You are on page 1of 19

Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN

A. LÝ THUYẾT

I. SỐ HỌC

1) Một số yếu tố thống kê và xác suất.

2) Phân số với tử và mẫu là số nguyên. So sánh các phân số. Hỗn số dương.

3) Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.

4) Số thập phân.

5) Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số thập phân.

6) Ước lượng và làm tròn số.

7) Tỉ số và tỉ số phần trăm.

8) Hai bài toán về phân số.

II. HÌNH HỌC

1) Điểm. Đường thẳng.

2) Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song.

3) Đoạn thẳng.

4) Tia.

5) Góc.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------1
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

I. TRẮC NGHIỆM

Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 1, 2, 3.

Một cửa hàng bán quạt thống kê số lượng quạt bán được trong bốn Quý năm 2022
được kết quả như sau:

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

10 chiếc 5 chiếc

Câu 1. Tổng số quạt bán được trong bốn Quý là

A. 12 chiếc. B. 120 chiếc. C. 115 chiếc. D. 15 chiếc.

Câu 2. Số quạt bán được nhiều nhất trong 1 Quý là

A. 4 chiếc. B. 40 chiếc. C. 30 chiếc. D. 45 chiếc.

Câu 3. Quý 2 bán được nhiều hơn Quý 1 bao nhiêu chiếc quạt?

A. 1,5 chiếc. B. 2 chiếc. C. 10 chiếc. D. 15 chiếc.

Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 4, 5, 6.

Biểu đồ thống kê số lượng học sinh nam và nữ của ba lớp khối 6 ở một trường THCS
như sau:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------2
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 4. Tổng số học sinh nữ của cả ba khối 6 là

A. 30. B. 53. C. 31. D. 37.

Câu 5. Tổng số học sinh của ba lớp khối 6 là

A. 89. B. 98. C. 80. D. 100

Câu 6. Lớp 6A nhiều hơn lớp 6C bao nhiêu học sinh nam?

A. 8. B. 3. C. 6. D. 5

Câu 7. Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm
xuất hiện mặt N là

18 7 12 3
A. . B. . C. . D. .
32 16 32 8

Câu 8. Một hộp chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi trắng. Các
viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Việt lấy ra một viên bi từ trong
hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong hộp. Trong 20 lần lấy liên tiếp, có 6 lần
xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ. Tính xác suất
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------3
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thực nghiệm xuất hiện màu trắng.

3 1 1 7
A. . B. C. D.
10 4 10 20

3
Câu 9. Phân số nào sau đây bằng phân số ?
5

6 6 9
A. . B. . C.  . D. Đáp án khác.
10 10 15

Câu 10. Kết quả của phép tính – 65,192.100 là

A. – 651,92. B. 6519,2. C. – 6519,2. D. – 65192.

Câu 11. Làm tròn số 56,238 đến hàng phần trăm.

A. 56,23. B. 56,24. C. 56,2. D. 56,3.

Câu 12. Số đối của – 2,5; 13,9; 0 lần lượt là

A. 2,5; – 13,9; 0. B. – 2,5; – 13,9; 0.

C. 2,5; 13,9; 0. D. 2,5; – 13,9; không tồn tại.

Câu 13. Số x thỏa mãn x.2,5  6,27 là số

A. 2,508. B. 2,805. C. 2,507. D. 2,506.

Câu 14. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. – 23,456 > – 23,564. B. – 11,23 < – 11,32.

C. 5,64 > 5,641. D. – 100,99 > – 100,98.

15
Câu 15. Phân số được viết dưới dạng số thập phân là
25

A. 0,15. B. – 0,15. C. 0,6. D. – 0,6.

Câu 16. Phân số nào sau đây được gọi là phân số thập phân?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------4
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4 49 27 13
A. . B. . C. . D. .
9 100 50 80

Câu 17. Chuyển số thập phân – 0,025 về phân số tối giản.

1 25 1 5
A. . B. . C.  . D. .
4 100 40 2

Câu 18. Số bé nhất trong các số – 12,25; – 15,1; 0,34; 4,12 là

A. – 12,25. B. – 15,1. C. 0,34 . D. 4,12.

Câu 19. Số đối của – 3,9; 23,9; 0,1 lần lượt là

A. – 3,9; – 23,9; 0,1. B. 3,9; – 23,9; – 0,1.

C. 3,9; – 23,9; 0,1. D. – 3,9; – 23,9; – 0,1.

Câu 20. Làm tròn số 36,258 đến hàng phần mười.

