You are on page 1of 6

CƠ SỞ II – TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

ĐỀ TÀI: Phân tích cung lao động tại tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2018 - 2022

Họ và tên SV: Vũ Thị Ngọc Yến


Số báo danh: 240
Lớp: Đ21NL2
MSSV: 2153404040776
GVBM: Th.S Lê Thị Cẩm Trang

Điểm số Điểm chữ Ký tên


Cán bộ chấm thi 1

Cán bộ chấm thi 2

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Về hình thức:
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Về nội dung:
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
1. Mở đầu

2. Chương 1: Lý luận về vấn đề nghiên cứu


Trình bày ngắn gọn cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. (Tối đa không vượt
quá 2 trang A4).
3. Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu
- Trình bày thực trạng vấn đề nghiên cứu thông qua các dẫn chứng số liệu, bảng
biểu, sơ đồ. Các số liệu có tính cập nhật đến năm 2022. (sử dụng số liệu theo năm;
không sử dụng số liệu theo Quý) (giai đoạn: từ 5 năm trở lên)
- Đánh giá vấn đề nghiên cứu, rút ra những mặt đạt được và hạn chế của vấn đề/
chính sách.
4. Chương 3: Kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu
Sinh viên đề xuất một số kiến nghị cá nhân liên quan đến vấn đề nghiên cứu
dựa trên những hạn chế đã rút ra.
5. Kết luận
Sinh viên tóm tắt lại các nội dung của bài tiểu luận.
Tài liệu tham khảo
Tổng thể nội dung bài tiểu luận không vượt quá 15 trang A4.
1.3. Cấu trúc sắp xếp bài tiểu luận
- Trang bìa: Trình bày theo mẫu kèm theo;
- Nội dung tiểu luận (bắt đầu đánh số trang);
- Danh mục tài liệu tham khảo (bắt buộc phải có);
- Phụ lục (nếu có);
1.4. Trình bày, định dạng tiểu luận
- Tiểu luận phải được đánh máy trên khổ giấy A4, in hai mặt theo chiều dọc (đối
với các nội dung cần trình bày theo chiều ngang thì đầu bảng là lề trái của trang),
trang bìa được trình bày theo mẫu, không đóng bìa bằng giấy bóng kính.
- Định dạng trang: Lề trên (top): 2,5cm; Lề dưới (bottom): 2,5cm;
Lề trái (left): 3,5cm; Lề phải (right): 2,0cm;
Header: 1,5cm; Footer: 1,5cm.
- Trình bài nội dung các phần /mục của tiểu luận:
+ Dùng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13; mật độ bình thường; chế
độ hàng (Line spacing): 1,5 lines (riêng dữ liệu trong bảng: linh hoạt);
+ Các mục, tiểu mục của tiểu luận được đánh số thành nhóm chữ số, nhiều
nhất là ba chữ số;
+ Tên các mục cấp 1: in đậm-HOA, căn đều 2 biên, dòng đầu tiên thụt vào
so với lề trái 1,0cm và sử dụng các ký số tự nhiên để biểu diễn thứ tự các mục (Ví dụ:
1.; 2.;…);
+ Tên các mục cấp 2 (nếu có): in đậm-thường, căn đều 2 biên, dòng đầu
tiên thụt vào so với lề trái 1,0cm và sử dụng các ký số tự nhiên để biểu diễn thứ tự các
mục (Ví dụ: 1.1.; 1.2.;…);
+ Tên các mục cấp 3 (nếu có): in đậm-nghiêng, căn đều 2 biên, dòng đầu
tiên thụt vào so với lề trái 1,0cm và sử dụng các ký số tự nhiên để biểu diễn thứ tự các
mục (Ví dụ: 1.1.1.; 1.1.2.;…);
+ Các nội dung còn lại của tiểu luận: căn đều 2 biên và định dạng thống
nhất. Mục /nội dung nhỏ tiếp theo đầu tiên: dòng đầu tiên thụt vào so với lề trái 1,0cm
và có thể sử dụng các ký hiệu dấu trừ (-) để biểu diễn thứ tự mục; Các mục /nội dung
nhỏ tiếp theo: dòng đầu tiên thụt vào so với lề trái 1,5cm và có thể sử dụng các ký hiệu
dấu cộng (+) để biểu diễn thứ tự mục.
- Trình bày bảng, hình vẽ, đồ thị: khi trích dẫn phải có tên của bảng/hình vẽ/đồ
thị (gồm số thứ tự và tên) và nguồn gốc số liệu. Theo đó, tên của bảng dữ liệu được
thể hiện ở trên và tên của hình vẽ/đồ thị dữ liệu được thể hiện ở dưới. Ví dụ:
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động đang làm việc tại tỉnh A năm 2020
Lĩnh vực kinh doanh Số lượng Tỷ lệ (%)
Nông, lâm, ngư nghiệp 60 24,0
Công nghiệp, xây dựng 159 63,6
Thương mại, dịch vụ 31 12,4
Tổng 250 100
Nguồn: Sở LĐTBXH A, Niên giám thống kê, 2020
1.5. Trích dẫn tài liệu và Danh mục tài liệu tham khảo
Sinh viên thực hiện trích dẫn và định dạng tài liệu tham khảo theo chuẩn
HARVARD – ANGLIA 2008.
Lưu ý: Các thông tin đăng tải trên mạng internet có nhiều sự khác biệt về chất
lượng và nội dung nên cần cân nhắc trước khi trích dẫn những tài liệu thuộc nguồn này.
1.6. Trình bày các nội dung khác
- Phụ lục: Phần này gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ
cho nội dung tiểu luận như bảng số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh, văn bản pháp luật,…
Mỗi nội dung /nhóm nội dung được trình bày thành một phụ lục riêng.
- Cách đánh số trang:
+ Nội dung tiểu luận và Danh mục tài liệu tham khảo: Sử dụng các ký số 1,
2, 3, ... để đánh số trang và vị trí tại góc phải cuối trang giấy với font như trình bày
trong nội dung tiểu luận;
+ Phần Phụ lục: Sử dụng ký tự “PL.” kèm các ký số 1, 2, 3, ... để đánh số
trang và vị trí tại góc phải cuối trang giấy với font như trình bày trong nội dung báo
cáo (Ví dụ: PL.1, PL.2,…).
1.7. Nộp tiểu luận
- Hình thức nộp: Sinh viên nộp tiểu luận gồm 01 bản in và file dữ liệu dạng PDF
(lớp trưởng hành chính hỗ trợ thu bài bản in; bản file nộp vào Classroom của giảng
viên giảng dạy); cách đặt tên file: <số báo danh theo danh sách thi> <Họ và tên> (Ví
dụ: 07 Nguyen abc).
- Thời hạn nộp: Theo kế hoạch thi của Phòng Quản lý đào tạo.
2. CƠ CẤU ĐIỂM CỦA TIỂU LUẬN
Điểm bài tiểu luận Thị trường lao động đánh giá theo kết cấu cụ thể sau:
TT Tiêu chí Thang điểm tối đa
Hình thức trình bày 3,0
- Trình bày đúng quy định hướng dẫn (font, kết cấu, …).
1 1,5
- Không lỗi chính tả, lỗi đánh máy

