáng sản.

c. Việt Nam có rừng vàng biển bạc.

d. Việt Nam có thị trường to lớn.

Câu 2: Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm được tính từ:

a. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 983.

b. Năm 184 trước Công nguyên đến năm 938.

c. Năm 197 trước Công nguyên đến năm 893.

d. Năm 179 trước Công nguyên đến năm 938.

Câu 3: 92.Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng vào năm:

a. Năm 40 trước Công nguyên.

b. Năm 140 sau Công nguyên .

c. Năm 248 sau Công nguyên.

d. Năm 40 sau Công nguyên.


Câu 4: Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta
lần

thứ hai:

a. Năm 981 – 983..

b. Năm 1075 – 1077.

c. Năm 1070 – 1075.

d. Năm 1076 – 1077.

Câu 5: Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta của nhà
Trần vào các

năm:

a. 1258, 1285 và 1287 đến 1289.

b. 1258, 1284 và 1287 đến 1288.

c. 1258, 1286 và 1287 đến 1288.

d. 1258, 1285 và 1287 đến 1288.

Câu 6: Một trong những lý do làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
thất

bại là vì:

a. Nhà Hồ tích cực chủ động tiến công quá mức.

b. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh.

c. Nhà Hồ đã quá thiên về phòng thủ, dẫn đến sai lầm trong chỉ đạo chiến lược.

d. Nhà Hồ đã không đề phòng, phòng thủ, không phản công.

Câu 7: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:

a. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.

b. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.

c. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.

----------------------- Page 53-----------------------

d. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động.

Câu 8: Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

a. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.

b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh.

c. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
d. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh.

Câu 9 : Quy luật của chiến tranh là:

a. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.

b. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua.

c. Mạnh được yếu thua.

d. Cả 2 đáp án a và b.

Câu 10 : Đặc trưng của nghệ thuật quân sự Việt Nam là:

a. Lấy kế thắng lực.

b. Lấy thế thắng lực.

c. Lấy mưu thắng lực.

d. Lấy ý chí thắng lực.

Câu 11 : Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

a. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.

b. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, dân vận.

c. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại thương, dân vận.

d. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, binh vận.

Câu 12 : Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đỏ:

a. Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh.

b. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh.

c. Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh.

d. Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù.

Câu 13 : Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được
xác định:

a. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.

b. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh.

c. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự.

d. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù.

Câu 14 : Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:

a. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên.

b. Từ nghệ thuật quân sự của các nước.


c. Từ luận điểm về đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin.

d. Cả 2 đáp án b và c.

Câu 15 : Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là:

a. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến.

b. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tác.

c. Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.

d. Xác định đúng lực lượng và đối tác của ta.

Câu 16 : Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:

a. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.

b. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.

c. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.

d. Quân đội Pháp xâm lược.

----------------------- Page 54-----------------------

Câu 17 : Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:

a. Mỹ rất giàu và rất mạnh.

b. Mỹ giàu nhưng không mạnh.

c. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh.

d. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu.

Câu 18 : Về chiến lược quân sự chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:

a. Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí.

b. Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.

c. Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh.

d. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử.

Câu 19 :Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là:

a. Tự lực cánh sinh và dựa vào bạn bè, đánh lâu dài.

b. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

c. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.

d. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.

Câu 20 : Một nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở Việt Nam
là:

a. Tấn công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược.

b. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.

c. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược.

d. Tấn công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.

Câu 21: Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:

A. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.

B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, chống địch làm địch bị động.

C. Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch.

D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động

Câu 22. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

A. Lấy nhỏ chiến đấu, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.

B. Lấy nhỏ đánh lớn, đánh địch số nhiều, lấy yếu chống mạnh.

C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.

D. Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều, bao vây tiêu diệt.

Câu 23. Quy luật của chiến tranh là:

A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua.

B. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua.

C. Mạnh được yếu thua.

D. Cả 2 đáp án a và b đúng.

Câu 24. Đặc trưng của nghệ thuật quân sự Việt Nam là:

A. Lấy kế thắng lực.

B. Lấy thế thắng lực.

C. c.Lấy mưu thắng lực.

D. Lấy ý chí thắng lực.

Câu 25. Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

A. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.

B. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao,

C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại thương. dân vận.

D. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại giao, dân vẫn.
Câu 26. Tư tưởng tích cực chủ động tiến công được xem là sợi chỉ đó:

----------------------- Page 55-----------------------

A. Xuyên suốt trong quá trình tiến hành và khắc phục hậu quả chiến tranh.

B. Xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh.

C. Xuyên suốt trong quá trình huấn luyện và đề ra các kế sách chiến tranh.

D. Xuyên suốt trong quá trình đánh giá nghiên cứu về kẻ thù.

Câu 27. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị được xác
định:

A. Là mặt trận quan trọng nhất, chủ yếu nhất.

B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến

C. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự. tranh.

D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù.

Câu 28. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:

A. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên

B. Nghệ thuật quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Luận điểm về đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin.

D. Cả 2 đáp án b và c đúng.

Câu 29. Một trong những nội dung chiến lược quân sự của Đảng ta là:

A. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến.

B. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tác.

C. Xác định đúng đối tượng, đúng đối tác.

D. Xác định đúng lực lượng và đối tác của ta.

Câu 30. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng ta xác định đối tượng tác chiến cơ
bản, lâu

dài của quân và dân ta là:

A. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.

B. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.

C. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.

D. Quân đội Pháp xâm lược.

Câu 31. Khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam,Đảng ta nhận định:
A. Mỹ rất giàu và rất mạnh.

B. Mỹ giàu nhưng không mạnh.

C. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh.

D. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu.

Câu 32. Về chiến lược quân sự, chúng ta thường mở đầu chiến tranh vào thời điểm:

A. Chúng ta có đủ lực lượng và vũ khí.

B. Chúng ta được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ.

C. Chúng ta đã xây dựng được thế trận vững mạnh.

D. Chúng ta đã đáp ứng được mọi điều kiện của hoàn cảnh lịch sử.

Câu 33. Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là:

A. Tự lực cánh sinh và dựa vào bạn bè, đánh lâu dài.

B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính.

D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại.

Câu 34. Một nội dung trong phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân ở Việt Nam
là:

A. Tấn công địch bằng 2 lực lượng, 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược.

B. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 2 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.

C. Tấn công địch bằng 3 lực lượng, 4 mũi giáp công, 5 vùng chiến lược.

D. Tấn công địch bằng 4 lực lượng, 3 mũi giáp công, 2 vùng chiến lược.

----------------------- Page 56-----------------------

Câu 35. Trong kháng chiến chống Mỹ ta đã sử dụng các loại hình chiến dịch tiến
công, phản

công, phòng ngự, phòng không và loại hình nào sau đây?

A. Tiến công tổng hợp.

B. Tập kích.

C. Phục kích.

D. Vận động tiến công.

Câu 36. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến:

A. Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh.


B. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài.

C. Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc.

D. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc.

Câu 37. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.

C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972.

D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.

Câu 38. Mặt trận binh vận có ý nghĩa là:

A. Làm cho kẻ địch lúng túng bị động, tiến thoái lưỡng nan.

B. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công.

C. Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta.

D. Làm tan rã hàng ngũ địch, không còn khả năng tác chiến.

Câu 39. Những chiến thuật thường vận dụng chiến chống Pháp và chống Mỹ :

A. Phản công, phòng ngự, tập kích.

B. Tập kích, phục kích, vận động tiến công.

C. Phục kích, đánh úp.

D. Phòng ngự, phục kích, phản kích.

Câu 40. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Nghệ thuật quân sự là ... chuẩn bị và thực
hành chiến

tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang; gồm chiến lược quân sự, nghệ
thuật chiến dịch và

chiến thuật. Nghệ thuật quân sự là bộ phận chủ yếu của khoa học quân sự.

A. Chủ trương và đường lối.

B. Chiến lược và chiến thuật.

C. Lý luận và thực tiễn.

D. Chiến lược và sách lược.

Câu 41. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, xâm
lược

vì:

A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi


B. Việt Nam có nhiều khoáng sản

C. Việt Nam có nhiều cảnh đẹp

D. Việt Nam có truyền thống quý báu

Câu 42. An Dương Vương thành lập nhà nước Âu Lạc, đã dời đô về đâu?

A. Hoa Lư

B. Thăng Long

C. Cổ loa

D. Lam Sơn

Câu 43. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:

A. Từ nghệ thuật quân sự của các nước láng giềng

----------------------- Page 57-----------------------

B. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên

C. Từ luận điểm đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin

D. Từ kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh trong khu vực

Câu 44. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

B. Chiến dịch Tây Nguyên 1975

C. Chiến dịch Quảng Trị 1972

D. Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông 1947

Câu 45. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần vào những năm nào?

A. 1058, 1075 và 1285

B. 1414, 1418 và 1225

C. 1258, 1285 và 1287

D. 1256, 1288 và 1289

Câu 46. Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần:

A. Tự lực tự cường và dựa vào bạn bè, kiên trì đánh lâu dài

B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại

C. Tự lực tự cường, đánh chắc thắng, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính

Câu 47. Cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một
kỷ

nguyên mới trong lịch sử dân, kỷ nguyên độc lập, tự chủ?

A. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40

B. Khởi nghĩa của Ngô Quyền năm 938

C. Khởi nghĩa của Lý Bôn năm 542

D. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm722

Câu 48. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, chiến dịch được hình thành từ thời kỳ
nào?

A. Kháng chiến chống quân Thanh

B. Kháng chiến chống Pháp

C. Kháng chiến chống quân Nguyên

D. Kháng chiến chống Mỹ

Câu 49. Chiến dịch Điên Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến chiến
dịch:

A. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chậm, tiến chắc”

B. Từ “đánh chậm, tiến chắc” sang “đánh nhanh, tiến chắc”

C. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”

D. Từ “đánh nhanh, tiến chắc” sang “đánh chắc, thắng chắc”

Câu 50. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào:

A. Mùa xuân năm 40 trước Công nguyên

B. Mùa hè năm 140 sau Công nguyên

C. Mùa thu năm 140 trước Công nguyên

D. Mùa xuân năm 40 sau Công nguyên

Câu 51. “Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc” là một trong những nội dung của:

A. Chiến dịch quân sự

B. Chiến lược quân sự

C. Nghệ thuật chiến dịch

D. Nghệ thuật chiến lược

Câu 52. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của ta là:
----------------------- Page 58-----------------------

A. Quân đội Anh

B. Quân đội Ấn Độ

C. Quân đội Nhật

D. Quân đội Pháp

Câu 53. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự được vận dụng vào
sự

nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là:

A. Nghệ thuật quân sự chiến tranh toàn dân

B. Nghệ thuật quân sự đánh giặc toàn diện

C. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc

D. Nghệ thuật quân sự cả nước đánh giặc

Câu 54. Trận đánh điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự
và phản

công trên cả quy mô chiến lược và chiến dịch thời nhà Lý là:

A. Trận tiến công Chi Lăng

B. Trận phòng ngự Như Nguyệt

C. Trận tiến công Ngọc Hồi

D. Trận phòng ngự Bạch Đằng

Câu 55. Chiến dịch phòng ngự của nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành thời
kỳ :

A. Kháng chiến chống Mỹ

B. Kháng chiến chống quân Nguyên

C. Kháng chiến chống Pháp

D. Kháng chiến chống quân Tống

Câu 56. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do nhà Hồ lãnh đạo thất bại là do :

A. Nhà Hồ quá thiên về tiến công, không lo phòng thủ.

B. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh

C. Nhà Hồ đã qúa thiên về phòng thủ, không phát động được toàn dân đánh giặc

D. Nhà Hồ đã chủ quan, không đề phòng cẩn mật, không phản công kịp thời
Câu 57. Nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh

C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

D. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh

Câu 58. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên Phát Chế Nhân” nghĩa là:

A. Chuẩn bị chu đáo chặn đánh kẻ thù khi mới xâm lược

B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, đẩy đích vào thế bị động

C. Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo để giành thế chủ động đánh địch

D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động

Câu 59. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha ta luôn thể hiện :

A. Lấy kế thắng lực

B. Lấy thế thắng lực

C. Lấy mưu thắng lực

D. Lấy chí thắng lực

Câu 60. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:

A. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận, các chiến trường và chính sách ngoại giao

B. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và dân vận

C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận

D. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại thương và binh vận

----------------------- Page 59-----------------------

Câu 61. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong chiến tranh giữ nước của ông cha ta là:

A. Nắm vững tư tưởng phòng ngự

B. Nắm vững tưởng phòng thủ

C. Nắm vững tư tưởng tiến công

D. Nắm vững tư tưởng chiến thắng

Câu 62. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị
được

xác định:

A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự


B. Là mặt trận quyết định thắng lợi của chiến tranh

C. Là cơ sở để tạo sức mạnh trên khắp cả nước

D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù

Câu 63. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận quân sự
được

xác định:

A. Là mặt trận quyết định sức mạnh chính trị tinh thần

B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh

C. Là mặt trận chủ yếu để vận động làm tan rã hàng ngũ địch

D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù

Câu 64. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự Việt Nam là:

