You are on page 1of 6

Họ và tên thí sinh………………………………………………Số báo danh…………….......

Câu 1: (5 điểm)
1.1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tử của
nguyên tố Y có số hạt mang điện nhỏ hơn số hạt mang điện của X là 12. Viết cấu hình electron
của X, Y.
1.2: Nguyên tố X được sử dụng để sản xuất buji, ống chân không,
pháo hoa và bóng đèn huỳnh quang. X có Z = 56, có cấu hình e
lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 5s25p66s2.
(a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
(b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì? (là kim loại
hay phi kim, mạnh hay yếu).
(c) Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X, cho biết
chúng có tính acid hay base?
(d) Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X, oxide và hydroxide của X lần lượt tác dụng
với H2O, HCl (nếu có).
1.3: Trong tự nhiên, hợp chất X tồn tại ở dạng quặng có công thức ABY 2. X được khai thác và sử
dụng nhiều trong luyện kim hoặc sản xuất acid. Trong phân tử X, nguyên tử của hai nguyên tố A
và B đều có phân lớp ngoài cùng là 4s, các ion A 2+ và B2+ có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
17 và 14. Tổng số hạt proton trong X là 87.
(a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.
(b) Xác định X.
Câu 2: (4 điểm)
1. Hai nguyên tố X và Y (ZX<ZY) thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn, tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 51. Viết cấu hình electron của X, Y
và xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
2. Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu,
gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật so với năng lực vốn có. Một trong
các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp.
Tỉ lệ giữa hai đồng vị (98,98%) và (1,11%) là không đổi đối với testosterone tự nhiên
trong cơ thể. Trong khi testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị
ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio -
Tỉ lệ đồng vị carbon) - một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng
doping hay không.
Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên
tử đồng vị là x và là y. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của
carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động
viên này sử dụng doping không? Vì sao?
Câu 3: (5 điểm)
3.1. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1. Nguyên tử Y có phân lớp electron
ngoài cùng là (n+1)s2. Xác định X, Y. Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất YX 2 từ X
và Y.
3.2. Dựa vào quy tắc Octet viết công thức electron, công thức Lewwis, công thức cấu tạo của các
phân tử sau: C2H2, H2SO4.
3.3. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các trường hợp sau, giải thích?
a. H2O với H2S.
b. CH4 với C3H8
Câu 4: (6 điểm)
4.1: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa,
chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử?
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2+ H2O
b. FeO + H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c. Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
d. Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
4.2: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe
uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu
người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để
xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe
cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid
H2SO4. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị
oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Khi chuẩn độ 100 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 10 ml dung dịch K 2Cr2O7
0,01M. Người lái xe đó có vi phạm luật không? Tại sao?
Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
4.3: Quặng pirit trong thực tế được coi là hỗn hợp FeS 2 và FeS. Khi xử lí một mẫu quặng pirit
bằng Br2 trong KOH dư, đun nóng, người ta thu được kết tủa đỏ nâu X và dung dich Y. Nung X
đến khối lượng không đổi được 1,2 gam chất rắn. Thêm dung dich Ba(OH) 2 dư vào dung dich Y
thì thu được 6,6405 gam kết tủa trắng không tan trong HCl (biết các phản ứng đều hoàn toàn).
a. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng của FeS trong loại quặng pirit trên.

……………………………………..Hết……………………………………

ĐÁP ÁN

Câu 1:
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên
tố Y có số hạt mang điện nhỏ hơn số hạt mang điện của X là 12. Viết cấu hình electron của X, Y.
2. Nguyên tố X được sử dụng để sản xuất buji, ống chân không,
pháo hoa và bóng đèn huỳnh quang. X có Z = 56, có cấu hình e
lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 5s25p66s2.
(a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
(b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì? (là kim loại
hay phi kim, mạnh hay yếu).
(c) Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X, cho biết
chúng có tính acid hay base?
(d) Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X, oxide và hydroxide của X lần lượt tác dụng
với H2O, HCl (nếu có).
Câu 1: 1đ
(a) X có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là: 5s25p66s2. 0,25 đ
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: ô số 56, chu kì 6, nhóm IIA
(b) Tính chất hóa học cơ bản của X: 0,25đ
- X là nguyên tố kim loại vì có 2e ở lớp electron ngoài cùng.
- X là kim loại hoạt động hóa học mạnh.
(c) Công thức hóa học của oxide: XO; công thức hóa học của hydroxide: X(OH)2 0,5đ
XO và X(OH)2 đều có tính base mạnh.
(d) X là Ba ⇒ oxide là BaO; hydroxide là Ba(OH)2
PTHH: (1) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
(2) Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑
(3) BaO + H2O → Ba(OH)2
(4) BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
(5) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
3. Trong tự nhiên, hợp chất X tồn tại ở dạng quặng có công thức ABY 2. X được khai thác và sử
dụng nhiều trong luyện kim hoặc sản xuất acid. Trong phân tử X, nguyên tử của hai nguyên tố A
và B đều có phân lớp ngoài cùng là 4s, các ion A 2+ và B2+ có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là
17 và 14. Tổng số hạt proton trong X là 87.
(a) Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B.
(b) Xác định X.
HD:

1 (a) Cấu hình electron của A và B có dạng: 1s22s22p63s23p63dx4sy (0 ≤ x ≤ 1,0


10; 1 ≤ y ≤ 2)
0,5
+ Nếu y = 1 thì cấu hình của A2+ và B2+ là 1s22s22p63s23p63dx-1
Với A: 2 + 6 + x – 1 = 17 ⇒ x = 10 ⇒ Cấu hình electron của A là 0,5
[Ar]3d104s1 ⇒ A là 29Cu.
Với B: 2 + 6 + x – 1 = 14 ⇒ x = 7 ⇒Cấu hình electron của B là [Ar]3d74s1
(không phù hợp)
+ Nếu y = 2 thì cầu hình của A2+ và B2+ là 1s22s22p63s23p63dx
Với A: 2 + 6 + x = 17 ⇒ x = 9 ⇒ Cấu hình electron của A là [Ar]3d94s2
(không bền vững)
Với B: 2 + 6 + x = 14 ⇒ x = 6 ⇒ Cấu hình electron của B là [Ar]3d64s2 ⇒ B
là 26Fe.

(b) Số hạt proton trong Y là ⇒ X là CuFeS2.

Câu 2:
1. Hai nguyên tố X và Y (ZX<ZY) thuộc cùng một chu kì và ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn, tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 51. Viết cấu hình electron của X, Y
và xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
2. Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu,
gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật so với năng lực vốn có. Một trong
các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp.
Tỉ lệ giữa hai đồng vị (98,98%) và (1,11%) là không đổi đối với testosterone tự nhiên
trong cơ thể. Trong khi testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị
ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio -
Tỉ lệ đồng vị carbon) - một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng
doping hay không.
Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên
tử đồng vị là x và là y. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của
carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động
viên này sử dụng doping không? Vì sao?

2.:1đ: Ta có:

Do phần trăm số nguyên tử của trong mẫu phân tích nhỏ hơn so với tự nhiên nên có thể
nghi ngờ vận động viên này đã sử dụng doping.
Câu 3:
1. Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1. Nguyên tử Y có phân lớp electron
ngoài cùng là (n+1)p1. Xác định X, Y. Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất YX 3 từ X
và Y.
2. Dựa vào quy tắc oc tet viết công thức electron, công thức Lewwis, công thức cấu tạo của các
phân tử sau: C2H2, H2SO4.
Câu 1.1: vẽ đúng 1 chất được 0,25đ
C2H2
H2SO4

3. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các trường hợp sau, giải thích?
a. NaCl với MgO.
b. H2O với H2S.
c. CH4 với C3H8? Giải thích?
3. (2đ): mỗi ý 0,33 đ
(1)..Do phân tử NaCl có |q1| = |q2| = 1 đơn vị điện tích; phân tử MgO có |q 1| = |q2| = 2 đơn vị điện
tích, ngoài ra bán kính cation Mg2+ lại nhỏ hơn bán kính cation Na + và bán kính anion O2- cũng
nhỏ hơn bán kính anion Cl- nên liên kết trong MgO bền hơn nhiều so với trong NaCl. Điều này
dẫn đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của MgO cao hơn nhiều so với NaCl.
- H2O có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn H2S vì tạo liên kết hydrogen liên phân tử.
- C3H8 cao hơn CH4 vì có kích thước phân tử và khối lượng lớn hơn nên tương tác van der waals
lớn hơn.
Thực nghiệm cho thấy, NaCl nóng chảy ở 801 oC và sôi ở 1413oC; MgO nóng chảy ở 2850oC và
sôi ở 3600oC.

Câu 4:
1.4: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thă ng bằng electron, xác định chất oxi hóa,
chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử?
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2+ H2O
b. FeO + H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
d. Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
4.2 (1đ): Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái
xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong
máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để
xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe
cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid
H2SO4. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị
oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).
(a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
(b) Khi chuẩn độ 100 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 10 ml dung dịch K 2Cr2O7
0,01M. Người lái xe đó có vi phạm luật không? Tại sao?
Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Câu 4.2: 1đ
(a) 3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

(b) Ta có: = 0,01.0,01 = 0,0001 mol  = 0,0001.3 = 0,0003mol

 = 0,0003.46 = 0,0138gam
% trong huyết tương = (0,0138:100) .100 = 0,0138%< 0,02 %
 người lái xe KHÔNG vi phạm luật giao thông.

Câu 10:( 2điểm)


Quặng pirit trong thực tế được coi là hỗn hợp FeS 2 và FeS. Khi xử lí một mẫu quặng pirit bằng
Br2 trong KOH dư, đun nóng, người ta thu được kết tủa đỏ nâu X và dung dich Y. Nung X đến
khối lượng không đổi được 1,2 gam chất rắn. Thêm dung dich Ba(OH) 2 dư vào dung dich Y thì
thu được 6,6405 gam kết tủa trắng không tan trong HCl (biết các phản ứng đều hoàn toàn).
a. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng của FeS trong loại quặng pirit trên.
HD:

a. 2FeS2 + 15Br2 + 38KOH 2Fe(OH)3 + 4K2SO4 + 30KBr + 16H2O


2FeS + 9Br2 + 22KOH 2Fe(OH)3 + 2K2SO4 + 18KBr + 8H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Ba(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KOH 1,0
10
b. nFe=2*nFe2O3=2*(1,2/160)= 0,015 mol.
nS=nBaSO4= 6,6405/233=0,0285 mol
Gọi số mol FeS2 là a, số mol FeS là b ta có
a+b=0,015
2a+b=0,0285 a=0,0135 b=0,0015  %mFeS= 7,534% 1,0

You might also like