- Không lỗi trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo. 1,5

Nội dung 7,0


Nội dung 1: Mở đầu, Chương 1 1,0
2
Nội dung 2: Chương 2 3,0
Nội dung 3: Chương 3, Kết luận 3,0
Tổng điểm 10

Lưu ý: Điểm hình thức chỉ được đánh giá khi nội dung của tiểu luận đảm bảo
phù hợp yêu cầu của học phần Thị trường lao động.
ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ SINH VIÊN TRÌNH BÀY BÀI TIỂU LUẬN

Chủ đề 1: Phân tích cung lao động tại tỉnh/ thành phố… giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 2: Phân tích cầu lao động tại tỉnh/ thành phố… giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 3: Phân tích tình trạng thất nghiệp tại tỉnh/ thành phố… giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 4: Phân tích các chính sách trên thị trường lao động tại tỉnh/ thành phố… giai
đoạn … - 2022.

Chủ đề 5: Phân tích thực trạng phân mảng thị trường lao động tại tỉnh/ thành phố…
giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 6: Phân tích hoạt động dịch vụ việc làm ở thị trường lao động Việt Nam giai
đoạn … - 2022.

Chủ đề 7: Phân tích ảnh hưởng của các tổ chức đại diện (NLĐ hoặc NSD LĐ) đến thị
trường lao động Việt Nam giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 8: Phân tích sự thay đổi trong cung ứng và sử dụng lao động tại ngành/ nghề A
ở thị trường lao động Việt Nam giai đoạn … - 2022.

Chủ đề 9: Phân tích ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do xxx đến thị trường lao
động Việt Nam.

Chủ đề 10: Phân tích ảnh hưởng của sự phát triển khoa học công nghệ đến sự thay đổi
trong nhu cầu sử dụng lao động của thị trường lao động Việt Nam.

GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH


(Ký, ghi rõ họ tên)

You might also like