A. 36,26. B. 36,25. C. 36,2. D. 36,3.

Câu 21. Cách viết nào sau đây biểu diễn tỉ số của 3 và 10?

10 3
A. 10 : 3. B. . C. 3 và 10. D. .
3 10

Câu 22. Tỉ số phần trăm của 7 và 14 là

A. 7%. B. 50%. C. 70%. D. 2%.

Câu 23. Muốn tìm một số biết m% của nó bằng a  m  0  , ta tính

100 a.100 a 100


A. a : . B. . C. .100 . D. m. .
m m m a

Câu 24. Cho 26.352  9 152 . Tính nhẩm ( 0,26).3,52 ?

A. – 0,9152. B. – 9,152. C. 91,52. D. – 915,2.

Câu 25. Biết M là trung điểm đoạn thẳng AB và AM = 12cm. Tính AB?

A. 6cm. B. 12 cm. C. 18cm. D. 24 cm.


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------5
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 26. Cho hình sau. Chọn khẳng định đúng.

.
A. Điểm D nằm ngoài BAC
.
B. Điểm D nằm trong BAC
.
C. Điểm B nằm trong BAC
.
D. Điểm C nằm trong BAC
Câu 27. Hình sau có bao nhiêu cặp tia đối
nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 28. Cho hình sau, chọn khẳng định đúng.

A. Điểm M và N khác phía so với P. M N P


B. Điểm M và P khác phía so với N.
C. Điểm N và P khác phía so với M.
D. Điểm M và P cùng phía so với N.
Câu 29. Trong hình vẽ bên có bao nhiêu góc đỉnh O?

A. 2 góc. B. 3 góc. C. 4 góc. D. 5 góc.

Câu 30. Khẳng định nào sau đây SAI?

A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------6
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt. D. Góc vuông là góc lớn nhất.

  100o . xOy
Câu 31. Cho xOy  là góc

A. Góc nhọn. B. Góc vuông. C. Góc tù. D. Góc bẹt.

Câu 32. Số góc nhọn có trong hình dưới đây là

A. 4. B. 7 C. 9 D.8

Câu 33. Khẳng định nào sau đây SAI?

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .

B. Góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o là góc nhọn.

C. Góc có số đo nhỏ hơn 180o là góc tù.

D. Góc có số đo bằng 180o là góc bẹt.

  90o và điểm M nằm trong góc đó. Khẳng định đúng là


Câu 34. Cho xOy

  xOM
A. xOy . 
B. xOy xOM .

  xOM
C. xOy . D.  .
yOM  xOM

Câu 35. Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng
hồ là 30o . Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 7 giờ là

A. 70o . B. 30o . C. 150o . D. 180o .

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------7
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. TỰ LUẬN

Dạng 1. Các phép toán về phân số

Bài 1. Thực hiện phép tính và viết kết quả ở dạng phân số tối giản.

7 8 3 4 9
a)   ; b) 3   ;
15 3 10 5 10

2 32 14 33 55 3
c)   . ; d) :  ;
8 4 15 24 12 5

3 5 4 3 2 3
e) 2   ; f)   1  ;
7 9 7 5 5 4

9 15 3 3 45 56 4
g)  :7  ; h) . : (9) : .
2 (2) 2
6 4 49 60 7

Bài 2. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:

5  48 1  17  1 2 
a)   ; b)    ;
53  53 7  19  5 19 

9 8 11 5 6 7 17 8
c)    ; d)     ;
10 13 10 13 23 15 23 15

3 2 3 15 4 5 4 6
e) .  . ; f) .     .   ;
9 17 9 17 9  11  9  11 

13 2 1 2 2 2 2 2 2
g) :  : ; h)*     ...  .
14 9 14 9 1.3 3.5 5.7 7.9 101.103

Bài 3. Tìm x biết

2 5 9 3x x3 8
a)  ; b)  ; c)  ;
x 15 6 4 15 20

 3 1 2 3  2 2 1 7
d)   x  .  ; e)  2. 2 x    2 ; f) .x   ;
 15 3 5 4  3 8 3 12

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------8
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 22 x 1 x  1 2
g)  . x  2 ; h)  ; i)  .
9 3 9 x 8 x 1

Dạng 2. Các bài toán về số thập phân và làm tròn số

Bài 4.

a) Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:

61 23 100 3102 9 19 17 987


; ; ; ; ;; 3 ;5 ; .
10 100 1000 100000 100 1000 100 10000

5 13 3 1
b) Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: ; ;2 ; .
25 20 50 4

c) Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: – 0,25; 3,004; 9,02; – 0,7.