Xác định đúng bạn bè, đúng đối tác chiến lược

Xác định đúng kẻ thù, đúng âm mưu thủ đoạn

C. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến

D. Xác định đúng lực lượng, đúng vũ khí phương tiện

Câu 65. Quy luật của chiến tranh là mạnh được, yếu thua, nhưng ông cha ta đã sớm
xác

định đúng về sức mạnh chiến tranh, đó là:

A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua

B. Sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố

C. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua

D. Đoàn kết thì thắng, không đoàn kết thì thua.

Câu 66. Đảng ta đã từng có một tư duy và nhận định chính xác trong đánh giá kẻ thù:

A. Mỹ rất giàu và rất mạnh

B. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu

C. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh

D. Mỹ giàu nhưng không mạnh

Câu 67. Trong phương thức tiến hành chiến tranh, Đảng ta đã chỉ đạo:

A. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả ba vùng chiến
lược
B. Tiến công địch bằng ba lực lượng, bằng hai mũi giáp công, trên cả các vùng
chiến lược

C. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng bốn mũi giáp công, trên năm vùng chiến
lược

D. Tiến công địch bắng ba lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả bốn vùng chiến
lược

Câu 68. Chiến thuật thường vận dụng trong thời kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến
chống

Pháp, chống Mỹ là:

A. Phản công, phòng ngự, tập kích

B. Tập kích, phục kích, vận động tiến công

C. Vận động tiến công, tập kích đánh úp

D. Phòng ngự, phục kích, phản kích

----------------------- Page 60-----------------------

Câu 69. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được
vận

dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là quán triệt tư tưởng:

A. Tích cực phòng ngự

B. Tích cực công kích

C. Tích cực phòng thủ

D. Tích cực tiến công

Câu 70. Trong chiến lược quân sự, Đảng ta đã chỉ đạo phương thức tiến hành chiến
tranh là:

A. Chiến tranh nhân dân địa phương với các binh đoàn chủ lực

B. Kết hợp tác chiến của bộ đội chủ lực với các hoạt động của địa phương

C. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực

D. Kết hợp chiến tranh du kích địa phương với tác chiến của bộ đội chủ lực

Câu 71: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà do An Dương Vương lãnh

đạo thất bại vào những năm:

A. 184 đến 197 trước công nguyên

B. 184 đến 197 sau công nguyên

C. 184 đến 179 sau công nguyên


D. 184 đến 179 trước công nguyên.

Câu 72: Khởi nghĩa Tây sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm ,
quân xâm lược

Mãn thanh vào những năm:

A. 1784 – 1785, 1878 – 1879.

B. 1784 - 1786, 1878 – 1879.

C. 1784 – 1785, 1788 – 1789.

D. 1784 – 1786, 1788 - 1789.

BÀI 8

Câu 1. Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng bao nhiêu km?

a. 3620 km

b. 3260 km

c. 3026 km

d. 2630 km

Câu 2. Hãy chọn cụm từ đúng, tương ứng vị trí còn thiếu trong khái niệm sau:
“Vùng nội

thủy của Việt Nam là vùng biển ……… và giáp với bờ biển Việt Nam, bao gồm: các vùng
nước

phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra
ngoài

khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ
thống cảng ”.

a. Phía trong đường cơ sở.

b. Phía ngoài đường cơ sở.

c. Phía trong đường biên giới quốc gia trên biển.

d. Phía ngoài đường biên giới quốc gia trên biển.

Câu 3. Điền cụm từ còn thiếu ở vị trí tương ứng vào chỗ còn trống trong câu
sau: “Nhà

nước thực hiện chủ quyền …… với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền, mọi tàu thuyền
nước

ngoài ra vào vùng nội thủy phải tuân thủ pháp hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ luật
Việt Nam nói

riêng và của quốc gia ven biển nói chung ”.

a. Hoàn toàn, tuyệt đối.

b. Hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ.

c. Tuyệt đối, trực tiếp và đầy đủ

d. Hoàn toàn, thống nhất và đầy đủ

----------------------- Page 61-----------------------

Câu 4. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Lãnh hải của Việt Nam: Là một dải
biển ven bờ

nằm ngoài và tiếp liền với nội thủy, có chiều rộng … tính từ đường cơ sở ven bờ lục
địa Việt

Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn của nước ta trên biển”.

a. 12 hải lý

b. 24 hải lý

c. 200 hải lý

d. 350 hải lý

Câu 5. Biên giới quốc gia trên biển là:

a. Ranh giới bên trong của lãnh hải.

b. Ranh giới bên ngoài của lãnh hải

c. Là đường chạy song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 15 hải lý.

d. Là đường chạy song song với đường bờ biển và cách đường cơ sở 15 hải lý.

Câu 6. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Nhà nước … đầy đủ và toàn vẹn đối với
lãnh hải

và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải”.

a. Thực hiện quyền quyết định.

b. Thực hiện chủ quyền.

c. Xác định chủ quyền.

d. Hoạch định và thực hiện.

Câu 7. Vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam là:

a. Vùng biển nằm trong lãnh hải, có chiều rộng 15 hải lý tính từ ranh giới
ngoài của lãnh hải.
b. Vùng biển tiếp liền và nằm trên lãnh hải, có chiều rộng 24 hải lý tính từ
ranh giới ngoài

của lãnh hải.

c. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 12 hải lý tính
từ ranh giới ngoài

của lãnh hải.

d. Vùng biển nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 50 hải lý tính từ ranh giới
trong của lãnh hải.

Câu 8. Hiện nay, bao nhiêu đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt
Nam có đường bờ

biển?

a. 28 đơn vị

b. 26 đơn vị

c. 24 đơn vị

d. 22 đơn vị

Câu 9. Phạm vi vùng đặc quyền kinh tế gồm khối nước, đáy biển và lòng đất
dưới đáy

biển và vùng trời phía trên của khối nước rộng:

a. 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

b. 320 hải lý tính từ đường cơ sở.

c. 200 hải lý tính từ đường biên giới quốc gia trên biển.

d. 320 hải lý tính từ đường biên giới quốc gia trên biển.

Câu 10. Thềm lục địa của Việt Nam là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển, tiếp

liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh
thổ đất

liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến:

a. Mép trong của rìa lục địa.

b. Mép ngoài của rìa lục địa.

c. Mép ngoài của đường biên giới quốc gia trên biển.

d. Đường biên giới quốc gia trên biển kéo ra 24 hải lý.

Câu 11. “Quản lý và bảo vệ biển được thực hiện thống nhất theo quy định của
pháp

luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế khác

----------------------- Page 62-----------------------

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”, là một trong những:

a. Nội dung quản lý và bảo vệ biển, đảo.

b. Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, đảo.

c. Nhiệm vụ quản lý và bảo vệ biển, đảo.

d. Giải pháp quản lý và bảo vệ biển, đảo.

Câu 12. “Các cơ quan, tổ chức và mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ
chủ

quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần
đảo, bảo

vệ tài nguyên và môi trường biển”, là một trong những:

a. Quan điểm quản lý và bảo vệ biển, đảo.

b. Giải pháp quản lý và bảo vệ biển, đảo

c. Nhiệm vụ quản lý và bảo vệ biển, đảo.

d. Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, đảo.

Câu 13. Để thực hiện giải pháp “Tăng cường tiềm lực bảo vệ biển, đảo trên các
lĩnh vực

chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hoá, khoa học giáo dục”, cần thực hiện
một trong

những nội dung nào dưới đây?

a. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức gắn liền với chỉnh đốn, xây dựng
Đảng.

b. Xây dựng thế trận “kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh” trên biển.

c. Xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới.

d. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận
lợi để phát

triển.

Câu 14. Hãy chọn một trong những nội dung khi thực hiện giải pháp “Tăng cường
tiềm

lực bảo vệ biển, đảo trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn
hoá, khoa học

giáo dục”.
a. Bảo đảm sự tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia trong
Biển Đông, bảo

vệ sự toàn vẹn các vùng biển đảo của Tổ quốc.

b. Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên biển.

c. Bồi dưỡng nhân lực, xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển.

d. Xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới.

Câu 16. Hãy chọn một trong những nội dung khi thực hiện giải pháp “Tăng cường
tiềm

lực quốc phòng và an ninh kết hợp với hoạt động đối ngoại bảo vệ biển, đảo”.

a. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trên biển.

b. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng,
khai thác, bảo vệ

các vùng biển, đảo.

c. Bảo đảm sự tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia

d. Thực hiện các chính sách ưu tiên đối với nhân dân sinh sống trên các đảo và
quần đảo.

Câu 17. Theo quy ước quốc tế, 1 hải lý bằng bao nhiêu mét?

a. 1258 m.

b. 1285 m.

c. 1582 m.

d. 1852 m.

Câu 18. Thế nào là biên giới quốc gia ?

a. Là đường và mặt thẳng đứng giới hạn bởi chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

b. Là đường và mặt thẳng đứng đi qua đường đó để giới hạn biên giới quốc gia.

c. Là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó để xác định biên giới quốc
gia.

d. Là đường cụ thể được thể hiện trên bản đồ để giới hạn lãnh thổ quốc gia.

Câu 19. Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về biên giới và quản lý,
bảo

----------------------- Page 63-----------------------

vệ biên giới quốc gia là:

a. Quản lý bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn
dân, của các
cấp, các ngành.

b. Quản lý, bảo vệ an ninh chỉnh trị, trật tự, an toàn xã hội trên khu vực
biên giới.

c. Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng trên khu vực biên giới, các công
trình bảo vệ biên

giới.

d. Quản lý, bảo vệ việc thực thi pháp luật, quy chế biên giới và các điều
ước quốc tế về biên

giới.

Câu 20. Đâu là một trong những giải pháp, hình thức quản lý, bảo vệ biên giới quốc
gia

a. Quản lý, bảo vệ biên giới bình thường.

b. Quản lý bảo vệ biên giới liên tục, xuyên suốt.

c. Quản lý bảo vệ biên giới trước khi có chiến tranh.

d. Quản lý bảo vệ biên giới bất ổn về chính trị.

Câu 21. Đường bờ biển Việt Nam dài khoảng bao nhiêu km?

A. 3620 km

B. 3026 km

C. 3260 km

D. 2630 km

Câu 22. Hãy chọn cụm từ đúng, tương ứng vị trí còn thiếu trong khái niệm sau:
“Vùng nội

thủy của Việt Nam là vùng biển ......... và giáp với bờ biển Việt Nam, bao gồm: các
vùng nước

phía trong đường cơ Sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra
ngoài

khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ
thống cảng”.

A. Phía trong đường cơ sở.

B. Phía ngoài đường cơ sở.

C. Phía trong đường biên giới quốc gia trên biển.

D. Phía ngoài đường biên giới quốc gia trên biển.

Câu 23. Điền cụm từ còn thiếu ở vị trí tương ứng vào chỗ còn trống trong câu
sau: "Nhà
nước thực hiện chủ quyền trên lãnh thổ đất liền, mọi tàu thuyền nước ngoài ra vào
vùng nội

thủy phải tuân thủ pháp hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ luật Việt Nam nói riêng và
của quốc

gia ven biển nói chung”.

A. Hoàn toàn, tuyệt đối.

B. Hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ.

C. Tuyệt đối, trực tiếp và đầy đủ.

D. Hoàn toàn, thống nhất và đầy đủ

Câu 24. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Lãnh hải của Việt Nam: là tính từ đường cơ
sở ven

bờ lục địa Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn của Việt Nam trên biển”.

A. 12 hải lý

B. 200 hải lý

C. 24 hải lý

D. 350 hải lý

Câu 25. Biên giới quốc gia trên biển là:

A. Ranh giới bên trong của lãnh hải.

B. Ranh giới bên ngoài của lãnh hải

C. Là đường chạy song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở

D. Là đường chạy song song với đường bờ biển và cách đường cơ sở 15 hải lý.

----------------------- Page 64-----------------------

Câu 26. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Nhà nước ... đầy đủ và toàn đối với lãnh
hải và vùng

trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải”.

A. Thực hiện quyền quyết định.

B. Thực hiện chủ quyền.

C. Xác định chủ quyền.

D. Hoạch định và thực hiện.

Câu 27. Vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam là:

A. Vùng biển nằm trong lãnh hải, có chiều rộng 15 hải lý tính từ ranh giới ngoài
của lãnh hải.

B. Vùng biển tiếp liền và nằm trên lãnh hải, có chiều rộng 24 hải lý tính từ ranh
giới ngoài của

lãnh hải.

C. Vùng biến tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 12 hải lý tính tử ranh
giới ngoài của

lãnh hải.

D. Vùng biến nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 50 hải lý tính từ ranh giới trong
của lãnh hải.

Câu 28. Hiện nay, bao nhiêu đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt Nam có đường bờ
biển?

A. 26 đơn vị

B. 28 đơn vị

C. 22 đơn vị

D. 24 đơn vị

Câu 29. Phạm vi vùng đặc quyền kinh tế gồm khối nước, đáy biển lòng đất dưới đáy
biển và

vùng trời phía trên của khối nước rộng:

A. 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

B. 320 hải lý tính từ đường cơ sở.

C. 200 hải lý tính từ đường biên giới quốc gia trên biển.

D. 320 hải lý tính từ đường biên giới quốc gia trên biển.

Câu 30. Thềm lục địa của Việt Nam là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp
liền và

nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất
liền, các

đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến:

A. Mép trong của rìa lục địa.

B. Mép ngoài của rìa lục địa.

C. Mép ngoài của đường biên giới quốc gia trên biển.

D. Đường biên giới quốc gia trên biển kéo ra 24 hải lý.

Câu 31. “Quản lý và bảo vệ biển được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp
luật Việt

Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế khác mà nước
Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”, là một trong những

A. Nội dung quản lý và bảo vệ biển, đảo.

B. Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, đảo.

C. Nhiệm vụ quản lý và bảo vệ biển, đảo.

D. Giải pháp quản lý và bảo vệ biển, đảo.

Câu 32. “Các cơ quan, tổ chức và mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ
quyền,

quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo
vệ tài

nguyên và môi trường biển”, là một trong những:

A. Quan điểm quản lý và bảo vệ biển, đảo.

B. Giải pháp quản lý và bảo vệ biển, đảo.

C. Nhiệm vụ quản lý và bảo vệ biển, đảo.

D. Nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, đảo.

----------------------- Page 65-----------------------

Câu 33. Để thực hiện giải pháp “Tăng cường tiềm lực bảo vệ biển, đảo
trên các lĩnh vực

chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - vẫn hoá, khoa học giáo dục”, cần thực hiện
một trong

những nội dung nào dưới đây?

A. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức gắn liền với chính đồn,

B. Xây dựng thế trận “kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh” xây dựng Đảng.
trên biển.

C. Xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ biển, đảo trong thời

D. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi
để phát triển.

Câu 34. Hãy chọn một trong những nội dung khi thực hiện giải pháp “Tăng cường tiềm
lực

bảo vệ biến, đảo trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn
hoá, khoa học

giáo dục”.

kỳ mới.
A. Bảo đảm sự tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia trong Biển
Đông, bảo vệ sự

toàn vẹn các vùng biển đảo của Tổ quốc.

B. Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên biển.

C. Bồi dưỡng nhân lực, xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển.

D. Xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu bảo vệ biển, đảo trong thời

Câu 35. Hãy chọn một trong những nội dung khi thực hiện giải pháp “Tăng cường tiềm
lực

quốc phòng và an ninh kết hợp với hoạt động đối ngoại bảo vệ biển, đảo”.

A. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trên biển.

B. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai
thác, bảo vệ các

vùng biển, đảo.

C. Bảo đảm sự tôn trọng các quyền và lợi ích chính đáng của quốc gia

D. Thực hiện các chính sách ưu tiên đối với nhân dân sinh sống trên các đảo và
quần đảo.

Câu 36. Theo quy ước quốc tế, 1 hải lý bằng bao nhiêu mét?

A. 1258 m.

B. 1285 m.

C. 1852 m.

D. 1582 m.

Câu 37. Thế nào là biên giới quốc gia?

A. Là đường và mặt thẳng đứng giới hạn bởi chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

B. Là đường và mặt thẳng đứng đi qua đường đó để giới hạn biên giới quốc gia.

C. Là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó để xác định biên giới quốc gia.

D. Là đường cụ thể được thể hiện trên bản đồ để giới hạn lãnh thổ

Câu 38. Một trong những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta vềquốc gia.biên giới và
quản

lý, bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Quản lý bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân,
của các cấp, các

ngành.
B. Quản lý, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên khu vực biên
giới.

C. Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng trên khu vực biên giới, các công trình
bảo vệ biên giới.

D. Quản lý, bảo vệ việc thực thi pháp luật, quy chế biên giới và các điều ước quốc
tế về biên giới.

Câu 39. Đâu là một trong những giải pháp, hình thức quản lý, bảo vệ biên giới quốc
gia

A. Quản lý, bảo vệ biên giới bình thường.

B. Quản lý bảo vệ biên giới liên tục, xuyên suốt.

C. Quản lý bảo vệ biên giới trước khi có chiến tranh.

D. Quản lý bảo vệ biên giới bất ổn về chính trị.

----------------------- Page 66-----------------------

Câu 40: Lãnh thổ quốc gia là:

A. Phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia

B. Phạm vi không gian của vùng đất, vùng trời và vùng biển quốc gia

C. Phạm vi giới hạn thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia

D. Phạm vi giới hạn một phần của trái đất thuộc chủ quyền quốc gia

Câu 41: Lãnh thổ quốc gia bao gồm:

A. Vùng đất, vùng nước, vùng trời và các quần đảo

B. Vùng đất, vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và vùng nội thủy

----------------------- Page 67-----------------------

C. Vùng đất, vùng biển, vùng trời và vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt

D. Vùng đất, lãnh hải, thềm lục địa và vùng trời

Câu 42: Lãnh hải của Việt Nam là:

A. Vùng biển nằm bên ngoài nội thủy và tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải

B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở

C. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường biên giới trên biển của Việt Nam

D. Vùng biển nằm ngoài nội thủy của Việt Nam có chiều rộng 24 hải lý

Câu 43: Nội thủy của lãnh thổ quốc gia là:
A. Vùng biển được giới hạn bởi bờ biển và lãnh hải

B. Vùng biển nằm ở phía trong đường cơ sở

C. Vùng biển lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải

D. Vùng biển được giới hạn bởi đường biên giới trên biển

Câu 44: Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của:

A. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

B. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia

C. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền dân tộc

D. Xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc

Câu 45: Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền là đường phân định:

A. Phạm vi vùng đất quốc gia Việt Nam với quốc gia khác

B. Ranh giới lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác

C. Phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác

D. Lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng đất quốc gia Việt Nam

Câu 46: Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm:

A. Biên giới quốc gia trên đất liền , trên biển và trên lãnh thổ quốc gia đặc biệt

B. Biên giới quốc gia trên mặt đất, trong lòng đất, trên mặt biển và dưới lòng
đất.

C. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên không, trên biển và trong lòng đất.

D. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên các đảo, các quần đảo và trong lòng đất.

Câu 47: Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong vùng biển có chiều rộng:

A. 200 hải lý tính từ đường cơ sở

B. 350 hải lý tính từ lãnh hải

C. 200 hải lý tính từ biên giới trên biển

D. 350 hải lý tính từ đường cơ sở

Câu 48: Chủ quyền quốc gia là:

A. Quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia

B. Quyền làm chủ thiêng liêng về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của quốc gia

C. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về lập pháp, hành pháp và tư
pháp

D. Quyền làm chủ một cách độc lập, tự quyết định mọi vấn đề đối nội, đối ngoại của
quốc gia

----------------------- Page 68-----------------------

Câu 49: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

A. Quyền tối cao, tuyệt đối, riêng biệt đối với quốc gia trên vùng lãnh thổ của
mình

B. Quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quyết định mọi vấn đề của quốc gia trên
vùng lãnh thổ

của mình

C. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, là quyền quyết định mọi vấn đề chính trị,
kinh tế, văn

hóa, xã hội

D. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó
trên vùng

lãnh thổ của mình

Câu 50: Quần đảo Hoàng Sa là huyện đảo thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta?

A. Tỉnh Quảng Nam

B. Thành Phố Đà Nẵng

C. Tỉnh Quảng Ngãi

D. Tỉnh Khánh Hòa

Câu 51: Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam là:

A. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải Việt Nam

B. Ranh giới phía ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam

C. Ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam

D. Ranh giới phía ngoài vùng thềm lục địa của Việt Nam

Câu 52: Lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Bộ đội địa phương

B. Dân quân tự vệ

C. Bộ đội chủ lực

D. Bộ đội biên phòng


Câu 53: Một trong những quan điểm của đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ,

biên giới quốc gia là:

A. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một bộ phận rất quan trọng của cách
mạng Việt

Nam.

B. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản nhất cho sự nghiệp xây
dựng và bảo

vệ Tổ quốc.

C. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm của
dân tộc Việt

Nam.

D. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là nội dung chủ yếu trong sự nghiệp xây
dựng và bảo

vệ Tổ quốc.

Câu 54: Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta?

A. Tỉnh Quảng Ngãi

B. Tỉnh Phú Yên

C. Tỉnh Khánh Hòa

D. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

----------------------- Page 69-----------------------

Câu 55: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

A. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội,

đối ngoại và quốc phòng, an ninh

B. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp một cách toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời

sống xã hội

C. Thực hiện tổng thể mọi hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, đối

ngoại, quốc phòng, an ninh

D. Thực hiện tổng thể các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
trên tất cả
mọi lĩnh vực trong phạm vi cả nước

Câu 56: Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ
quyền

lãnh thổ quốc gia là:

A. Xây dựng và phát triển tiềm lực kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh của
đất nước

B. Xây dựng và phát triển toàn diện nền kinh tế, kết hợp với tăng cường quốc
phòng – an ninh

của đất nước

C. Xây dựng và phát triển nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của đất nước

D. Xây dựng và phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại
và quốc phòng,

an ninh của đất nước

Câu 57: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

A. Sử dụng các lực lượng và các biện pháp làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống
phá của kẻ

thù để giữ gìn toàn ven lãnh thổ quốc gia

B. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới
mọi

hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia

C. Sử dụng tổng hợp các lực lượng vũ trang đánh bại mọi hành động phá hoại, xâm
lược của kẻ

thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

D. Sử dụng mọi lực lượng, phương tiện, đấu tranh toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực
kinh tế, chính

tri, quốc phòng, an ninh, đối ngoại để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Câu 58: Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

A. Xây dựng, phát triển mọi mặt nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

B. Xây dựng, phát triển toàn diện nền kinh tế, kết hợp với tăng cường quốc phòng
– an ninh

C. Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đấu tranh quân sự và bảo đảm an
ninh chính trị
Câu 59: Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ
quyền

lãnh thổ quốc gia là:

A. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thủy, lãnh hải và

lãnh thổ quốc gia đặc biệt của Việt Nam

B. Bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế
độ xã hội chủ

nghĩa và bảo vệ nhân dân

C. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước

D. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền thống nhất lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ giữa
phát triển kinh tế

với quốc phòng, an ninh, đối ngoại

----------------------- Page 70-----------------------

Câu 60: Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:

A. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

B. Trực tiếp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

C. Trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

D. Thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an
ninh

Câu 61: Khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam gồm:

A. Xã, phường, thị trấn tiếp giáp biên giới quốc gia trên đất liền

B. Xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới
quốc gia trên đất

liền

C. Khu vực thuộc các xã, phường, thị trấn có chiều rộng 10 km tính từ đường biên
giới quốc gia

trên đất liền

D. Khu vực các xã, phường, thị trấn nằm liền kề đường biên giới quốc gia trên đất
liền

Câu 62: Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Thực hiện tổng thể các giải pháp một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã

hội trên khu vực biên giới

B. Thực hiện tổng thể các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
trên tất cả

mọi lĩnh vực trên khu vực biên giới

C. Thực hiện tổng thể mọi hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, đối

ngoại, quốc phòng, an ninh trên khu vực biên giới

D. Thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài
nguyên, môi sinh,

môi trường, lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới

Câu 63: Biên giới quốc gia của Việt Nam là:

A. Đường và mặt phẳng nằm ngang

B. Hệ thống các tọa độ được xác định

C. Đường và mặt phẳng thẳng đứng

D. Hệ thống các đường và mặt phẳng

Câu 64: Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
thì “xây

dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới” là:

A. Sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý

B. Sự nghiệp của cả đất nước do Đảng lãnh đạo

C. Sự nghiệp của cả dân tộc do nhân dân làm chủ

D. Sự nghiệp của cả hệ thống chính trị do Nhà nước quản lý

Câu 65: Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới vì hòa bình ,ổn định và phát triển

B. Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới

C. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh với các nước láng
giềng

D. Tăng cường hợp tác chiến lược, ổn định lâu dài với các nước láng giềng

----------------------- Page 71-----------------------

Câu 66: Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Phối hợp với các nước ngăn chặn mọi âm mưu gây bạo loạn lật đổ của kẻ thù.
B. Phối hợp chặt chẽ giữa chống giặc ngoài và dẹp thù trong để bảo vệ vững chắc
tổ

quốc.

C. Phối hợp với các nước đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoàn kết,

hữu nghị.

D. Phối hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị-trật tự an toàn xã
hội.

Câu 67: Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:

A. Bảo vệ an ninh các cột mốc biên giới

B. Bảo vệ an ninh các cửa khẩu biên giới

C. Bảo vệ an ninh các đồn Biên phòng trên biên giới

D. Bảo vệ an ninh quốc gia trên khu vực biên giới

Câu 68: “ Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên
giới là sự

nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý” được quy định trong bộ luật

nào của nước ta?