Bài 5. Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé

a) – 123,543; 124,111; – 125;001; 122,999; 0.

b) 343,147; 343,16; – 343,17; – 343,2.

Bài 6. Thực hiện phép tính

a)  0,346    12,78  ; b) (15,6)  1,7 ;

c) 24,716  327,5 ; d) 3, 23  4, 21;

e) (43,17)  ( 22,38) ; f)  4,125 . 2, 4  ;

g) 2,72 .  3, 25 ; h) 8,5 : 3, 4 ;

i)  14,3 : (2,5) .

Bài 7. Tính một cách hợp lý

a) 4,6  (2,9  4,6) ; b) 24,07  (6,123  5,93) ;

c) 15,49  (5,63)  (84,51)  (4,37) ; d) 35,71  (53, 26)  64, 29  (46,74) ;


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------9
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
e) 14,01  6,78  ( 4,01) ; f) (7,82)  8,36  ( 2,18) ;

g) 4,33  26,91  5,67  73,09 ; h) 83,16  7, 24  3,16 ;

i) 0,125 . 16 ; k) 1, 25 . 0,375 . (32) ;

l) (23,56).79,3  ( 23,56).20,7 ; m) 33,91.( 68, 25)  ( 68, 25).66,09 .

Bài 8. Tìm x , biết:

a) x  14,02  8, 43 ; b) 45,92  x  23,58 ;

c) x  37,98  17, 23 ; d) x.5,6  31,05  43,93 ;

e) x : 8,3  17, 24  6,34 ; f) 0,02.x  9,84  13,06 ;

g) ( x  15,76).0,1  4,7 ; h) (85, 23  x) : 2,3  7,8 .

Bài 9. Cho các số: 178,234 ; 34,397 ; 23,1457 ; 0,137.

a) Làm tròn các số trên đến hàng phần mười.

b) Làm tròn các số trên đến hàng phần trăm.

Dạng 3. Xác suất thực nghiệm.

Bài 10. Tung đồng xu 15 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S.

a) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S.

b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N.

Bài 11. Một hộp kín chứa 5 quả bóng: 1 bóng vàng, 1 bóng xanh, 1 bóng đỏ, 1 bóng
hồng, 1 quả bóng trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng và xem màu của nó.

a) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng được lấy ra.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------10
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Bạn Hà tiến hành thí nghiệm trên 30 lần liên tiếp. Biết có 11 lần lấy được bóng vàng,
7 lần lấy được bóng xanh và 5 lần lấy được bóng đỏ, 4 lần lấy được bóng trắng. Tính
xác suất thực nghiệm xuất hiện bóng vàng; xác suất thực nghiệm xuất hiện bóng xanh;
xác suất thực nghiệm xuất hiện bóng đỏ; xác suất thực nghiệm xuất hiện bóng hồng.

Bài 12. Gieo xúc xắc 18 lần, quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên xúc xắc, ta được
kết quả như sau:

2 chấm 1chấm 5 chấm 1 chấm 1 chấm 3 chấm


5 chấm 3 chấm 4 chấm 2 chấm 6 chấm 5 chấm
3 chấm 5 chấm 4 chấm 1 chấm 1 chấm 2 chấm

a) Có bao nhiêu lần xuất hiện mặt 3 chấm; mặt 6 chấm.

b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm; xác suất thực nghiệm xuất hiện
mặt 6 chấm.

Bài 13. Tung 30 lần hai đồng xu cân đối và đồng chất ta được kết quả như sau:

Mặt SN SS NN
Số lần xuất hiện 18 8 4

a) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện hai mặt sấp.

b) Tính xác suất thực nghiệm không xuất hiện hai mặt ngửa.

Dạng 4. Tỉ số phần trăm và hai bài toán cơ bản về phân số

Bài 14. Tính tỉ số của

3
a) 15 và 75; b) 16 và 50; c) 2700 m và 6 km; d) giờ và 30 phút.
10

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------11
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 15. Tính tỉ số phần trăm (làm tròn đến hàng phần mười) của

a) 15 và 75; b) 16 và 50; c) 7,25 và 9,2; d) 22,45 và 51,72.