A. Luật Quốc phòng

B. Luật Biên giới

C. Luật Nghĩa vụ quân sự

D. Luật Công An

Câu 69: Theo luật pháp quốc tế, việc Trung Quốc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa của

Việt Nam là vi phạm về:

A. Chủ quyền biển đảo Việt Nam

B. Quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

C. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt nam

D. Chủ quyền biên giới quốc gia Việt nam

Câu 70: “ Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới” là

một trong những nội dung của:

A. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

B. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


D. Xây dựng và bảo vệ nhân dân khu vực biên giới

Câu 70: “Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường” là một trong những nội dung

của:

A. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

B. Xây dựng và bảo vệ khu vực biên giới

C. Xây dựng và bảo vệ lãnh thổ quốc gia

D. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền dân tộc

Câu 71: Quan điểm xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị, ổn định là:

A. Vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng Việt Nam

B. Vấn đề sống còn của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

C. Vấn đề cốt lõi trong đường lối cách mạng Việt Nam

D. Vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Câu 72: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết các vấn
đề tranh

----------------------- Page 72-----------------------

chấp lãnh thổ, biên giới là:

A. Thông qua đối thoại ngoại giao vừa hợp tác, vừa đấu tranh và đàm phán thương
lượng

hòa bình, bảo đảm lợi ích của nhau

B. Thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và
lợi

ích

chính đáng của nhau

C. Thông qua luật pháp quốc tế trên cơ sở thương lượng hòa bình, tôn trọng độc lập
chủ

quyền và lợi ích chính đáng của nhau.

D. Thông qua thương lượng cấp nhà nước giữa các bên, bằng nhiều biện pháp ngoại
giao

thân thiện nhất là đàm phán hòa bình thông qua diễn đàn quốc tế

Câu 73: Việc Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển nước ta

là vi phạm:
A. Chủ quyền của Việt Nam

B. Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam

C. Quyền chủ quyền lãnh thổ Việt Nam

D. Chủ quyền biển đảo Việt Nam

Câu 74: Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 trên vùng nào thuộc vùng

biển Việt Nam?

A. Vùng đặc quyền kinh tế và lãnh hải

B. Vùng nội thủy và vùng đặc quyền kinh tế

C. Vùng thềm lục địa và vùng tiếp giáp lãnh hải

D. Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Câu 75: Việt Nam có đường biên giói quốc gia trên đất liền dài:

A. 4550 km

B. 4505 km

C. 5450 km

D. 5405 km

Câu 76: Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Trung Quốc dài:

A. 1530 km

B. 1503 km

C. 1305 km

D. 1350 km

Câu 77: Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Lào dài:

A. 2607 km

B. 2670 km

C. 2067 km

D. 2076 km

Câu 78: Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Campuchia dài:

A. 1317 km

B. 1371 km

C. 1173 km

D. 1137 km
----------------------- Page 73-----------------------

BÀI 9

Câu 1: Sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong xây dựng LLDBĐV thể

hiện như thế nào?

a. Sự quản lý điều hành của chính quyền địa phương.

b. Sự điều hành của Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp.

c. Sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và cơ quan quân sự địa phương.

d. Sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và cơ quan quân sự địa phương, các cấp.

Câu 2: Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động

viên là phải:

a. Phát huy sức mạnh của toàn dân tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.

b. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, trình độ kỹ chiến thuật tốt,
sẵn sàng

chiến đấu cao.

c. Phát huy sức mạnh của bộ, ngành và địa phương.

d. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.

Câu 3: Sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong xây dựng LLDBĐV

được thể chế hoá:

a. Bằng các văn bản pháp luật và dưới luật của Nhà nước, chính quyền các cấp.

b. Bằng các văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp.

c. Bằng các văn bản thông tư chỉ thị của các cấp, các ngành liên quan.

d. Bằng các chính sách của địa phương.

Câu 4: Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động

viên là:

a. Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao toàn diện, rộng khắp, sẵn sàng chiến đấu
cao.

b. Bảo đảm toàn diện nhưng có trọng điểm chủ yếu xây dựng chất lượng.
c. Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm,
trọng

điểm.

d. Bảo đảm số lượng đông, chất lượng cao cho những đơn vị sẵn sàng chiến đấu.

Câu 5: Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị

dự bị động viên là:

a. Theo mức độ sức khoẻ, theo tuổi đời và theo cư trú.

b. Theo trình độ chuyên môn, theo hạng, theo cư trú.

c. Theo quân hàm, theo chức vụ và theo sức khoẻ.

d. Theo hạng, theo trình độ văn hoá và theo tuổi đời.

Câu 6: Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên:

a. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả tập trung vào khoa học quân sự hiện đại.

b. Cơ bản, thống nhất coi trọng khâu kỹ thuật tác chiến, phối hợp giữa các lực
lượng.

c. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, sát thực tế chiến đấu tại địa bàn.

d. Chất lượng, thiết thực, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm.

Câu 7: Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng,

điều đó khẳng định:

a. Lực lượng dự bị động viên là bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân.

----------------------- Page 74-----------------------

b. Đảng luôn quan tâm đến lực lượng dự bị động viên.

c. Vị trí tầm quan trọng của việc xây dựng lực lượng dự bị động viên.

d. Lực lượng dự bị động viên là lực lượng chiến lược của nền quốc phòng toàn
dân.

Câu 8: Một biểu hiện của sức mạnh tổng hợp trong xây dựng LLDBĐV là:

a. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của các địa phương.

b. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của Bộ, Nghành.

c. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của toàn xã hội.

d. Sự chăm lo xây dựng lực lượng dự bị động viên của Bộ Quốc phòng.

Câu 9: Thẩm quyền quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp
quốc phòng do cấp nào quy định?

a. Bộ Quốc phòng.

b. Chủ tịch nước.

c. Chủ tịch Quốc hội.

d. Chính phủ.

Câu 10: Một trong những nội dung xây dựng LLDBĐV là:

a. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.

b. Tạo nguồn, đăng ký, biên chế lực lượng dự bị động viên.

c. Tạo nguồn, đăng ký, tổ chức lực lượng dự bị động viên theo kế hoạch.

d. Tạo nguồn, đăng ký, kiểm tra lực lượng dự bị động viên theo pháp lệnh qui
định.

Câu 11:Trong xây dựng LLDBĐV phải thực hiện quan điểm phát huy
sức

mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị vì:

a. Là yếu tố chủ yếu quyết định về chất lượng trong quá trình xây dựng lực lượng
vũ trang

nhân dân.

b. Là yếu tố cơ bản nhất trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng
LLVTND.

c. Là yếu tố trọng tâm quyết định sức mạnh toàn diện của lực lượng dự bị động
viên.

d. Là yếu tố quan trọng quyết định sức mạnh lực lượng dự bị.

Câu 12: Phương tiện kỹ thuật của lực lượng dự bị động viên gồm những phương

tiện nào?

a. Phương tiện vận tải, làm đường, cầu phà, thông tin liên lạc.

b. Phương tiện thông tin liên lạc, y tế, phương tiện vận tải làm đường.

c. Phương tiện vận tải làm đường, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế và một số
phương tiện

khác.

d. Phương tiện vận tải làm đường, thông tin liên lạc và các thiết bị khoa học
công nghệ.

Câu 13: Thực hiện huấn luyện, diễn tập, kiểm tra đối với lực lượng dự bị động

viên nhằm:
a. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu.

b. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu động viên tham gia mở rộng quân đội.

c. Giúp nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu động viên và tổng động viên khi có
lệnh.

d. Giúp lãnh đạo, chỉ huy nắm được thực trạng tổ chức, xây dựng LLDBĐV .

Câu 13: Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dự bị động viên nhằm

đạt mục đích:

a. Duy trì sức mạnh chiến đấu của LLDBĐV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

----------------------- Page 75-----------------------

b. Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo và tăng cường chất lượng cho lực lượng vũ trang nhân

dân.

c. Bảo đảm sức mạnh của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam

XHCN.

d. Hoàn thiện và tăng cường số lượng, chất lượng cho lực lượng vũ trang khi có
chiến

tranh.

Câu 14: Một trong những nội dung giáo dục chính trị đối với dân quân tự vệ

là:

a. Giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước, .

b. Giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa.

c. Giáo dục truyền thống đấu tranh dũng cảm.

d. Giáo dục truyền thống kiên quyết chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Câu 15: Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là:

a. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi.

b. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.

c. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.

d. Lực lượng cơ động tại chỗ đánh địch và lực lượng dự bị.

Câu 16: Huấn luyện quân sự đối với dân quân tự vệ bao gồm những đối tượng

nào?

a. Toàn thể cán bộ, công nhân viên các ngành, các cấp.
b. Toàn thể cán bộ dân quân tự vệ.

c. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.

d. Toàn thể cán bộ, Đảng viên, dân quân tự vệ.

Câu 17: Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:

a. Đủ 18 tuổi đến 42 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến 35 tuổi cho nữ công
dân.

b. Đủ 18 tuổi đến 42 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến hết 30 cho nữ công
dân.

c. Đủ 20 tuổi đến 45 tuổi cho nam công dân; đủ 20 tuổi đến hết 35 tuổi cho nữ
công

dân.

d. Đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi cho nam công dân; đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi cho
nữ

công dân.

Câu 18: Một trong những nội dung xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện

nay là:

a. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ coi trọng chất lượng chính trị

b. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ toàn diện

c. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ toàn diện có sức chiến đấu cao

d. Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ coi trọng chất lượng là chính.

Câu 19: Dân quân tự vệ được xác định là lực lượng như thế nào trong nền quốc

phòng toàn dân

a. Dân quân tự vệ là lực lượng cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

b. Dân quân tự vệ là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

c. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

d. Dân quân tự vệ là lực lượng xung kích trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân và
an

ninh nhân dân.

----------------------- Page 76-----------------------

Câu 20. Lực lượng dân quân tự vệ là:

A. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản


B. Lực lượng quần chúng được vũ trang sẵn sàng chiến đấu. xuất, công tác.

C. Lực lượng vũ trang quần chúng bảo vệ và duy trì sản xuất, công tác.

D. Lực lượng vũ trang quần chúng bảo vệ nền kinh tế và văn hóa.

Câu 22. Lực lượng dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của:

A. Bộ Quốc phòng.

B. Cơ quan quân sự địa phương.

C. Ủy ban nhân dân các cấp.

D. Hội đồng nhân dân các cấp.

Câu 22. Lực lượng dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của:

A. Bộ chỉ huy quân sự các cấp.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Ủy ban nhân dân các cấp.

D. Hội đồng nhân dân các cấp.

Câu 23. Lực lượng dân quân tự vệ đặt dưới sự quản lý, điều hành

A. Chính phủ và Bộ chỉ huy quân sự các cấp.

B. Đảng ủy và ủy ban nhân dân các cấp.

C. Chính phủ và Bộ Quốc phòng.

D. Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.

Câu 24. Đối tượng giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự trong lực lượng dân quân

tự vệ là:

A. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.

B. Toàn thể cán bộ dân quân tự vệ.

C. Toàn thể chiến sĩ dân quân tự vệ.

D. Toàn thể cán bộ, đảng viên dân quân tự vệ.

Câu 25. Nội dung của phương châm xây dựng dân quân tự vệ hiện nay

A. Chú trọng chất lượng chính trị.

B. Coi trọng chất lượng là chính.

C. Tăng cường sức mạnh chiến đấu.

D. Xây dựng toàn diện.

Câu 26. Độ tuổi của công dân Việt Nam có nghĩa vụ tham gia lực lượng dân quân tự
vệ là:

A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.

B. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.

C. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi.

D. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 40 tuổi.

Câu 27. Lực lượng dự bị động viên bao gồm:

A. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị đã được đăng ký, quản lý và sắp
xếp

vào đơn vị dự bị động viên.

B. Sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị được


đăng

ký theo quy định của luật.

----------------------- Page 77-----------------------

C. Quân nhân dự bị, phương tiện kỹ thuật dự bị, đơn vị dự bị động viên, đơn vị
chuyên

môn dự bị và chủ phương tiện kỹ thuật dự bị.

D. Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong ngạch dự
bị.

Câu 28. Trong xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên hành vi nào sau đây

bị nghiêm cấm?

A. Huy động, điều động lực lượng dự bị động viên đột xuất.

B. Phân biệt đối xử về thành phần xã hội, dân tộc trong xây dựng, huy động lực
lượng dự

bị động viên. nghĩa vụ

C. Trốn tránh thực hiện trách nhiệm của quân nhân dự bị, của chủ phương tiện kỹ
thuật

dự bị được huy động, điều động.

D. Không đăng ký vào đơn vị dự bị sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự .

Câu 29. Độ tuổi quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị sắp xếp

vào đơn vị dự bị động viên được quy định như thế nào?

A. Nam quân nhân chuyên nghiệp dự bị không quá 40 tuổi; hạ sĩ quan,


binh sĩ dự bị
không quá 35 tuổi được sắp xếp vào đơn vị chiến đấu.

B. Nam quân nhân chuyên nghiệp dự bị và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị không quá 45


tuổi;

nữ quân nhân dự bị không quá 40 tuổi được sắp xếp vào đơn vị bảo đảm chiến đấu.

C. Nam quân nhân chuyên nghiệp dự bị không quá 35 tuổi; hạ sĩ quan,

D. cả A và B

Câu 30. Chỉ tiêu đào tạo sĩ quan dự bị hằng năm do ai quyết định?

A. Tư lệnh Quân khu.

B. Chính ủy Quân khu.

C. Thủ tướng Chính phủ.

D. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Câu 31. Trường hợp nào sau đây được huy động lực lượng dự bị động viên?

A. Khi thi hành lệnh thiết quân luật.

B. Để phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm.

C. Khi thực hiện lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.

D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 32. Một trong những nguyên tắc xây dựng lực lượng động viên là gì?

A. Xây dựng theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng. dự bị

B. Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ trong xây dựng và huy động.