Bài 15. Tính

2 4 68 1 2
a) của – 50; b) của  ; c) 2 của 3 ;
15 7 25 3 5

34 45 1
d) 20% của ; e) 35% của  ; f) 45% của 4 .
5 16 6

Bài 17. Tìm một số biết

2 3 15
a) của nó bằng – 15; b) của nó bằng ;
9 4 6

2 2
c) của nó bằng 1 ; d) 30% của nó bằng – 62;
3 5

10 5
e) 25% của nó bằng ; f) 70% của nó bằng 2 .
9 7

Dạng 5. Toán có lời văn

Bài 18. Trong 40kg nước biển có 2 kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển?

1
Bài 19. 75% quả dưa nặng 3 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam?
2

Bài 20. Một cửa hàng xe đạp điện, bán 1 xe đạp điện thu được lợi nhuận 2,8 triệu đồng.
Biết số tiền lợi nhuận bằng 20% giá vốn. Hỏi số vốn ban đầu của chiếc xe đạp điện là
bao nhiêu?
Bài 21. Một khối có 50 học sinh đi thi học sinh giỏi và đều đạt giải. Trong đó số học sinh đạt
1
giải nhất chiếm tổng số học sinh; số học sinh đạt giải nhì bằng 80% số học sinh đạt giải
2
nhất; còn lại là học sinh đạt giải ba. Tính số học sinh đạt giải ba của khối.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------12
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 22. Một lớp có 40 học sinh giỏi chiếm 50% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng
3
số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
4

a) Tính số học sinh mỗi loại.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình.

1
Bài 23. Bạn An có 45 quả bóng màu xanh, màu đỏ và màu vàng. Số bóng xanh bằng
3
6
tổng số bóng. Số bóng đỏ bằng số bóng xanh. Hỏi:
5

a) An có bao nhiêu quả bóng xanh?

b) Trong ba loại bóng nói trên, An có bóng màu nào nhiều nhất?

Bài 24. Đầu năm học, Minh mua một đôi giày và một đôi dép ở một cửa hàng thời trang.
2
Biết giá tiền một đôi giày là 600 000 đồng. Giá tiền một đôi dép bằng giá tiền một
5
đôi giày. Khi thanh toán, Minh được giảm giá 5% trên tổng hóa đơn theo chương trình
khuyến mại. Hỏi Minh phải trả bao nhiêu tiền?

Dạng 6. Hình học phẳng

Bài 25. Cho hình sau

a) Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Kể tên các đoạn thẳng có trong hình.

c) Kể tên các cặp tia trùng nhau gốc M, đối nhau


gốc O.

d) Kể tên các góc đỉnh N và các điểm nằm trong


góc N đó (nếu có).

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------13
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 26. Quan sát các hình sau, chỉ ra góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
B
M
E I t
C n
E
m
N
A u

Bài 27. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA  OB. Điểm M nằm ngoài đường
thẳng AB. Vẽ tia MO, MA, MB.

 hay không?
a) Hỏi điểm A có nằm bên trong OBM

b) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia Ox, vẽ tia ME . Hỏi điểm E có nằm bên trong góc
OMB hay không?

Bài 28. Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại O.

a) Kể tên các cặp tia đối nhau.

b) Kể tên các góc được tạo thành.

c) Đo góc và kể tên các cặp góc bằng nhau.

Bài 29. Vẽ tia Ax và lấy điểm B và C thuộc tia Ax sao cho AC = 2 cm, AB = 6 cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng BC?

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AE
không? Vì sao?

Bài 30. Cho tia Ox .

  80o .
a) Vẽ tia Oy sao cho góc xOy

  30o .
b) Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------14
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 là góc gì?
c) Trên tia đối của tia Oz , lấy điểm M . Góc MOx

Bài 31.

a) Trên cùng một hình:

+) Vẽ tia Ax .

+) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax .

+) Vẽ tia AB trùng với tia Ax .

+) Lấy điểm C trên tia Ay sao cho AC  2cm.

+) Trên tia Ax lấy điểm D sao cho A nằm giữa hai điểm C và D , AD  3cm.

b) Kể tên tất cả các góc bẹt có trong hình trên.

c) Kể tên tất cả các góc tù có trong hình trên.

d) Từ hình vẽ phần a cho biết A có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

Bài 32.

a) Trên cùng một hình:

+) Vẽ tia Om .

+) Vẽ tia On là tia đối của tia Om .

+) Vẽ tia OK trùng với tia On .

+) Lấy điểm E trên tia Om sao cho OE  3cm.