C. Đăng ký, tạo nguồn và quản lý tại địa phương.

D. Tăng cường hoạt động đối ngoại học hỏi kinh nghiệm nước khác trong xây dựng và

huy động.

Câu 33. Động viên quốc phòng được quy định trong Luật nào sau đây?

A. Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013.

B. Luật Lực lượng dự bị động viên năm 2019.

C. Luật Dân quân tự vệ năm 2019.

D. Luật Quốc phòng năm 2018.

Câu 34. Động viên quốc phòng là gì?

A. Tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc
một

số địa phương phục vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.


----------------------- Page 78-----------------------

B. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược.

C. Tổng thể các hoạt động tổ chức, chuẩn bị và thực hành về mọi mặt của đất
nước để

bảo vệ Tổ quốc.

D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 35. Khi có quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc ban bố tình trạng

khẩn cấp về quốc phòng thì cơ quan nào xem xét, quyết định tổng động viên hoặc

động viên cục bộ?

A. Chính phủ.

B. Bộ Quốc phòng.

C. Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

D. Bộ Chính trị.

Câu 36. Việc tổ chức xây dựng các biện pháp thực hiện động viên quốc phòng theo

quy định của:

A. Bộ Quốc phòng.

B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

C. Chính phủ.

D. Quốc hội.

Câu 37. Nhiệm vụ của động viên quốc phòng là:

A. Động viên mọi nguồn lực của nền kinh tế nhà nước bảo đảm cho quốc phòng.

B. Chuyển tổ chức, hoạt động của các bộ, ngành trung ương, địa phương từ thời
bình

sang thời chiến

C. Xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên, xây dựng và mở rộng lực
lượng

dân quân tự vệ.

D. Động viên nông nghiệp, dịch vụ.

Câu 38. Việc tổ chức xây dựng kế hoạch thực hiện động viên quốc phòng theo quy

định của cơ quan nào?


A. Bộ Quốc phòng.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Chính phủ.

Câu 39. Động viên công nghiệp là nhiệm vụ của:

A. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.

B. Động viên quốc phòng.

C. Xây dựng lực lượng dự bị đông viên.

D. Tổng động viên công nghiệp quốc phòng.

Câu 40: Dân quân tự vệ là:

A. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác

B. Lực lượng quần chúng được vũ trang sẵn sàng chiến đấu

C. Lực lượng vũ trang quần chúng bảo vệ và duy trì sản xuất, công tác

D. Lực lượng vũ trang quần chúng bảo vệ nền kinh tế và văn hóa

Câu 41: Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của:

A. Bộ quốc phòng

----------------------- Page 79-----------------------

B. Cơ quan quân sự địa phương

C. Ủy ban nhân dân các cấp

D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 42: Một trong những nhiệm vụ của dân quân tự vệ được quy định trong Luật

dân quân tự vệ là:

A. Học tập chính trị, quân sự, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhân dân

B. Học tập chính trị, thường xuyên luyện tập và sẵn sàng chiến đấu

C. Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện quân sự và diễn tập

D. Học tập chính trị, quân sự và bảo vệ an ninh kinh tế, văn hóa

Câu 43: Một trong những vị trí vai trò của dân quân tự vệ là:

A. Một lực lượng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Một lực lượng chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

C. Một lực lượng cơ bản trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

D. Một lực lượng chiến lược chủ yếu trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân

Câu 44: Lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức thành:

A. Lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ

B. Lực lượng cơ động và lực lượng thường trực

C. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

D. Lực lượng cơ động và lực lượng dự bị

Câu 45: Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của:

A. Bộ chỉ huy quân sự các cấp

B. Ủy ban nhân dân các cấp

C. Bộ Quốc phòng

D. Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 46: Dân quân tự vệ đặt dưới sự quản lý, điều hành của:

A. Chính phủ và Bộ chỉ huy quân sự các cấp

B. Đảng ủy và Ủy ban nhân dân các cấp

C. Chính phủ và Bộ Quốc phòng

D. Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp

Câu 47: Thành phần của dân quân tự vệ gồm 2 lực lượng là:

A. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi

B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi

C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh

D. Lực lượng cơ động đánh địch và lực lượng dự bị

Câu 48: Đối tượng giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự trong lực lượng dân quân

tự vệ là:

A. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.

B. Toàn thể cán bộ dân quân tự vệ.

C. Toàn thể chiến sĩ dân quân tự vệ.

D. Toàn thể cán bộ, đảng viên dân quân tự vệ.


Câu 49: Một trong những vị trí vai trò của dân quân tự vệ là:

----------------------- Page 80-----------------------

A. Lực lượng nòng cốt trong bảo vệ sản xuất, đời sống nhân dân trong chiến tranh
bảo

vệ Tổ quốc

B. Lực lượng xung kích trong bảo vệ sản xuất, phòng chống, khắc phục hậu quả
thiên

tai, địch họa

C. Lực lượng nòng cốt sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu và bảo vệ nhân dân

D. Lực lượng nòng cốt trong phong trào toàn dân đánh giặc trong chiến tranh bảo
vệ Tổ

quốc

Câu 50: Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung của phương châm xây

dựng dân quân tự vệ hiện nay?

A. Chú trọng chất lượng chính trị

B. Coi trọng chất lượng là chính

C. Tăng cường sức mạnh chiến đấu

D. Xây dựng toàn diện

Câu 51: Quân nhân dự bị động viên được đăng ký, quản lý tại:

A. Nơi công tác

B. Nơi cư trú

C. Đơn vị dự bị động viên

D. Nơi tập trung động viên

Câu 52: Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ của:

A. Lãnh đạo, chính quyền địa phương, Bộ Quốc phòng, cả hệ thống chính trị

B. Bộ Quốc phòng, các quân khu và các địa phương, các tổ chức quần chúng

C. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị ở nước ta

D. Bộ Quốc phòng, các địa phương và toàn xã hội ở nước ta

Câu 53: Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:

A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi


B. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi

C. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi

D. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 40 tuổi

Câu 54: Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động

viên là:

A. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.

B. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao.

C. Phát huy sức mạnh của các bộ, ngành và địa phương.

D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở địa phương

Câu 55: Nội dung nào sau đây là một trong những biện pháp xây dựng lực lượng

dân quân tự vệ?

A. Phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành, các địa phương và các tầng lớp nhân
dân

để thực hiện công tác dân quân tự vệ

B. Thường xuyên giáo dục , quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương, chính
sách

của Đảng, nhà nước về công tác dân quân tự vệ

C. Phát huy sức mạnh của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân để
xây

dựng lực lượng dân quân tự vệ .

----------------------- Page 81-----------------------

D. Thường xuyên củng cố sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của các
tầng

lớp nhân dân để thực hiện tốt công tác dân quân tự vệ.

Câu 56: Dân quân tự vệ “là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn

dân trong thời bình”, là một trong những nội dung cùa:

A. Nội dung, nhiệm vụ của dân quân tự vệ

B. Chức năng cơ bản của dân quân tự vệ

C. Vị trí vai trò của dân quân tự vệ

D. Nhiệm vụ, chức trách của dân quân tự vệ

Câu 57: Nhiệm vụ của dân quân tự vệ được quy định trong Luật Dân quân tự vệ
2009, là những nhiệm vụ:

A. Chủ yếu, thường xuyên trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam cả trong thời bình
cũng

như thời chiến

B. Quan trọng nhất của dân quân tự vệ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt

Nam xã hội chủ nghĩa

C. Cơ bản, thường xuyên trong mọi giai đoạn cách mạng đối với mọi tổ chức dân
quân

tự vệ

D. Cơ bản, thường xuyên xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong

thời bình

Câu 58: Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ cơ động là:

A. Chiến đấu, tiêu diệt địch, đánh bại địch tiến công trên địa bàn địa phương

B. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu trên địa bàn địa phương theo phương án

C. Chiến đấu, cơ động chiến đấu trên địa bàn địa phương theo kế hoạch

D. Chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt địch, chi viện cho lực lượng chiến đấu tại chỗ

Câu 59: Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chính trị viên Ban chỉ huy quân sự là:

A. Bí thư đảng ủy phụ trách

B. Bí thư Đoàn thanh niên kiêm nhiệm

C. Phó bí thư đảng ủy phụ trách

D. Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm

Câu 60: Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự là:

A. Chủ tịch kiêm nhiệm

B. Thành viên ủy ban nhân dân

C. Phó chủ tịch phụ trách

D. Phó bí thư đảng ủy kiêm nhiệm

Câu 61: Quyền hạn bổ nhiệm các chức vụ trong ban chỉ huy quân sự xã là:

A. Chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự huyện

B. Chính trị viên ban chỉ huy quân sự huyện

C. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện


D. Bí thư huyện ủy

Câu 62: Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là:

A. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội

B. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao

C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng khắp ở các ngành và địa phương

D. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

----------------------- Page 82-----------------------

Câu 63: “ Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực
lượng dân

quân tự vệ” là một trong những nội dung của:

A. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

B. Nhiệm vụ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

C. Vị trí vai trò quan trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

D. Nội dung cơ bản xây dưng lực lượng dân quân tự vệ

Câu 64: Nội dung nào sau đây là một trong những biện pháp xây dựng lực lượng

dân quân tự vệ?

A. Thực hiện tốt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước,
đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

B. Thực hiện nghiêm túc trong cả nước công tác xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ

vững mạnh, rộng khắp

C. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối
với

lực lượng dân quân tự vệ

D. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình giáo dục chính trị, huấn luyện quân
sự

cho cán bộ, chiến sỹ lực lượng dân quân tự vệ

Câu 65: “Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng

tâm, trọng điểm” là một trong những nội dung của:

A. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên
B. Nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên

C. Biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng dự bị động viên

D. Giải pháp cơ bản xây dựng lực lượng dự bị động viên

Câu 66: Dân quân tự vệ Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?

A. 19/08/1945

B. 28/03/1935

C. 22/12/1944

D. 23/09/1945

Câu 67: Luật Dân quân tự vệ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được

ban hành từ năm nào?

A. Năm 2010

B. Năm 2008

C. Năm 2011

D. Năm 2009

Câu 68: Cơ quan thực hiện việc đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên là:

A. Ban lãnh đạo cơ quan, đơn vị công tác

B. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy đơn vị dự bị động viên

C. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị
xã,

thành phố thuộc tỉnh)

D. Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và đơn vị dự bị
động

viên

----------------------- Page 83-----------------------

Câu 69: Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị

động viên là:

A. Theo khả năng về sức khỏe, tuổi đời và nơi cư trú.

B. Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, theo nghề nghiệp

C. Theo trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chức vụ và sức khỏe.


D. Theo trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật

Câu 70: Việc bảo đảm vật chất, kinh phí xây dựng lực lương dự bị động viên hàng

năm do:

A. Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện

B. Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện

C. Các địa phương chủ động phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện

D. Chính phủ giao chỉ tiêu cho các đơn vị dự bị đông viên và địa phương thực hiện

Câu 71: Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do:

A. Bộ quốc phòng quy định

B. Chủ tịch nước quy định

C. Chủ tịch Quốc hội quy định

D. Chính phủ quy định

Câu 72: Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:

A. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.

B. Tạo nguồn, biên chế và đăng ký lực lượng dự bị động viên

C. Tạo nguồn, tổ chức và quản lý lực lượng dự bị động viên

D. Tạo nguồn, quản lý và kiểm tra lực lượng dự bị động viên

Câu 73: Phương tiện kỹ thuật của lực lượng dự bị động viên thường gồm:

A. Phương tiện xếp dỡ, san lấp mặt bằng, cầu phà, thông tin liên lạc và một số
phương

tiện khác

B. Phương tiện thông tin liên lạc, y tế, phương tiện vận tải, cứu hỏa và một số
phương

tiện khác

C. Phương tiện vận tải, làm đường, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế và một số
phương tiện

khác.

D. Phương tiện vận tải, cầu đường, thông tin liên lạc và các thiết bị khoa học
công nghệ

Câu 74: Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dự bị động viên nhằm mục

đích:
A. Duy trì sức mạnh chiến đấu của lực lượng dự bị động viên đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ

mới.

B. Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo và tăng cường chất lượng cho lực lượng vũ trang
nhân

dân.

C. Hoàn thiện và tăng cường số lượng, chất lượng cho lực lượng vũ trang khi có
chiến

tranh.

D. Bảo đảm sức mạnh của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt

Nam xã hội chủ nghĩa.

Câu 75: Dân quân được tổ chức ở:

A. Xã, Phường, Thị Trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp.

B. Xã, Phường, Thị Trấn, cơ quan nhà nước

----------------------- Page 84-----------------------

C. Xã, Phường, Thị Trấn, đơn vị sự nghiệp

D. Xã, Phường, Thị Trấn.

Câu 76: Độ tuổi công dân Việt Nam tình nguyện tham gia lực lượng dân quân tự vệ

là:

A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi

B. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi

C. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi

D. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 40 tuổi

Câu 77: Cấp xã có thể tổ chức đơn vị Dân quân Cơ động cao nhất đến:

A. Tổ Dân quân Cơ động.

B. Tiểu đội Dân quân Cơ động

C. Trung đội Dân quân Cơ động

D. Đại đội Dân quân Cơ động

Câu 78: Quân nhân dự bị gồm:

A. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị.

B. Hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị.


C. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị.

D. Tất cả quân nhân.

Câu 79: Tạo nguồn lực lượng dự bị động viên:

A. Sỹ quan tại ngũ.

B. Hạ sỹ quan tại ngũ.

C. Chiến sỹ tại ngũ.

D. Nam sinh viên tốt nghiệp Đại học.

Câu 80: Nội dung thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng:

A. Giao, nhận sản phẩm động viên.

B. Hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa.

C. Giao chỉ tiêu động viên.

D. Bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề cho người lao động, diễn tập động viên.

BÀI 10

Câu 1. Phong trào ``Bảo vệ trị an `` là phong trào hành động cách mạng của

nhân dân trong thời kì nào ?

A. Thời kì chống Pháp

B. Thời kì chống Mỹ, cứu nước

C. Thời kì đổi mới

D. Thời kì hội nhập quốc tế

Câu 2. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau: ``Huy động sức mạnh của
nhân dân

để……, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính
trị,

giữ gìn trật tự an toàn xã hội…``

A. tăng cường

B. phòng ngừa

C. kịp thời

----------------------- Page 85-----------------------


D. chủ động

----------------------- Page 86-----------------------

Câu 3. Hiện nay ở các cơ sở xã phường trong toàn quốc thường có bao nhiêu

loại hình tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự ?

a. 02

b. 03

c. 04

d. 05

Câu 4. Đội dân phòng là loại tổ chức quần chúng có chức năng gì trong công

tác an ninh trật tự?

a. Loại có chức năng tư vấn

b. Loại có chức năng quản lí

c. Loại có chức năng điều hành

d. Loại có chức năng thực hành

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây không cần thiết phải thành lập Ban an ninh
trật

tự ?

a. Cụm dân cư

b. Thị xã

c. Doanh nghiệp nhỏ

d. Phân xưởng

Câu 6. Một trong những đặc điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc

là gì ?

a. Diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực

b. Hình thức hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân

c. Với mục đích bảo vệ an ninh chính trị, Đảng, Nhà nước và nhân dân

d. Cuộc đấu tranh mang tính đặc thù của công an nhân dân

Câu 7. Phong trào ``Ngũ gia liên bảo `` là phong trào hành động cách mạng

của nhân dân trong thời kì nào?


a. Thời kì chống Pháp

b. Thời kì chống Mỹ, cứu nước

c. Thời kì đổi mới

d. Thời kì hội nhập quốc tế

Câu 8. Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trật tự là gì?

a. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm.

b. Huy động sức mạnh của nhân dân để đấu tranh hiệu quả với các loại tội
phạm.

c. Huy động sức mạnh của nhân dân để kịp thời phát hiện và trực tiếp đấu
tranh với

các loại tội phạm.

d. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu
tranh

với các loại tội phạm.

Câu 9. Kế thừa tư tưởng của ông cha ta về vai trò của nhân dân, Đảng ta và

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tư tưởng gì?

a. Cách mạng là của dân, do dân và vì dân.

b. Cách mạng là vì lợi ích của quần chúng nhân dân.

c. Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo của đất nước.

d. Nhân dân quyết định sự phát triển của cách mạng.

----------------------- Page 87-----------------------

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo

vệ an ninh Tổ quốc.

a. Có khả năng truy bắt tội phạm.

b. Có khả năng phát hiện tội phạm.

c. Có khả năng thu hẹp dần đối tượng phạm tội.

d. Có khả năng làm giảm tội phạm.

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo

vệ an ninh Tổ quốc.

a. Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng trong bảo vệ an
ninh Tổ
quốc.

b. Quần chúng nhân dân là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển bình an
của xã

hội.

c. Người dân có ý thức tự giác sẽ có ý nghĩa kinh tế và chính trị trong bảo
vệ an

ninh Tổ quốc.

d. Người dân có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong xây dựng cuộc sống
mới

lành mạnh sẽ hạn chế bị địch lợi dụng.

Câu 12. Vì sao phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia

vào phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?

a. Vì lực lượng công an có hạn, nên công tác bảo vệ an ninh trật tự không thể
thực

hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

b. Vì các đối tượng phạm tội có trình độ cao, nên công tác bảo vệ an ninh
trật tự

không thể thực hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

c. Vì các đối tượng phạm tội có nhiều thủ đoạn tinh vi, nên công tác bảo vệ
an ninh

trật tự không thể thực hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

d. Vì lực lượng công an cần phát hiện kịp thời các đối tượng phạm tội.

Câu 13. Sức mạnh, khả năng sáng tạo của quần chúng nhân dân chỉ được phát

huy khi nào?

a. Khi quần chúng nhân dân tự giác tham gia vào phong trào bảo
vệ an ninh Tổ

quốc.

b. Khi quần chúng nhân dân nhận thức được vai trò của mình trong phong trào
an

ninh trật tự .

c. Khi quần chúng nhân dân được tuyên truyền về các loại tội phạm.

d. Khi quần chúng được tổ chức thành phong trào hành động cách mạng cụ thể.

Câu 14. Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

a. Là phong trào mang tính tự giác để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
b. Là động lực chính để thúc đẩy xã hội phát triển.

c. Là một trong những biện pháp công tác cơ bản của công an nhân dân.

d. Là hạt nhân của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh
với các loại tội

phạm.

Câu 15. Giữa các phong trào hành động cách mạng khác của nhân
dân với

phong trào toàn dân bản vệ an ninh Tổ quốc có mối quan hệ như thế nào?

a. Mối quan hệ song song.

b. Mối quan hệ chặt chẽ.

----------------------- Page 88-----------------------

c. Mối quan hệ khăng khít, tác động, hỗ trợ lẫn nhau.

d. Mối quan hệ đồng bộ, tác động lẫn nhau.

Câu 16. Một trong những phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ

an ninh Tổ quốc là:

a. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững
mạnh.

b. Xây dựng mở rộng liên kết, phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể.

c. Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ
an

ninh Tổ quốc.

d. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an
ninh

trật tự, an toàn xã hội.

Câu 17. Một trong những phương pháp nắm tình hình xây dựng kế
hoạch

phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

a. Đi sát cơ sở nắm tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội trên từng địa bàn dân
cư.

b. Đi sát cơ sở tiếp xúc gặp gỡ, thu thập ý kiến của các tổ chức, các tầng
lớp dân cư

khác nhau.

c. Trực tiếp điều tra hoạt động an ninh trật tự tạo địa phương.
d. Đi sát cơ sở tiếp xúc gặp gỡ, thu thập ý kiến của chính quyền và các tầng
lớp dân

cư khác nhau.

Câu 18. Nội dung yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng nòng
cốt làm

nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là:

a. Phải kiểm tra lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện tốt
nhiệm vụ.

b. Lựa chọn người có khả năng tổ chức, điều hành, bản thân tự
giác, tự nguyện,

hoàn thành các thủ tục báo cáo nhiệm vụ được giao.

c. Tuyển chọn đủ số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức tốt.

d. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức được xây dựng.

Câu 19. Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn
dân

bảo vệ an ninh tổ quốc là:

a. Vận động toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong nhiệm vụ
bảo

vệ Tổ quốc.

b. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia
phòng chống tội

phạm.

c. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh ở địa phương, đơn vị.

d. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với bài trừ tệ nạn xã hội.

Câu 20. Việc kết hợp và lồng ghép nội dung của phong trào bảo vệ an ninh Tổ
quốc

với các phong trào khác ở địa phương nhằm mục đích gì?

a. Tạo sự phong phú cho phong trào.

b. Tăng cường mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phong trào.

c. Duy trì và thúc đẩy phong trào.

d. Để phong trào khác đạt hiệu quả như phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Câu 21. Phong trào "Bảo vệ trị an" là phong trào hành động cách mạng của nhân

dân trong thời kì nào?


A. Thời kì chống Pháp.

B. Thời kì chống Mỹ, cứu nước.

----------------------- Page 89-----------------------

C. Thời kì hội nhập quốc tế.

D. Thời kì đổi mới.

Câu 22. Điền vào chỗ trống trong câu văn sau: "Huy động sức mạnh của nhân dân

để......, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh
chính

trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội..."

A. tăng cường

B. phòng ngừa

C. chủ động

D. kịp thời

Câu 23. Hiện nay ở các cơ sở xã phường trong toàn quốc thường có bao nhiêu loại

hình tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự?

A. 05

B. 02

C. 03

D. 04

Câu 24. Đội dân phòng là loại tổ chức quần chúng có chức năng gì trong công tác an

ninh trật tự?

A. Loại có chức năng tư vấn

B. Loại có chức năng quản lí

C. Loại có chức năng điều hành

D. Loại có chức năng thực hành

Câu 25. Trường hợp nào dưới đây không cần thiết phải thành lập ban an ninh trật

tự?

A. Cụm dân cư

B. Doanh nghiệp nhỏ

C. Thị xã
D. Phân xưởng

Câu 26. Một trong những đặc điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Diễn ra trên diện rộng, khắp mọi địa bàn, mọi lĩnh vực.

B. Hình thức hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân.

C. Với mục đích bảo vệ an ninh chính trị, Đảng, Nhà nước và nhân dân.

D. Cuộc đấu tranh mang tính đặc thù của công an nhân dân.

Câu 27. Phong trào "Ngũ gia liên bảo" là phong trào hành động cách
mạng của

nhân dân trong thời kì nào?

A. Thời kì chống Pháp.

B. Thời kì chống Mỹ

C. Thời kì đổi mới.

D. Thời kì hội nhập quốc tế.

Câu 28. Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trật tự

A. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, ngăn chặn các loại tội phạm.

B. Huy động sức mạnh của nhân dân để đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm.

C. Huy động sức mạnh của nhân dân để kịp thời phát hiện và trực tiếp đấu tranh
với

các loại tội phạm.

----------------------- Page 90-----------------------

D. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu
tranh

với các loại tội phạm.

Câu 29. Kế thừa tư tưởng của ông cha ta về vai trò của nhân dân, Đảng ta và Chủ

tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tư tưởng gì?

A. Cách mạng là của dân, do dân và vì dân.

B. Cách mạng là vì lợi ích của quần chúng nhân dân.

C. Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo của đất nước.

D. Nhân dân quyết định sự phát triển của cách mạng.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ
an ninh Tổ quốc.

A. Có khả năng truy bắt tội phạm.

B. Có khả năng phát hiện tội phạm.

C. Có khả năng thu hẹp dần đối tượng phạm tội.

D. Có khả năng làm giảm tội phạm.

Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất về vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ

an ninh Tổ quốc.

A. Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng trong bảo vệ an ninh
Tổ

quốc.

B. Quần chúng nhân dân là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển bình an của

hội.

C. Người dân có ý thức tự giác sẽ có ý nghĩa kinh tế và chính trị trong bảo vệ
an ninh

Tổ quốc.

D. Người dân có ý thức tự giác, có tinh thần làm chủ trong xây dựng cuộc sống
mới

lành mạnh sẽ hạn chế bị địch lợi dụng.

Câu 32. Vì sao phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia vào

phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?

A. Vì lực lượng công an có hạn, nên công tác bảo vệ an ninh trật tự không
thể thực

hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

B. Vì các đối tượng phạm tội có trình độ cao, nên công tác bảo vệ an ninh
trật tự

không thể thực hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

C. Vì các đối tượng phạm tội có nhiều thủ đoạn tinh vi, nên công tác bảo vệ
ANTT

không thể thực hiện bằng chuyên môn đơn thuần.

D. Vì lực lượng công an cần phát hiện kịp thời các đối tượng phạm tội.

Câu 33. Sức mạnh, khả năng sáng tạo của quần chúng nhân dân chỉ được phát huy

khi nào?
A. Khi quần chúng nhân dân tự giác tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh Tổ
quốc.

B. Khi quần chúng nhân dân nhận thức được vai trò của mình trong phong trào an

ninh trật tự.

C. Khi quần chúng nhân dân được tuyên truyền về các loại tội phạm.

D. Khi quần chúng được tổ chức thành phong trào hành động cách là mạng cụ thể.

Câu 34. Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

A. Là phong trào mang tính tự giác để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

B. Là động lực chính để thúc đẩy xã hội phát triển.

----------------------- Page 91-----------------------

C. Là một trong những biện pháp công tác cơ bản của công an nhân dân.

D. D.Là hạt nhân của lực lượng công an nhân dân trong đấu tranh với các loại tội
phạm.

Cầu 35. Giữa các phong trào hành động cách mạng khác của nhân dân với phong

trào toàn dân bản vệ an ninh Tổ quốc như thế nào?

A. Mối quan hệ song song.

B. Mối quan hệ chặt chẽ.

C. Mối quan hệ khăng khít, tác động, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Mối quan hệ đồng bộ, tác động lẫn nhau.

Câu 36. Một trong những phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an

ninh Tổ quốc là:

A. Xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững
mạnh.

B. Xây dựng mở rộng liên kết, phối hợp các ban, ngành, đoàn thể.

C. Nắm tình hình và xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ
an

ninh Tổ quốc.

D. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an
ninh

trật tự, an toàn xã hội.