+) Trên tia OK lấy điểm H sao cho O nằm giữa hai điểm H và E .

 là góc nhọn.
b) Vẽ tia Ox sao cho nOx

c) Kể tên các góc tù có trong hình trên.

  xOm
d) Dự đoán số đo nOx  , xOm
  ? . Sau đó đo số đo góc nOx  và kiểm tra lại tổng đó.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------15
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 33.

a) Thực hiện các yêu cầu sau trên cùng một hình:

+ Vẽ đường thẳng nm . Trên đường thẳng nm lấy điểm D .

 là góc vuông.
+ Vẽ tia Dx sao cho góc nDx

 . Vẽ tia DA .
+ Lấy điểm A nằm trong góc nDx

+ Trên tia đối tia DA lấy điểm B sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng AB .

b) Kể tên các góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình trên.

c) Giả sử DA  4, 2 cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB .

Bài 34.

a) Trên cùng một hình:

.
+) Vẽ góc nhọn xAy

 , sau đó vẽ tia AI .
+) Lấy 1 điểm I nằm trong góc xAy

+) Vẽ tia At là tia đối của tia Ax .

+) Vẽ tia Az là tia đối của tia AI .

+) Lấy điểm M trên tia Az sao cho AM  3,5cm

b) Từ hình vẽ phần a cho biết trong 3 điểm A, M , I điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vì sao?

Bài 35.

a) Trên cùng một hình:

+) Vẽ góc tù 
ABC .

+) Lấy 1 điểm G nằm trong góc 


ABC , sau đó vẽ tia BG .

+) Vẽ tia Ba là tia đối của tia BG .


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------16
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+) Lấy điểm M trên tia Ba sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng MG

b) Từ hình vẽ phần a cho biết tía BM , Ba có trùng nhau hay không?

c) Giả sử MG  7,5cm . Tính độ dài đoạn thẳng BM , BG .

Bài 36. Nhìn hình vẽ đọc tên góc (dùng kí hiệu biểu diễn). Viết tên cạnh và đỉnh của
góc.

x
C

y B
K A

(a) (b)

Bài 37. Cho hình vẽ đo số đo các góc có và tính tổng số đo đó.

B C

Bài 38. Cho hình vẽ dùng thước kiểm tra góc nhọn, góc vuông, góc tù và trả lời.

Bài 39. Trong hình vẽ sau tam giác đều MNK và có góc DKN  200 .

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------17
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
M N

20°

a) Kể tên các góc trong hình vẽ trên. Những góc nào có số đo bằng 60 o?

b) Điểm D có nằm trong góc MNK hay không?

c) Em hãy dự đoán số đo góc DKM và dùng thước kiểm tra lại?

Dạng 7. Nâng cao

Bài 40. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  x  2023  2024 .
2

Bài 41. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   x  2020   2024 .
2

1 y 5
Bài 41. Tìm các số tự nhiên x, y biết :   .
x 3 6

4n
Bài 43. Tìm số nguyên n để A   n  1 nhận giá trị nguyên.
n 1

52 52 52
Bài 44. Tính   ...  .
1.6 6.11 26.31

Bài 45. Tìm x, biết:

1 1 1 1  1
a)     ...   x  1  ;
 2 6 12 90  2

1 1 1 1 1
b)   2  3  4  ...  6  : x  25 .
5 5 5 5 5 

Bài 46. Cho n   , chứng minh các phân số sau tối giản.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------18
Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy

Toán 6_PBT
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
n 1 2n  3 5n  3
a) ; b) ; c) .
2n  3 3n  5 3n  2

Bài 47. Tìm n   để các phân số sau có giá trị nhỏ nhất.

6n  4 6n  1 n  13
a) A  ; b) B  ; c) A  .
2n  3 3n  2 n3

Bài 48. Tìm n   để các phân số sau có giá trị lớn nhất.

5 x  19 3 3n  1
a) M  ; b) N  ; c) P  .
x9 2x  5 2 n  3

Bài 49. Tìm x   để các biểu thức sau có giá trị nguyên.

4x  3 6x 4  6 x
a) A  ; b) B  ; c) C  .
2x  2 3x  1 2x  3

Bài 50. Cho a, b, n  * .

a an
So sánh và .
b bn

Bài 51. So sánh các cặp phân số sau:

1012  1
A 1011  1
a) 10  1 và B  12
13 ;
10  1

n 1 n2
b) A  và B  ;
n2 n3

2024101  1
A 2024102  1
c) 2024  1 và B 
102 .
2024103  1

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------19

You might also like