Câu 37. Một trong những phương pháp nắm tình hình xây dựng kế hoạch phong

trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:


A. Đi sát cơ sở nắm tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội trên từng địa bàn dân
cư.

B. Đi sát cơ sở tiếp xúc gặp gỡ, thu thập ý kiến của các tổ chức, các tầng lớp
dân cư

khác nhau.

C. Trực tiếp điều tra hoạt động an ninh trật tự tại địa phương.

D. Đi sát cơ sở tiếp xúc gặp gỡ, thu thập ý kiến của chính quyền và các tầng
lớp dân

cư khác nhau.

Câu 38. Nội dung yêu cầu xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ

bảo vệ an ninh trật tự là:

A. Phải có lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện sức khỏe để thực hiện tốt nhiệm vụ.

B. Lựa chọn người có khả năng tổ chức, điều hành, bản thân tự giác, tự nguyện,
hoàn

thành các thủ tục báo cáo nhiệm vụ được giao.

C. Tuyển chọn đủ số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức tốt,

D. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức được xây dựng.

Câu 39. Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn

dân bảo vệ an ninh tổ quốc là:

A. Vận động toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong nhiệm vụ bảo
vệ

Tổ quốc.

B. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng
chống tội

phạm.

C. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh ở địa phương, đơn vị.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bài trừ tệ nạn xã
hội.

Câu 40. Việc kết hợp và lồng ghép nội dung của phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc

với các phong trào khác ở địa phương nhằm mục đích gì?

A. Tạo sự phong phú cho phong trào.

B. Tăng cường mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau giữa các phong trào.
----------------------- Page 92-----------------------

C. Duy trì và thúc đẩy phong trào.

D. Để các phong trào khác đạt hiệu quả như phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Câu 41: “Hình thức thích hợp để tập hợp, thu hút đông đảo quần chúng lao động và

giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trong công tác bảo vệ an ninh trật
tự” là một

trong những vị trí, tác dụng của:

A. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

B. Phong trào phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

C. Phong trào vì an ninh Tổ quốc

D. Phong trào giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 42: Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh

Tổ quốc là:

A. Một bộ phận liên quan chặt chẽ, gắn bó với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và
trật

tự an toàn xã hội

B. Một nội dung quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã
hội trong

cả nước cũng như từng địa phương

C. Một thành phần không thể thiếu trong phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa

D. Một bộ phận gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng khác trong cả nước cũng
như

từng địa phương

Câu 43: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Giúp cho lực lượng công an có điều kiện triển khai sâu rộng công
tác nghiệp vụ

phòng chống tội phạm.

B. Trực tiếp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, ngăn chặn các tệ nạn xã hội.

C. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh
với

các loại tội phạm.

D. Huy động sức mạnh của các tổ chức chính trị - xã hội để phòng chống tội phạm.
Câu 44: “Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống

tội phạm” là một trong những nội dung cơ bản của:

A. Công tác vận động quần chúng nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng

B. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

C. Công tác tuyên truyền của lực lượng công an nhân dân

D. Công tác vận động quần chúng của các cấp, các ngành

Câu 45: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn

dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể
quần

chúng, các tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào của địa phương

B. Mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong phong
trào

thi đua ở địa phương

C. Phối hợp chặt chẽ với các phong trào khen thưởng của các ngành, các cấp ở
trung

ương và các địa phương

D. Xây dựng và duy trì liên kết chặt chẽ với các ngành, các tổ chức quần chúng
trong các

phong trào của cả nước

----------------------- Page 93-----------------------

Câu 46: “ Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại

cơ sở vững mạnh” là một trong những nội dung cơ bản của:

A. Công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

B. Công tác bảo vệ an ninh Tổ quốc ở cơ sở

C. Công tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

D. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Câu 47: Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh

Tổ quốc là:

A. Một bộ phận liên quan chặt chẽ, gắn bó với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và
trật
tự an toàn xã hội

B. Là hình thức cơ bản để tập hợp thu hút đông đảo quần chúng phát huy quyền làm
chủ

của quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự

C. Một thành phần không thể thiếu trong phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa để
bảo

vệ an ninh Tổ quốc

D. Một nội dung quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội
trong

cả nước cũng như từng địa phương

Câu 48: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn

dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm

B. Nắm tình hình, xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ

quốc

C. Vận động nhân dân xây dựng khu dân cư văn hóa, giữ gìn trật tự an toàn xã hội

D. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh
trật

tự

Câu 49: Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phòng trào toàn

dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:

A. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ

an ninh trật tự.

B. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở
vững

mạnh

C. Xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai tuyên truyền, giáo dục cho toàn dân tự giác
tham

gia phong trào

D. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn nhân dân xây dựng đời sống văn hóa tại khu
dân

Câu 50: Đội Cờ đỏ là tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ an ninh trật tự
trong nhà trường là một tổ chức quần chúng có chức năng:

A. Tư vấn

B. Quản lý

C. Điều hành

D. Thực hành

Câu 51: Bảo vệ bí mật nhà nước là nội dung của:

A. Bảo vệ an ninh chính trị.

B. Bảo vệ an ninh kinh tế.

----------------------- Page 94-----------------------

C. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa.

D. Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng an ninh đối ngoại.

Câu 52: Nội dung bảo vệ an ninh Lãnh thổ:

A. Bảo vệ nội bộ, đội ngũ cán bộ trong các cơ quan kinh tế.

B. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá hoạt động kinh tế của các thế lực
thù

địch.

C. Bảo vệ các địa bàn trọng yếu, khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

D. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, vùng đồng
bào

dân tộc thiểu số.

BÀI 11

Câu 1: Bảo vệ an ninh quốc gia là:

a. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại
an

ninh quốc gia.

b. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh các hành động gây rối của kẻ thù.
c. Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

d. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế khoa học
công

nghệ của Nhà nước.

Câu 2: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

a. Phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các lực lượng phản động xâm

phạm an ninh quốc gia.

b. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm
an

ninh quốc gia.

c. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn mọi âm mưu, hành động gây bạo loạn, lật đổ
của

các thế lực thù địch.

d. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xâm phạm biên giới quốc gia của các thế lực thù

địch.

Câu 3: Đâu là nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?

a. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.

b. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an
ninh.

c. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.

d. Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền
và lợi

ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Câu 5: Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:

a. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của nhân
dân.

b. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà

nước.

c. Phòng ngừa phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại, loại trừ các hoạt động
xâm

phạm an ninh quốc gia.

d. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng.
----------------------- Page 95-----------------------

Câu 6: Đâu là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia?

a. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng, phát triển kinh
tế,

văn hoá - xã hội.

b. Kết hợp bảo vệ chế độ chính trị với bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn
lãnh

thổ Tổ quốc.

c. Kết hợp bảo vệ các cơ sở kinh tế với công trình an ninh - quốc phòng, khoa
học kỹ

thuật, văn hoá.

d. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ công trình quốc phòng - an
ninh.

Câu 7: Đâu là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia?

a. Công an, quân đội, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên.

b. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân đội
nhân

dân.

c. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo quân
đội

nhân dân.

d. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển.

Câu 8: Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm:

a. Bảo vệ an ninh: chính trị nội bộ, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, dân tộc, tôn
giáo, biên

giới, thông tin.

b. Bảo vệ an ninh: chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, Đảng, Nhà nước, nhân dân.

c. Bảo vệ an ninh: kinh tế, văn hoá - tư tưởng, dân tộc và sự nghiệp công nghiệp
hoá,

hiện đại hoá.

d. Bảo vệ an ninh: kinh tế, tôn giáo, dân tộc và nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân

tộc.

Câu 9: Một trong những nội dung bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:
a. Bảo vệ an ninh thông tin.

b. Bảo vệ môi trường.

c. Bảo vệ nền kinh tế thị trường nhiều thành phần.

d. Bảo vệ nền văn hoá.

Câu 10: Hiện nay Việt Nam khẳng định đối tác là:

a. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng cùng có
lợi

với Việt Nam.

b. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, các tổ chức phi Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi
cho

Việt Nam.

c. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.

d. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam.

Câu 11: Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay là :

a. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.

b. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.

c. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội.

d. Bọn gián điệp, bọn phản động.

Câu 12: Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ an ninh quốc

gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:

a. Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.

----------------------- Page 96-----------------------

b. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.

c. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

d. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
đảm

trật tự an toàn xã hội.

Câu 13: Theo Điều 17 của Luật an ninh quốc gia năm 2004, quyền và nghĩa vụ của

công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia là:

a. Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy
định
của pháp luật.

b. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm.

c. Hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia có thành tích khen thưởng.

d. Là sự nghiệp toàn dân, cơ quan tổ chức, công dân trách nhiệm theo pháp luật.

Câu 14: Theo Điều 4 của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 thì

trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm là:

a. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

b. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình

nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật,…

c. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm là của các cơ quan chức
năng.

d. Cả a và b đều đúng.

Câu 15: Đặc trưng cơ bản của gián điệp là:

a. Người Việt Nam hay người nước ngoài chống lại Việt Nam, chịu sự chỉ huy của
nước

ngoài.

b. Người Việt Nam có tổ chức chống lại Việt Nam.

c. Người nước ngoài chịu sự chỉ huy của Việt Nam chống lại Việt Nam.

d. Cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cách mạng chống lại chế độ xã
hội

chủ nghĩa nhưng không chịu sự chỉ huy của nước ngoài.

Câu 16: Đặc trưng cơ bản của phản động là:

a. Người nước ngoài.

b. Chịu sự chỉ huy của người Việt Nam.

c. Chịu sự chỉ huy của nước ngoài.

d. Người Việt Nam hay người nước ngoài.

Câu 17: Nhận diện đâu là lực lương phản động?

a. Bọn tội phạm kinh tế, nhất là bọn tham nhũng.

b. Bọn tội phạm về ma túy.

c. Bọn tội phạm có quan hệ với nước ngoài.

d. Các tổ chức và cá nhân phản động trong số người Việt Nam ở nước ngoài đang có
hoạt

động chống Việt Nam.

Câu 18: Đâu không phải là đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội?

a. Tội phạm hình sự.

b. Tội phạm kinh tế.

c. Tội phạm ma túy.

d. Xâm phạm chế độ chính trị.

Câu 19: Một trong những nội dung đấu tranh bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:

a. Đấu tranh phòng, chống tội chống loài người.

----------------------- Page 97-----------------------

b. Đấu tranh phòng, chống tội phạm.

c. Đấu tranh phòng, chống xâm phạm an ninh quốc gia.

d. Đấu tranh phòng, chống tội phá hoại hòa bình.

Câu 20: Đâu không phải nội dung bảo đảm trật tự an toàn xã hội?

a. Giữ gìn trật tự nơi công cộng.

b. Bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

c. Bảo vệ an ninh thông tin.

d. Bảo vệ môi trường.

Câu 21: Lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm

trật tự an toàn xã hội là:

a. Công an.

b. Quân đội.

c. Dân quân Tự vệ.

d. Toàn dân.

Câu 22. Bảo vệ an ninh quốc gia là:

A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại
an

ninh quốc gia.

B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh các hành động gây rối

C. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh của kẻ thù. quốc
gia.

D. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa
học công

nghệ của Nhà nước.

Câu 23. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

A. Phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các lực lượng phản động xâm

phạm an ninh quốc gia.

B. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm
an

ninh quốc gia.

C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn mọi âm mưu, hành động gây bạo loạn, lật đổ
của

các thế lực thù địch.

D. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn các thế lực thù địch xâm phạm biên giới quốc
gia.

Câu 24. Đâu là nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia?

A. Bảo vệ an ninh biên giới, văn hoá, thông tin, tôn giáo.

B. Bảo vệ bí mật các tổ chức chính trị - xã hội và các công trình quốc phòng - an
ninh,

C. Bảo vệ bí mật các cấp chính quyền, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất

nước."

D. Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hóa, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền
và lợi

ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Câu 25. Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:

A. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết dân tộc, quyền lợi của nhân
dân.

B. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của
Nhà

nước.

C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại, loại trừ các hoạt
động xâm

phạm an ninh quốc gia.

D. Bảo vệ bí mật của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng.
----------------------- Page 98-----------------------

Câu 26. Đâu là nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia?

A. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng, phát triển
kinh tế,

văn hoá - xã hội.

B. Kết hợp bảo vệ chế độ chính trị với bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất
toàn vẹn

lãnh thổ Tổ quốc.

C. Kết hợp bảo vệ các cơ sở kinh tế với công trình an ninh - quốc phòng, khoa
học kỹ

thuật, văn hoá.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ công trình quốc phòng - an
ninh.

Câu 27. Đâu là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia?

A. Công an, quân đội, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ, dự bị động viên.

B. Công an, bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ và tình báo quân đội
nhân

dân.

C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội,tình báo
quân đội

nhân dân.

D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy công an, bộ đội hải quân, cảnh sát biển.

Câu 28. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia gồm:

A. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, dân tộc, tôn
giáo, biên

giới, thông tin.

B. Bảo nhân dân, vệ an ninh: chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, Đảng, Nhà nước,

C. Bảo vệ an ninh: kinh tế, tôn giáo, dân tộc và nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân

tộc.

D. Bảo vệ an ninh: kinh tế, văn hoá - tư tưởng, dân tộc và sự nghiệp công
nghiệp hoá,

hiện đại hoá.


Câu 29. Một trong những nội dung bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:

A. Bảo vệ an ninh thông tin.

B. Bảo vệ môi trường.

C. Bảo vệ nền kinh tế thị trường nhiều thành phần.

D. Bảo vệ nền văn hoá.

Câu 30. Hiện nay Việt Nam khẳng định đối tác là:

A. Những ai chủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền và hợp tác bình đẳng cùng có
lợi

với Việt Nam.

B. Những quốc gia, vùng lãnh thổ, các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận
lợi cho

Việt Nam.

C. Những nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang phát triển giúp đỡ Việt Nam.

D. Những tổ chức, cá nhân tôn trọng giúp đỡ Việt Nam.

Câu 31. Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay là:

A. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự.

B. Các đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.

C. Các phần tử có tư tưởng sai trái, bất mãn, chống chủ nghĩa xã hội.

D. Bọn gián điệp, bọn phản động.

Câu 32. Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ an ninh quốc

gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:

A. Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt bảo vệ an ninh quốc gia.

----------------------- Page 99-----------------------

B. Công an là lực lượng nòng cốt, tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước.

C. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ quốc.

D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, bảo
đảm

trật tự an toàn xã hội.

Câu 33. Theo Điều 17 của Luật An ninh quốc gia 2004, quyền và nghĩa vụ của công

dân trong bảo vệ an ninh quốc gia là:

A. Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy
định

của pháp luật.

B. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội
phạm.

C. Hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia có thành tích khen thưởng.

D. Là sự nghiệp của toàn dân, cơ quan, tổ chức, công dân có trách nhiệm

Câu 34. Theo Điều 4 của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 thì:

A. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm theo pháp luật

B. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của
mình

nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật,...

C. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm là của các cơ quan chức
năng.

D. Cả a và b đều đúng.

Câu 35: Đặc trưng cơ bản của gián điệp là:

A. Người Việt Nam hay người nước ngoài chống lại Việt Nam, chịu sự chỉ huy của
nước

ngoài.

B. Người Việt Nam có tổ chức chống lại Việt Nam.

C. Người nước ngoài chịu sự chỉ huy của Việt Nam chống lại Việt Nam.

D. Cá nhân hay tổ chức có âm mưu và hoạt động phản cách mạng chống lại chế độ

hội chủ nghĩa nhưng không chịu sự chỉ huy của nước ngoài.

Câu 36. Đặc trưng cơ bản của phản động là:

A. Người nước ngoài.

B. Chịu sự chỉ huy của người Việt Nam.

C. Chịu sự chỉ huy của nước ngoài.

D. Người Việt Nam hay người nước ngoài.

Câu 37. Nhận diện đâu là lực lương phản động.

A. Bọn tội phạm kinh tế, nhất là bọn tham nhũng.

B. Bọn tội phạm về ma túy.

C. Bọn tội phạm có quan hệ với nước ngoài.


D. Các tổ chức và cá nhân phản động trong số người Việt Nam ở nước ngoài đang

hoạt động chống Việt Nam.

Câu 38. Đâu không phải là đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội?

A. Tội phạm hình sự.

B. Tội phạm kinh tế.

C. Tội phạm ma túy.

D. Xâm phạm chế độ chính trị.

Câu 39. Một trong những nội dung đấu tranh bảo đảm trật tự an toàn xã hội là:

A. Đấu tranh phòng, chống tội chống loài người.

B. Đấu tranh phòng, chống tội phạm.

----------------------- Page 100-----------------------

C. Đấu tranh phòng, chống xâm phạm an ninh quốc gia.

D. Đấu tranh phòng, chống tội phá hoại hòa bình.

Câu 40. Đâu không phải nội dung bảo đảm trật tự an toàn XH?

A. Giữ gìn trật tự nơi công cộng.

B. Bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

C. Bảo vệ an ninh thông tin.

D. Bảo vệ môi trường.

Câu 41. Lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm

trật tự an toàn xã hội là:

A. Quân đội.

B. Công an.

C. Dân quân tự vệ.

D. Toàn dân.

Câu 42 : Bảo vệ an ninh quốc gia là:

A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại
an

ninh quốc gia

B. Bảo vệ các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh với mọi âm
mưu
thủ đoạn phá hoại của kẻ thù.

C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm

mật quốc gia, các công trình của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về quốc
phòng,

an ninh

D. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị, an ninh,quốc phòng, kinh tế khoa
học công

nghệ của Nhà nước.

Câu 43: Trong các lĩnh vực an ninh quốc gia sau đây, lĩnh vực nào được xác định là

cốt lõi, xuyên suốt nhất?

A. An ninh kinh tế

B. An ninh chính trị

C. An ninh xã hội

A. An ninh quốc phòng

Câu 44: Lực lượng nào chuyên trách bảo vệ an ninh trên biển của nước ta hiện nay?

A. Bộ đội Biên phòng

B. Công an nhân dân

C. Cảnh sát biển

D. An ninh quân đội

Câu 45: “Bảo vệ môi trường” là một trong những nội dung của công tác:

A. Giữ gìn nguồn nước sinh hoạt

B. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Giữ gìn an toàn các khu công nghiệp

D. Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động

Câu 46: Để bảo đảm thắng lợi hoàn toàn và triệt để trong cuộc đấu tranh bảo vệ an

ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, lực lượng công an phải:

----------------------- Page 101-----------------------

A. Kết hợp sức mạnh của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên
môn thuộc công an nhân dân

B. Kết hợp tai, mắt của quần chúng nhân dân với công tác nghiệp vụ của các cơ
quan

chuyên môn công an nhân dân

C. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với công tác nghiệp vụ của
các

cơ quan chuyên môn

D. Kết hợp tính tự giác cách mạng của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các

quan chuyên môn

Câu 47: Một trong những quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an

ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là:

A. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

B. Phối hợp chặt chẽ công tác phòng ngừa với đấu tranh, điều tra xử lý tội phạm

C. Kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục tuyên truyền với xử lý nghiêm minh

D. Phối hợp công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội với công tác quốc
phòng toàn

dân

Câu 48: Mối quan hệ giữa bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

là:

A. An ninh quốc gia hoạt động độc lập, không có liên quan đến công tác giữ gìn
trật tự,

an toàn xã hội

B. Trật tự an toàn xã hội được giữ vững sẽ tạo điều kiện cho an ninh quốc gia
càng được

củng cố vững chắc

C. An ninh quốc gia quyết định trực tiếp và lâu dài đến công tác giữ gìn trật tự
an toàn

xã hội

D. Trật tự an toàn xã hội chi phối trực tiếp cả trước mắt và lâu dài đến công tác
bảo vệ

an ninh quốc gia

Câu 49: Nội dung nào thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong bảo vệ an

ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội?


A. Phát huy vai trò giám sát của các tổ chức Đảng

B. Tăng cường công tác tuyên truyền của các tổ chức xã hội

C. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân

D. Tăng cường vai trò hoạt động giám sát của Nhà nước

Câu 50: “ Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an
toàn

xã hội” là một trong những nội dung của:

A. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

D. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 51: Một trong những nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội là :

A. Bảo đảm trật tự công cộng

B. Bảo đảm an toàn lao động

C. Giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm

D. Giữ gìn trật tự công cộng

----------------------- Page 102-----------------------

Câu 52 : Nội dung nào thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong bảo vệ an

ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội?

A. Tăng cường hiệu quả quản lý của các tổ chức

B. Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước

C. Tăng cường kiểm tra, xử phạt của lực lượng công an

D. Tăng cường hiệu lực quản lý của xã hội

Câu 53: “Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt là nhân tố quyết định thắng lợi của

cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội” là một

trong những nội dung thể hiện:

A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 54: “Bảo vệ sự ổn định, phát triển vững mạnh của nền kinh tế thị trường nhiều

thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là một nội dung của:

A. Bảo vệ an toàn nền kinh tế

B. Bảo vệ an ninh trật tự xã hội

C. Bảo vệ an ninh kinh tế

D. Bảo vệ an ninh xã hội

Câu 55: “Phòng ngừa tai nạn lao động, phòng chống thiên tai, dịch bệnh” là một

trong những nội dung của:

A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Bảo vệ an ninh quốc gia

C. Giữ gìn tính mạng, tài sản nhân dân

D. Giữ vững an ninh Tổ quốc

Câu 56: Lực lương nòng cốt trong sự ngiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật
tự

an toàn xã hội là:

A. Bộ đội biên phòng

B. Công an nhân dân

C. Dân quân tự vệ

D. Cảnh sát an ninh

Câu 57: “Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ an ninh

quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội” là một trong những nội dung thể hiện:

A. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội

D. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 58: “Bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh

quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội” là một trong những công việc thuộc vai
trò

quản lý của:
A. Các địa phương

B. Nhà nước

----------------------- Page 103-----------------------

C. Các cơ quan công an

D. Cả hệ thống chính trị

Câu 59: Nội dung nào sau đây thể hiện công an là lực lượng nòng cốt trong bảo vệ

an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội:

A. Lực lượng công an là trung tâm và thường xuyên cho các ngành, các
cấp và quần

chúng trong bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội

B. Lực lượng công an là đòn bẩy và trụ cột cho toàn xã hội trong bảo vệ an ninh
quốc gia

và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Lực lượng công an là chỗ dựa trực tiếp và thường xuyên cho các ngành, các cấp

quần chúng trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn
xã hội

D. Lực lượng công an là điều kiện và chỗ dựa chủ yếu cho các cấp, các ngành và
quần

chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 60: Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn

xã hội là:

A. Phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các lực lượng phản động xâm
hại

an ninh quốc gia

B. Bảo vệ an ninh trên các lĩnh vực tư tưởng – văn hóa, an ninh kinh tế, quốc
phòng, đối

ngoại và các lợi ích khác của quốc gia

C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại
an

ninh quốc gia

D. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia

của các thế lực thù địch.

Câu 61: “Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia”

là một trong những nội dung của:

A. Nội dung của bảo vệ an ninh quốc gia

B. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia

C. Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia

D. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia

Câu 62: Vai trò lãnh đạo của Đảng ta về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn

hội là:

A. Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt

B. Đảng đề ra đường lối và giao cho Nhà nước thực hiện

C. Đảng trực tiếp chỉ đạo Nhà nước và toàn xã hội thực hiện

D. Đảng xác định đường lối, chính sách và chỉ đạo cả nước thực hiện

Câu 63: “Giữ gìn trật tự, yên tĩnh chung, giữ gìn vệ sinh chung, duy trì nếp
sống

văn minh, tôn trọng lẫn nhau” là thể hiện nội dung của:

A. Giữ gìn môi trường công cộng

B. Bảo đảm trật tự xã hội

C. Giữ gìn trật tự nơi công cộng

D. Bảo đảm trật tự nơi công cộng

Câu 64 : Một trong những nhiệm vụ của bảo vệ an ninh quốc gia là:

----------------------- Page 104-----------------------

A. Bảo vệ an ninh chủ quyền lãnh thổ, biên giới, môi trường sinh thái và các
quyền lợi

khác của quốc gia

B. Bảo vệ bí mật quốc gia, các tổ chức chính trị - xã hội, các công trình quốc
phòng – an

ninh và lợi ích của nhân dân

C. Bảo vệ lợi ích quốc gia, phòng chống tội phạm để bảo vệ chính quyền và tính
mạng,
tài sản của nhân dân

D. Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích
khác của

quốc gia

Câu 65: “Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là một trong

những nội dung của:

A. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn quốc gia

B. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia

C. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia

D. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia

Câu 66: Một trong những nội dung thuộc vai trò quản lý của Nhà nước trong sự

nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:

A. Thường xuyên quan tâm xây dựng các cơ quan chuyên trách

B. Thường xuyên củng cố kiện toàn các tổ chức quần chúng

C. Thường xuyên xây dựng củng cố các tổ chức an ninh trật tự cơ sở

D. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ở cơ sở

Câu 67: “Bài trừ tệ nạn xã hội” là một trong những nội dung của:

A. Biện pháp bảo đảm an toàn xã hội

B. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn xã hội

D. Yêu cầu giữ gìn trật tự xã hội

Câu 68: Một trong những nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về

bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hộ là:

A. Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện thông qua Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc
gia,

giữ gìn trật tự an toàn xã hội

B. Phát huy hiệu lực của các tổ chức quần chúng và sức mạnh tổng hợp của cả nước
để

bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng thế trận
quốc

phòng toàn dân, an ninh nhân dân

D. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia và
trật tự

an toàn xã hội.

Câu 69: Một bộ phận quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia và trật tự an

toàn xã hội là:

A. Chương trình toàn dân phòng chống tội phạm

B. Chương trình quốc gia bảo vệ an ninh

C. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm

D. Chương trình quốc gia trật tự, an toàn xã hội

----------------------- Page 105-----------------------

Câu 70: Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an

ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội?

A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và trách nhiệm của mọi
công

dân

B. Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự trong nhà trường và nơi cư trú

C. Chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.

D. Phối hợp với các lực lượng, tích cực, chủ động, kiên quyết, liên tục tiến công
tội phạm

Câu 71: Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay là:

C. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự

D. Bọn xâm phạm trật tự an toàn xã hội

C. Bọn gián điệp, bọn phản động

D. Bọn cơ hội, tham nhũng

You might also like